- Dạng mở: không có mệnh lệnh (thường chỉ cung cấp một câu tục ngữ, một khái niệm mang tư tưởng, đòi hỏi người làm bài suy nghĩ để làm sáng tỏ). HS trả lời câu hỏi a, b tr.52 phần I.[r]
(1)Gv: Giang Thị Ngọc Yến
https://sites.google.com/view/giangngocyen89
ĐỢT 5: CHỦ ĐỀ 10- DẠY TRỰC TUYẾN KHỐI 9 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
Đọc văn bản: TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH (SGK tr.34)
- Văn bàn giá trị tri thức khoa học người trí thức - Bố cục:
+ Mở (đoạn 1): nêu vấn đề
+ Thân (gồm đoạn): chứng minh tri thức sức mạnh Đoạn 1: tri thức cứu máy khỏi số phận đống phế liệu Đoạn 2: tri thức sức mạnh cách mạng Bác Hồ thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thành cơng
+ Kết (đoạn cịn lại): phê phán số người quý tri thức, sử dụng khơng chỗ
- Câu có luận điểm chính: câu phần mở bài, câu mở đoạn hai câu kết đoạn hai, câu mở đoạn ba, câu mở đoạn câu kết đoạn bốn (gạch dưới câu có luận điểm vào văn SGK)
- Phép lập luận: chủ yếu chứng minh
- Sự khác biệt nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí (HS tự làm)
Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh
vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người.
Yêu cầu nội dung hình thức (Ghi nhớ SGK tr.36) Luyện tập: HS làm BT phần II LT tr.36
(2)1 Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Các dạng đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí:
- Dạng mệnh lệnh: thường có lệnh: suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh,
- Dạng mở: khơng có mệnh lệnh (thường cung cấp câu tục ngữ, khái niệm mang tư tưởng, đòi hỏi người làm suy nghĩ để làm sáng tỏ)
HS trả lời câu hỏi a, b tr.52 phần I Đề NL Cách làm bài:
Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” (SGK tr.52 phần II) - Tìm hiểu đề:
+ Nghị luận xã hội (một vấn đề tư tưởng, đạo lí),
+ Mệnh lệnh “suy nghĩ” yêu cầu người làm thể hiểu biết, đánh giá ý nghĩa đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
- Tìm ý: (SGK tr.52)
- Lập dàn bài: Dàn ý chung (SGK tr.53)
https://sites.google.com/view/giangngocyen89