a – Vì Tiến không có gì trong tay nhưng đã đứng che cho bạn khỏi bị ngỗng tấn công b – Vì Tiến không có gì trong tay nhưng đã nhanh trí nhặt cành cây xua đàn ngỗng đi c – Vì Tiến không [r]
(1)ÔN TIẾNG VIỆT I Bài tập đọc hiểu
Người bạn nhỏ
Trong chim rừng, Lan thích nộc thua Có hơm Lan dậy thật sớm, suối lấy nước, chưa có chim khỏi tổ Thế mà nộc thua hót cành Có hơm trời mưa gió to, chim khác trú mưa hết Nhưng nộc thua bay kiếm mồi đậu cành cao hót Trong rừng nghe có tiếng mưa tiếng chim chịu thương, chịu khó hót mà thơi Thành ra, có hơm Lan học mà thấy vui có bạn
(Quang Huy) * Nộc thua: lồi chim rừng nhỏ, lơng màu xanh, hót hay.
Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng. 1. Bạn Lan sống học tập vùng nào?
a - Vùng nông thôn b - Vùng thành phố c - Vùng rừng núi
2 Chi tiết cho thấy nộc thua chim “chịu thương, chịu khó”? a - Dậy sớm, bay khỏi tổ để suối uống nước
b - Dậy sớm kiếm mồi hót cành cao c - Dậy sớm hót vang, lúc trời mưa to
3 Khi trời mưa gió, Lan nghe thấy âm rừng? a - Tiếng mưa rơi, tiếng suối reo vui
b - Tiếng mưa rơi, tiếng nộc thua hót c - Tiếng suối reo, tiếng nộc thua hót
4 Vì chim rừng, Lan thích nộc thua? a - Vì nộc thua hót hay chịu thương, chịu khó
b - Vì nộc thua hót hay ln Lan học
(2)Ai can đảm
Hùng giơ súng lục nhựa khoe với bạn nói: - Bây tớ khơng sợ hết !
- Mình vậy, khơng sợ hết ! – Thắng vừa nói vừa vung kiếm gỗ lên
Tiến chưa kịp nói đàn ngỗng vào sân Chúng vươn dài cổ, kêu quàng quạc, chúi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ
Hùng đút vội súng vào túi quần chạy biến Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến
Tiến khơng có súng, chẳng có kiếm Em nhặt cành cây, xua đàn ngỗng xa Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, quay đầu chạy miết
(Nhị Hà dịch) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời
1. Vì Hùng Thắng lúc đầu tỏ ý khơng sợ cả? a – Vì nghĩ có lịng can đảm
b – Vì nghĩ có súng kiếm gỗ c – Vì nghĩ có bạn Tiến giúp đỡ
2. Khi thấy đàn ngỗng đến gần, Hùng Thắng làm gì? a – Hùng giơ súng bắn ngỗng; Thắng cầm kiếm đuổi ngỗng b – Hùng nấp vào sau lưng Tiến; Thắng cất súng, chạy biến c – Hùng cất súng, chạy biến; Thắng nấp vào sau lưng Tiến 3. Theo em, nói Tiến thật người can đảm?
a – Vì Tiến khơng có tay đứng che cho bạn khỏi bị ngỗng cơng b – Vì Tiến khơng có tay nhanh trí nhặt cành xua đàn ngỗng c – Vì Tiến khơng có tay nhanh trí lừa đàn ngỗng
chỗ khác
(3)Xe lu xe ca đường với Thấy xe lu chậm, xe ca chế giễu bạn:
- Cậu rùa ! Xem tớ !
