- Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp – Nhật, tạm gác khẩu hiệu: “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiện khẩu hiệ[r]
(1)HỌC LỊCH SỬ TRỰC TUYẾN KHỐI 6
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:
THỜI KỲ BẮC THUỘC & ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (tt) II/ Các đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX. 1/Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
a/ Nguyên nhân:
- Do sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại
b/Diễn biến: Học sinh xem sách giáo khoa trang 48, 50, 51 hoàn thành bảng sau
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo
Kết quả Ý nghĩa
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Năm 40 (tháng dương lịch) -Năm (42-43)
(2)KHỐI 7
Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527). IV Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc
1.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) :
+ Là nhà trị, quân tài ba, anh hùng dân tộc danh nhân văn hố giới
+ Có nhiều tác phẩm giá trị : Bình Ngơ sách, Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập
+ Tư tưởng ông tiêu biểu cho tư tưởng thời đại Cả đời ơng ln nêu cao lịng nhân nghĩa, u nước thương dân
2.
Lê Thánh Tông (1442 - 1497) :
+ Là vị vua anh minh, tài xuất sắc nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, quân văn, thơ
+ Có nhiều tác phẩm giá trị : Quỳnh uyển cửu ca, Châu thắng thưởng, Hồng Đức quốc âm thi tập
+ Thơ, văn ông chứa đựng tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sâu sắc 3
Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV) : Là nhà sử học tiếng kỉ XV, tác giả Đại Việt sử kí tồn thư (15 quyển)
4.
Lương Vinh (1442 - ?) : Là nhà toán học tiếng thời Lê sơ, với nhiều tác phẩm có giá trị : Đại thành tốn pháp, Thiền mơn giáo khoa.
Câu hỏi: HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo có liên quan đến Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh
Bài 21 Ôn tập chương IV (HS đọc thêm)
Dặn dò: Học sinh ghi chép vào tập, sưu tầm tranh ảnh, sau chụp hình gửi cho giáo viên môn:
- Lớp 7/2, 7/3, 7/4, gửi thầy Cao Trung Tín vào đường link
https://forms.gle/5RTfiQsXoWVGfvEA7
(3)KHỐI 8
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội các tỉnh đồng Bắc Kì
1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì ( Đã tìm hiểu tiết )
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) ( Đã tìm hiểu tiết )
3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh Đồng Bằng Bắc Kì(1873-1874). - Phong trào đấu tranh nhân dân Hà Nội lên cao
- Ngoài cịn tỉnh Thái Bình, Nam Định
- 21/12/1873 Khi Pháp đánh Cầu Giấy, quân ta phục kích, Gac-ni-ê bị giết - Làm cho Pháp hoang mang Cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta
- 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp Pháp rút quân khỏi Bắc Kì
- Làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại VN
+ Vì nhu nhược nhà Nguyễn
+ Vì tư tưởng "Chủ hoà" để bảo vệ quyền lợi giai cấp dịng họ
II Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến năm 1882-1884
1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II (1882).
(4)- Kinh tế, quốc phòng 10 năm (1873 - 1883) không cải thiện, ngược lại ngày suy yếu
- Đất nước rối loạn cực độ
- Đề nghị cải cách không chấp nhận
- Pháp lấy cớ triều Nguyễn vi phạm hiệp ước 1874, quân Pháp Rivie huy tiến đánh Bắc Kì
- 25/4/1882 nổ súng đánh thành Hà Nội
- Kết quả: Thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự vẫn, Pháp thừa chiếm tỉnh đồng bằng, quân Thanh kéo sang VN
2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.
- Khi Pháp đánh Bắc Kì lần II, nhân dân HN BK kết hợp với quân triều đình anh dũng chống Pháp
- Tự đốt nhà ngăn chặn bước tiến giặc
- Những nơi khác nhân dân đắp đập cắm kè, làm hầm chông cạm bẫy - 19/5/1883, Cầu Giấy, Rivie bị giết
+ Làm cho Pháp hoang mang, định rút chạy
3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ(1884).
- 8/1883 Pháp công vào cửa biển Thuận An ngày 20/8 đổ lên khu vực này.triều đình xin đình chiến
+ Buộc triều đình Huế phải đầu hàng
- 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-măng - Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc kì trung kì, - Phong trào kháng Pháp bùng nổ dội
- Pháp chiếm hang loạt tỉnh Bắc kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang…
(5)Câu hỏi: HS lập bảng thống kê phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 theo yêu cầu sau:
Giai đoạn Diễn biên Nhân vật tiêu biểu
1858 - 1862 1863 - trước 1873 1873 - 1884
Dặn dò: Học sinh ghi chép bài, lập bảng thống kê phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 vào tập, sau chụp hình gửi cho giáo viên môn Trần
Thanh Ấm vào đường link
(6)KHỐI 9
Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
I - MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19 1941)( Tiết 1) 1 Sự đời Mặt trận Việt Minh.
- Chiến tranh giới bước sang năm thứ ba Trên giới hình thành hai trận tuyến Ở Đơng Dương, thực dân Pháp sức đàn áp cách mạng
- Ngày 28 – – 1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19 – – 1941
- Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng cho dân tộc Đơng Dương khỏi ách Pháp – Nhật, tạm gác hiệu: “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiệu “Tịch thu ruộng đế quốc Việt gian chia cho dân nghèo ”, thành lập Mặt trận Việt Minh
2 Sự phát triển Mặt trận Việt Minh a Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (22 – 12 – 1944)
- Phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp trị với quân
b Xây dựng lực lượng trị:
- Mặt trận Việt Minh ngày 19 – – 1941 bao gồm đoàn thể cứu quốc khắp nước, tranh thủ tập hợp tầng lớp nhân dân
c.Ý nghĩa:
- Tập hợp tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu quốc
II- CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 (TIẾT 2)
1 Nhật đảo Pháp (9 – – 1945) a Nguyên nhân:
- Chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp giải phóng - Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật bị nguy khốn
- Quân Pháp Đông Dương riết chuẩn bị, chờ thời để giành lại địa vị thống trị cũ
b Diễn biến:
(7)2 Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a Chủ trương Đảng:
- Ngay Nhật đảo Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, xác định kẻ thù, cụ thể trước mắt phát xít Nhật
b Diễn biến: (học sinh lập bảng thống kê số kiện quan trọng từ tháng – 6/1945) sách giáo khoa trang 90
Thời gian Sự kiện
Câu hỏi: Mặt trận Việt Minh đời có tác động đến cao trào kháng Nhật, cứu nước?
Dặn dò: Học sinh ghi chép bài, lập bảng trang 90, trả lời câu hỏi vào tập, sau chụp hình gửi cho giáo viên bộ môn:
- Lớp 9/1, 9/3, 9/5, 9/7, 9/9 gửi thầy Cao Trung Tín vào đường link https://forms.gle/5RTfiQsXoWVGfvEA7
https://forms.gle/HyUBVJDEhyxagYR5A