Tại sao khi rót nước sôi vào 1 cố thuỷ tinh thì cốc dày sẽ dễ bị vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?. Tại sao khi nấu nước ta không nên nấu đầy ấm2[r]
(1)NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: Trần Thị Thuyền Quyên
Mơn dạy: Vật Lí
Nội dung đưa lên Website:
Hệ thống kiến thức: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN TẬP KIỂM TRA HKII VẬT LÍ Các bạn trả lời chụp lại hình soạn gửi file cho cô trước ngày
19/4/2020
Sđt C Quyên Zalo/Facebook 0348105509 (thuyền quyên trần)
Trả lời câu hỏi sau theo hiểu biết bạn nhé!
Hệ thống câu hỏi ôn tập kiểm tra tiết HKII vật lí 6 Phần I: Lý thuyết
Câu 1: Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn Câu 2: Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng Câu 3: Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất khí Câu 4:
a Hãy nêu cấu tạo băng kép?
b Khi bị đốt nóng làm lạnh có tượng xảy với băng kép? c Ứng dụng băng kép?
Câu 5:
a Nhiệt kế gì?
b Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? c Kể tên loại nhiệt kế thường gặp?
Câu 6: Hãy cho biết nhiệt độ sôi nhiệt độ nước đá tan thang nhiệt sau:
(2)Phần II Vận dụng
1 Tại chỗ tiếp nối đầu ray xe lửa người ta phải chừa khe hở? 2 Tại đóng chai nước, người ta khơng đóng đầy chai?
3 Tại rót nước sơi vào cố thuỷ tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc thuỷ tinh mỏng?
4 Tại nấu nước ta không nên nấu đầy ấm?
5 Tại bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên?
6. Bài tập vận dụng đổi đổi nhiệt độ:
a Hãy đổi 10oC; 50 oC; 53 oC; 55 oC; ; 65 oC; 70oC; 75 oC; 85 oC; 90 oC;
95 oC sang độ oF
b. Hãy đổi 95 oF; 96 oF;99 oF; 113 oF; 210 oF; 180 oF; 195 oF;198oF; 200
o-F ; 212 oF sang độ oC
Duyệt Ban giám hiệu
KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
GIÁO VIÊN BỘ MÔN