Nói rồi, xe ca phóng lên, bỏ xe lu tít đằng sau Xe ca tưởng giỏi
Tới quãng đường bị hỏng, xe ca phải đỗ lại lầy lội Bấy xe lu tiến lên Khi đám đá hộc đá cuội ngổn ngang đổ xuống, xe lu liền lăn qua lăn lại cho phẳng lì Nhờ mà xe ca tiếp tục lên đường
Từ đấy, xe ca không chế giễu xe lu Xe ca hiểu rằng: công việc bạn xe lu
(Theo Phong Thu) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời
1. Thấy xe lu chậm, xe ca làm gì? a- Đỗ lại để đợi xe lu
b- Chế giễu xe lu chậm phóng lên c- Động viên xe lu tiến lên nhanh
2. Khi xe ca không qua chỗ đường bị hỏng, xe lu làm gì? a- Chế giễu xe ca kiêu căng, tưởng giỏi
b- Tiến lên trước, bỏ mặc xe ca tít đằng sau c- Lăn qua lăn lại đường phẳng lì cho xe ca
3. Theo em, lời khuyên phù hợp với nội dung câu chuyện? a- Không nên coi thường chế giễu người khác
b- Không nên kiêu căng coi thường người c- Không nên tự coi ln giỏi người
(4) Từ thay cho từ “phẳng lì” (trong câu "Khi đám đá hộc … cho phẳng lì.")?
a- phẳng lặng b- phẳng c- phẳng phiu
II– Bài tập Luyện từ câu, Tập làm văn
(4)Minh
- Ngày hơm qua đâu rồi? Ra ngồi sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười - Ngày hôm qua lại
Trên cành hoa vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương - Ngày hôm qua lại
Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong …
(Bế Kiến Quốc) Chỉ người
(3 từ)
……… Chỉ vật
(7 từ) ……….……… Chỉ hoạt động,
đặcđiểm
(4 từ) ………
2. Đặt câu với từ chọn ô bảng (bài tập 2):
(1)……… ……… (2)……… (3) ……… Dùng từ ô để xếp thành câu khác viết lại cho
đúng tả:
M: Minh học giỏi, lao động chăm
(5)(1)……… ……… (2)……… (3) ……… 4 Đặt dấu câu thích hợp vào trống cuối câu sau:
- Năm em tuổi - Em có thích học khơng
- Cơ giáo dạy lớp em tên
Điền vào ô trống dấu chấm dấu chấn hỏi: Mèo rửa mặt
Một mèo chộp sẻ, định ăn thịt Sẻ lễ phép nói:
- Thưa anh, người anh trước ăn sáng lại không rửa mặt Mèo đặt sẻ xuống, đưa hai chân lên vuốt ria, xoa mép Sẻ bay Mèo tức chẳng làm
6 Đặt dấu chấm dấu chấm hỏi thích hợp vào trống mẩu chuyện vui :
Ba má
- Giờ Học vần, phần từ ngữ ứng dụng có từ ba má Học sinh đọc xong, cô giáo hỏi nghĩa từ:
- Các hiểu từ ba má nghĩa Tũn nhanh nhảu xung phong trả lời:
- Thưa cô, ba má hai má cô má
(Theo Lê Phương Nga) 7 Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:
a) Hồng Minh thích chơi bóng bàn bóng đá
b) Diệu Hương ln học học làm đầy đủ
(6)e) Con phải ngoan ngoãn chăm nghe lời cha mẹ Viết từ sau vào cột bảng:
Tre ngà, trẻ em, xe ngựa, học sinh, sư tử, sách vở, gà trống, lúa xuân
Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối
………… …………
………… …………
………… …………
………… …………
9 Chọn từ hoạt động, trạng thái thích hợp điền vào chỗ trống:
Hằng ngày, đôi bàn tay mẹ phải……… biết việc Đi làm về, mẹ lại …… chợ, …… gạo, …………nước, ……… cơm,……… cho hai chị em Bình,……… chậu quần áo đầy
(Từ cần điền: đi, làm, nấu, đong, giặt, tắm, gánh)
10.Gạch từ người họ hàng có đoạn văn sau ghi vào hai dòng Họ nội, Họ ngoại:
Gia đình Dung sống với ông nội,bà nội Cứ vào ngày mồng Tết năm, họ họ hàng bên nội, bên ngoại lại đến nhà Dung đơng Này nhé, buổi sáng có ông ngoại, bà ngoại, bác, cơ, thím, dì Buổi chiều có cậu, mợ cháu ba má đến chơi Dung vui vầy anh, chị em, lại họ hàng mừng tuổi, vui vui!
