1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Download Đề cương ôn tập phần axit bazo muối hay

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,16 KB

Nội dung

Dựa vào quy tắc hóa trị rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa số nguyên tử của kim loại và số gốc axit với hóa trị của chúng.. Phân loại.[r]

(1)

Tuần: 29 Ngày soạn: 26/03/12 Tiết: 56 Ngày dạy: 29/03/12

Bài 36: AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiết 2)

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết được:

- Định nghĩa muối theo thành phần phân tử - Cách gọi tên phân loại muối

Kỹ năng:

- Phân loại, gọi tên muối theo CTHH cụ thể

- Viết CTHH số muối biết hóa trị kim loại gốc axit - Tính khối lượng số muối tạo thành phản ứng

II TRỌNG TÂM:

- Định nghĩa, cách gọi tên cách phân loại axit, bazơ, muối

III PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm

IV CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị: Các bảng phụ loại hợp chất Phiếu học tập

- HS chuẩn bị: Đọc tìm hiểu trước nhà Ôn lại kiến thức oxit

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Câu hỏi:

- Thế axit? Cho ví dụ rõ thành phần axit? - Thế bazơ? Cho ví dụ, rõ thành phần bazơ đó? Bài mới

Vào bài: Chúng ta làm quen với loại hợp chất có tên oxit Trong hợp chất vơ cịn có loại hợp chất khác axit, bazơ, muối Chúng chất nào? Có cơng thức hố học tên gọi sao? Được phân loại nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 3 : Tìm hiểu muối.

- GV sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Kể tên số muối thường gặp mà em biết?

- HS trả lời

III Muối

1 Khái niệm

(2)

- GV nhận xét Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hóa trị cơng thức tổng quát

- GV treo bảng phụ (phụ lục), yêu cầu HS quan sát, điền thông tin vào bảng phụ, sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập:

1 Nhận xét thành phần phân tử muối?

2 Dựa vào quy tắc hóa trị rút nhận xét mối quan hệ số nguyên tử của kim loại số gốc axit với hóa trị của chúng?

3 Viết CTPT muối gồm thành phần Pb có hóa trị II, PO4

hóa trị III?

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời, bổ sung

- GV nhận xét (sau HS trả lời câu GV yêu cầu HS nêu định nghĩa muối) nêu lưu ý

- GV dựa vào bảng lấy vài ví dụ cụ thể từ dẫn dắt HS đến cách gọi tên muối

Yêu cầu HS gọi tên số muối sau: Al(SO4)3, PbCl2, Mg(NO3)2, FeSO4,

Fe(NO3)3, K2SO3

- HS trả lời GV nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát bảng 3, dựa vào CTPT muối, theo em nên chia các muối thành loại? Đó loại nào?

? Lấy ví dụ cho loại gọi tên chúng?

2 Cơng thức hố học

CTHH muối gồm hai phần: Kim loại gốc axit

VD: K2SO4 gốc axit SO4, kim loại

K

3 Tên gọi.

Tên muối = Tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: ZnCl2: Kẽm clorua

Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat

4 Phân loại.

Dựa vào thành phần muối, người ta chia muối làm loại:

a Muối trung hòa: Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử H thay nguyên tử kim loại VD: Na2SO4, CaCO3, FeSO4,…

b Muối axit: Là muối mà gốc axit nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại

VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2, KHCO3

4 Kiểm tra đánh giá - củng cố: - HS đọc ghi nhớ

- HS làm tập:

(3)

1 Muối nhôm clorua muối có cơng thức hóa học sau:

a Al2Cl3 b Al3Cl

c AlCl2 d AlCl3

Bài 2: Sắp xếp muối sau vào cột tương ứng bảng sau

Các muối Muối axit Muối trung hòa

a NaCl b CaCO3

c Ca(HCO3)2

d Fe(SO4)3

l NaH2PO4

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, làm tập 37.2,37.3,37.11,37.18/45/sbt - Ôn lại kiến thức theo hướng dẫn 38

- Chuẩn bị trước nhà tập 38 PHỤ LỤC

Tên muối Cơng thức hóa học

Thành phần Hóa trị

Số nguyên tử kim loại

Số gốc axit Kim loại

Gốc axit

Natri clorua NaCl

Kẽm clorua ZnCl2

Natrihidrosunfat NaHSO4

Nhôm sunfat Al2(SO4)3

Kalihiđrocacbonat KHCO3

Ngày đăng: 18/02/2021, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w