- Đọc diễn cảm.Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.. Thái độ: - Học sinh có lòng yêu mến những con người [r]
(1)SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích Đất rừng Phương Nam - ĐỒN GIỎI) I Mục tiêu:
Kiến thức: - Sơ giản tác giả, tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam
- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật đoạn trích
Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh
- Đọc diễn cảm.Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ: - Học sinh có lịng u mến người lao động bình dị miền tổ quốc; tình yêu thiên nhiên hùng vĩ
II Chuẩn bị:
GV: - Đoạn văn Đất rừng phương Nam, tranh minh hoạ HS: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK.
III Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 Kiểm tra cũ: Qua đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên", bài học đường đời Dế Mèn gì? Em rút học cho thân?
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc văn và tìm hiểu thích
- GV hướng dẫn đọc-> GV đọc mẫu đoạn
- HS đọc -> HS nhận xét giọng đọc bạn
- GV nhận xét, sửa giọng đọc cho HS - HS đọc thích * sgk
? Em hiểu tác giả Đồn Giỏi tác phẩm Đất rừng Phương Nam? - GV giới thiệu thêm tác phẩm "Đất rừng phương Nam"
? Nêu xuất xứ văn?
- GV kiểm tra số thích khó ? Bài văn miêu tả cảnh gì?
- HS: cảnh quan sơng nước vùng Cà Mau
? Tả theo trình tự nào?
- HS: Từ khái quát đến cụ thể
? Theo trình tự miêu tả, văn có bố
I
TÌM HIỂU CHUNG
1 Đọc văn bản:
Chú thích
- Tác giả, tác phẩm (SGK)
- Vị trí đoạn trích: Trích từ chương XVIII tác phẩm
(2)cục nào?
- HS: + Đ1: Đơn điệu -> ấn tượng ban đầu
+ Đ2: Ban mai: -> Kênh rạch + Đ3: lại -> Chợ Năm Căn HĐ2: HD HS tìm hiểu văn bản ? Tác giả vị trí quan sát?
? Vị trí thuận lợi cho người quan sát?
- HS: Vị trí: Trên thuyền - HS ý đoạn văn ? Đoạn văn giới thiệu điều gì?
-Tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm sông nước vùng Cà Mau nào? qua giác quan nào? - HS: nhìn, nghe, cảm giác
+ Sơng ngịi kênh rạch giăng bủa + Trời xanh.… nước xanh xung quanh xanh
+ Cảm giác: màu xanh bao trùm, tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió
? Qua hình sơng nước, gợi lên khơng gian, cảm giác nào? ? Để thể nội dung trên, theo em, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- HS ý đoạn văn ? Đoạn văn tả cảnh gì?
? Em có nhận xét cách đặt tên cho dịng sơng, kênh vùng Cà Mau, em có nhận xét địa danh ấy?
- HS: Trả lời
? Những địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên Cà Mau?
? Phần đoạn tả cảnh gì? ? Dịng sơng Năm Căn lên qua mắt quan sát tác nào? - HS: Trả lời
? Tìm chi tiết tả rừng Đước? - HS: cao ngất vô tận… xanh mạ,
II
TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Cảnh bao quát
- Không gian rộng lớn mênh mông -> Gợi đơn điệu triền miên
- NT: Tả xen kể, liệt kê, điệp từ, tính từ mầu sắc trạng thái, cảm giác
Kênh rạch, sơng ngịi Cà Mau * Đặt tên: Theo đặc điểm riêng biệt -> gợi hoang dã, tự nhiên, phong phú * Dịng sơng Năm Căn
- Rộng ngàn thước rộng lớn - Nước ầm ầm thác hùng vĩ
* Rừng đước: Cao ngất dãy trường thành
(3)xanh rêu, xanh chai lọ - HS đọc đoạn
- HS quan sát, mô tả tranh SGK
? Chợ Năm Căn miêu tả nào?
- HS: đống gỗ cao núi, bến Vân Hà nhộn nhịp, nhà bè
? Chợ Năm Căn độc đáo điểm nào? - HS: đa dạng mầu sắc, trang phục, tiếng nói
? NT miêu tả đoạn gì? (hình khối, mầu sắc, âm thanh)
? Em có cảm nhận vùng Cà Mau qua văn này?
- HS phát biểu, HS khác nhận xét - HS đọc ghi nhớ
HĐ3: HDHS luyên tập. - HS nêu yêu cầu BT 2:
- GV gợi ý: Vận dụng quan sát, miêu tả, để giới thiệu sông quê hương em
3
Chợ Năm Căn
- Trù phú: Hàng hóa phong phú, tấp nập, rộng lớn
- Độc đáo: Họp sông, đa dạng màu sắc, trang phục, giọng nói
- Nghệ thuật: Vừa bao quát, vừa cụ thể
* Ghi nhớ : SGK/23
III
LUYỆN TẬP :
Bài tập
Củng cố
- Cảnh sông nước Cà Mau lên văn nào? - Nhận xét em nghệ thuật miêu tả thiên nhiên văn bản? - Đọc đọc thêm
Hướng dẫn học nhà
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh
- Hiểu ý nghĩa chi tiết có sử dụng phép tu từ - Làm tập SGK tr 23
văn?