- Họ nội:……… - Họ ngoại:……… 11 Điền từ đồ vật gia đình vào chỗ trống thích hợp:
Quây quần bếp ……….để nấu cơm Thái thịt, chặt xương Đặt cái……… ………… để uống nước ………… để pha trà Mỗi người nhà Ăn cơm bằng……… Thức ăn cần xúc Thì có………… Quả dưa lê Dùng… gọt vỏ
(7)12.Tìm từ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống: M: cắt bánh
(1) … cơm (2) ……nước (3)…… rau
(4)…….thịt (5) …….cá (6)…… trứng
13 Xác định phận câu viết vào bảng dưới: (1) Em nhặt rau giúp mẹ
(2) Bé Thu chạy lon ton nhà (3) Hai chị em mở cửa đón mẹ
Ai Làm gì?
(1)……… ………
(2)……… ………
(3)……… ………
14 Ghép từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp cột B để thành câu theo mẫu "Ai làm gì"
A B
15 Gạch từ ngữ tình cảm thương yêu anh em đoạn thơ sau:
Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng Mẹ cho quà bánh Chia em phần Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em
(a) nghỉ mát Nha Trang (b) hát ru cho ngủ
(c) kể chuyện cho cháu nghe (d) tưới vườn
(1) Bà
(2) Chị Tâm em (3) Mẹ
(8)Làm anh thật khó Nhưng mà thật vui Ai yêu em bé
Thì làm !
(Phan Thị Thanh Nhàn) 16 Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ cho trước:
(1) lười/……… (4) cao/……… (2) yếu/…… (5) to/……… (3) hiền/…… (6) béo /………
17 Đọc ca dao để điền vào ô trống tên tháng (cột A) , tên hoạt động công việc nhà nông thường làm (cột B):
Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng ba đậu già Ta ta hái nhà phơi khơ
Tháng tư tậu trâu bị Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm
Chờ cho lúa có địng địng Bấy ta trả công cho người
Bao tháng mười Ta đem liềm hái ruộng ta
Gặt hái ta đem nhà
Phơi khô quạt xong công A
Tháng Hoạt động, công việc nhà nông thường làmB ……… Ăn chơi (VD: Tham gia lễ hội, lễ chùa…) ……… Trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Ba ………
Tư ………
……… Sắm sửa(chuẩn bị)làm mùa (làm ruộng trồng lúa)
(9)18.Trả lời câu hỏi sau:
(1) Khi trẻ em đón Tết Trung thu?
……… (2) Cô giáo thường khen em nào?
……… (3) Ở nhà, em vui nào?
……… 19 Thay cụm từ câu hỏi cụm từ khác (bao giờ lúc , tháng mấy,mấy giờ…) viết lại câu hỏi đó:
(1) Khi bạn quê gia đình?
……… ……… ……… ……… ……… ……… (2) Bạn xem phim nào?
……… ……… ……… ……… ……… ……… (3) Bạn có quần áo nào?
……… ……… ……… ……… ……… ……… 20 Điền từ mùa năm (xn, hạ, thu, đơng) thích hợp với chỗ trống trong thơ sau:
Mùa……
Trời tủ ướp lạnh Mùa……
Trời bếp lò nung Mùa……
Trời
Gọi nắng Gọi mưa Gọi hoa Nở
Mùa……… Trời thổi vàng rơi lả tả
(10)21.Điền từ đặc điểm thích hợp để hồn chỉnh thành ngữ sau: (1) …… voi
(2)…… hổ (cọp) (3) …… sên
(4)…… vịt (5) …… nghệ (6) …… tàu (7) …… gỗ mun (8) …… tơ
22 Viết đoạn văn (khoảng câu) nói cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông) quê em. Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đơng) q em có nét bật (trời sao, mây nào; sơng, núi, đồng ruộng, vườn có nét làm em ý …)? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ quê hương?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Từ cần điền:
(11)23 Viết đoạn văn ngắn kể người thân gia đình em (ơng/ bà, bố/ mẹ, anh/ chị em ruột…)
Gợi ý:
a) Ông/ bà (bố / mẹ, anh / chị em ruột….) em tuổi?
b) Ông/ bà (bố/ mẹ, anh/ chị em ruột ….) em làm nghề (hoặc học đâu)?
c) Ơng/ bà (bố/ mẹ, anh/ chị em ruột ….) em yêu quý, gần gũi em nào?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
24 Viết đoạn văn ngắn kể vật nuôi nhà mà em biết: Gợi ý:
(12)