1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tuần 06_Tiết 01_Gdcd_K7_Bảo vệ di sản văn hóa

1 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 6,27 KB

Nội dung

- Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên thế giới.. Di sản văn hoá Di tích lịch sử Danh la[r]

(1)

Bài 15: BẢO VỆ DI DẢN VĂN HÓA A/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể phi vật thể, giống khác chúng; hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá, qui định pháp luật sử dụng bảo vệ di sản văn hoá

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ, tơn tạo di sản văn hố, ngăn ngừa hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá

B/ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU BÀI: I/ Quan sát ảnh

Quan sát, nhận xét ảnh.

- Em nhận xét đặc điểm phân loại ảnh SGK - Những di sản đó UNESCO công nhận vào năm nào?

- Từ đặc điểm phân loại trên, em nêu số ví dụ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá địa phương, nước ta giới

Di sản văn hố Di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh II/ Nội dung bài học.

- Theo em, di sản văn hố nó bao gồm loại nào? - Nêu ví dụ?

- Di tích lịch sử văn hố gì? Danh lam thắng cản gì?

C KIẾN THỨC TRỌNG TÂM SAU KHI NGHIÊN CỨU BÀI 15: I/ Quan sát ảnh.

- Di tích Mỹ Sơn cơng trình kiến trúc - Vịnh Hạ Long danh lam thắng cảnh - Bến Nhà Rồng di tích lịch sử

II/ Nội dung bài học.

1/ Di sản văn hoá là gì?

- Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ đời sang đời khác

- Có loại:

+ Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, di vật, cở vật, bảo vật quốc gia

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w