Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào.. ...[r]
(1)Bài 27A: Ôn tập 1 I Mục tiêu
Ôn luyện nội dung: - Một số tập đọc học - Phép nhân hóa
- Viết tả l / n, tr/ ch âc / ât, ươc / ươt
A Hoạt động bản Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi hái hoa
Việc 1: Em tự chuẩn bị thăm tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26. Việc : Em tự học lại TLCH
Việc 3: Em chia sẻ kết với người thân
Nhiệm vụ 2: Tạo “ nhân hóa”.
Việc 1: Em đọc yêu cầu quan sát hình sách HDH trang 72,73 Việc 2: Em đặt câu theo mẫu.
M: Mây nhởn nhơ bay
Việc 3: Em chia sẻ kết với người thân
B Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 1: Đọc thơ sau thảo luận trả lời câu hỏi dưới. Em thương
Em thương gió mồ cơi
Khơng tìm thấy bạn vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng
( Nguyễn Ngọc Ký ) Việc 1: Em đọc yêu cầu bài.
Việc 2: Em trả lời câu hỏi
a Trong thơ, gió sợi nắng nhân hóa nhờ từ ngữ ?
b Em thấy gió sợi nắng thơ giống ?
……… Chọn ý thích hợp cột B cho vật nêu cột A
c Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ghi vào vở:
Tác giả thơ ……… đứa trẻ mồ côi, cô đơn người ốm yếu không nơi nương tựa
(2)Nhiệm vụ 2: Đóng vai chị đội trưởng để báo cáo với thầy ( cô ) tổng phụ trách kết tháng thi đua “ Xây dựng đội vững mạnh ”
Việc 1: Em đọc yêu cầu Việc 2: Em báo cáo
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Việc 3: Em chia sẻ kết với người thân
Nhiệm vụ 3: Chọn chữ thích hợp đơn để hồn chỉnh đoạn văn sau: Tơi qua đình Trời ( giét, rét, dét ) đậm, rét ( buốt, buốc ) Nhìn thấy nêu ( ngất, ngấc ) ngưởng trụi ( lá, ná ) ( trước, trướt ) sân đình, tơi tính thầm: “ A, cịn ba hôm lại Tết Tết hạ nê!” Nhà ( lào, ) giả( lại, nai)gói bánh ( chưng, trưng ) Nhà tơi khơng ( biết, biếc ) Tết hạ nêu Cái tơi mong ngày ( làng, nàng ) vào đám Tôi bấm đốt ( tay, tai ): mười hôm nửa
Việc 1: Em đọc yêu cầu bài.
(3)