1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Ngữ văn 7_ Tiết 122_ Dấu gạch ngang - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

13 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va - ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va - ren; cái đó thì cũng [r]

(1)(2)

Giọng điệu ca Huế muôn màu muôn vẻ:

chèo cạn, thai, hị đưa linh buồn bã; hị giã gạo, ru em, chịi, tiệm, náo nức nồng hậu tình người.

Cho biết dấu chấm phẩy dấu chấm lửng câu văn sau dùng để làm gì?

- Dấu chấm lửng dùng để tỏ ý nhiều vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết

(3)

Trong câu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì?

a/ Đẹp đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng)

b/ Có người khẽ nói:

– Bẩm, dễ có đê vỡ ! Ngài cau mặt gắt rằng:

– Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

c/ Dấu chấm lửng dùng để:

– Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết;

– Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

( Ngữ văn 7, tập hai)

d/ Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; ( Nguyễn Ái Quốc)

(4)

a/ Đẹp đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu

(Vũ Bằng)

(5)

b/ Có người khẽ nói:

Ngài cau mặt gắt rằng:

(Phạm Duy Tốn)

Bẩm, dễ có đê vỡ! Mặc kệ

(6)

c/ Dấu chấm lửng dùng để:

– Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết;

– Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

( Ngữ văn 7, tập hai)

(7)

d/ Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren;

cũng

( Nguyễn Ái Quốc)

Va-ren Phan Bội Châu

(8)

Ghi nhớ 1:

Dấu gạch ngang có công dụng sau: – Đặt câu để đánh dấu phận

thích, giải thích câu;

– Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê;

(9)

Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren;

( Nguyễn Ái Quốc)

Dấu gạch ngang Dấu gạch nối

- Là dấu câu

- Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích; lời nói trực tiếp nhân vật; liệt kê; nèi

các từ liên danh

- Không phải dấu câu

(10)

Ghi nhớ 2:

Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối khơng phải dấu câu

Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng

(11)

Bài 1/130,131: Công dụng dấu gạch ngang :

a/ Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng

(Vũ Bằng)

=> Đánh dấu phận thích, giải thích

c/ – Quan có mũ hai sừng chóp sọ! – Một bé thầm

– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị gái

(Nguyễn Ái Quốc)

(12)

– Các ơi, lần cuối

thầy dạy Lệnh từ Béc-lin

từ dạy tiếng Đức

trường vùng An-dát Lo-ren…

=> Dùng để nối tiếng tên riêng nước ngồi.

Bµi 2/131: Nêu công dụng dấu gạch

(13)

a) Nói nhân vật chèo “Quan Âm Thị Kính”

Nhân vật Thị Kính – nhân vật chèo “Quan Âm Thị Kính”– người phụ nữ đức hạnh chịu nhiều nỗi oan khuất

b) Nói mối quan hệ hai nước Việt Nam Lào

Việt Nam- Lào hai nước có mối quan hệ

Ngày đăng: 19/02/2021, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w