Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.[r]
(1)TUẦN 05 HKII- TIẾT 1
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT I KHÍ ÁP, CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT
- Khí áp sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất
- Nguyên nhân sinh khí áp khơng khí có trọng lượng -Dụng cụ đo khí áp khí áp kế Đơn vị đo khí áp mm
- Khí áp phân bố Trái Đất thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực
+ Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam
+ Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 khoảng vĩ độ 900 Bắc Nam ( Cực
Bắc cực Nam)
II GIĨ VÀ HỒN LƯU KHÍ QUYỂN:
Gió chuyển động khơng khí từ khu khí áp cao khu khí áp thấp * Các loại gió thường xuyên thổi Trái Đất:
+ Gió tín phong: Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam ( Các đai áp cao chí
tuyến) xích đạo ( Đai áp thấp xích đạo)
Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đơng Bắc; nửa cầu Nam hướng Đơng Nam
+ Gió Tây ơn đới: Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam ( Các đai áp cao chí
tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam ( Đai áp thấp ôn đới)
Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc
+ Gió Đông cực:Thổi từ khoảng vĩ độ 900 Bắc, Nam ( Cực Bắc, Nam) về
khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam ( Đai áp thấp ôn đới).
Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đơng Bắc; nửa cầu Nam hướng Đơng Nam
- Hồn lưu khí : Trên bề mặt Trái Đất, chuyển động khơng khí đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn Gọi hồn lưu khí
(2)2) Nguyên nhân sinh gió?
3) Mơ tả đai khí áp Trái Đất loại gió: Tín phong, gió Tây ơn đới