+ Tự do lưu thông tiền vốn: Bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch và thanh toán, các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các ngân hnàg trong EU.. * [r]
(1)Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Địa Lí lớp 11 (Chun)
Thời gian: 45 phút
Câu ( 3điểm):
Hãy phân tích nội dung lợi ích bốn mặt tự lưu thông Liên minh Châu Âu (EU)
Câu ( điểm):
Hãy chứng minh CHLB Đức cường quốc kinh tế hàng đầu giới
Câu (4 điểm):
Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - EU Đơn vị: Triệu USD
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Xuất của
Việt Nam vào EU 2079 2515,3 2845,1 3002,9 3162,5 3852,8 Nhập của
Việt Nam từ EU 1246,3 1094,9 1317,4 1506,3 1840,6 2471,9 (Nguồn: Địa lí trường học – tập 4 Nguyễn Hữu Danh (chủ biên) – NXB Giáo dục 2005) a Vẽ biểu đồ thể tình hình thương mại Việt Nam - EU giai đoạn 1998 - 2003 b Dựa vào biểu đồ kiến thức học nêu nét bật quan hệ Việt Nam EU
(2)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
1
* Nội dung bốn mặt tự lưu thông:
+ Tự di chuyển: Mọi cơng dân EU có quyền tự lại, tự cư trú, tự chọn nơi làm việc
+ Tự lưu thông dịch vụ: Các dịch vụ dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch tự hoạt động nước EU
+ Tự lưu thơng hàng hố: Các sản phẩm sản xuất hợp pháp nước EU tự lưu thơng bán tồn thị trường chung châu Âu mà chịu thuế giá trị gia tăng + Tự lưu thông tiền vốn: Bãi bỏ hạn chế giao dịch toán, nhà đầu tư lựa chọn khả đầu tư có lợi mở tài khoản ngân hnàg EU * Lợi ích bốn mặt tự lưu thơng
- Xố bỏ trở ngại việc phát triển kinh tế Thực chung số thương mại với nước EU - Tăng cường sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh EU với trung tâm kinh tế giới
3 2 0,5 0,5
0,5
0,5
1 0,5 0,5
2
- Đứng đầu Châu Âu thứ ba giới tổng thu nhập quốc dân (dẫn chứng)
- Cường quốc thương mại thứ hai giới(dẫn chứng) - Chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Các ngành kinh tế đạt nhiều thành tựu bật:
+ Công nghiệp trình độ cao xương sống kinh tế Có nhiều ngành cơng nghiệp tiếng, chiếm giữ vị trí cao giới
+ Nơng nghiệp với trình độ suất lao động cao
- Có vai trị chủ chốt EU, đầu tàu kinh tế EU
3 0,75 0,75 0,75
0,75 3
a Vẽ biểu đồ
(3)- Biểu đồ đầy đủ phần:
+ Tên biểu đồ “Tình hình thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 1998 – 2003”
+ Phần thể biểu đồ: Biểu đồ cột đơi + Chú giải: Kí hiệu, tỉ lệ
b Nét bật quan hệ Việt Nam – EU:
- EU không ngừng mở rộng quan hệ mặt với nước tổ chức kinh tế giới, đặc biệt với nước phát triển có Việt Nam
- Việt Nam EU kí hiệp định khung hợp tác năm 1995 Từ 1995 quan hệ kinh tế Việt Nam – EU phát triển nhiều lĩnh vực: Thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế - Đặc biệt hoạt động thương mại EU trở thành thị trường xuất, nhập lớn thứ hai Việt Nam đối tác quan trọng Việt Nam
- Tình hình thương mại Việt Nam EU từ năm 1998 – 2003 có nhiều chuyển biến tích cực:
+ Giá trị xuất Việt Nam vào EU tăng từ 2079 triệu USD (1998) đến 3852,8 triệu USD (2003)
+ Giá trị nhập Việt Nam từ EU tăng từ 1246,3 triệu USD (1998) đến 2471,9 triệu USD (2003)
0,5 0,5 2 0,25
0,25
0,5
1