1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Đề của sở Vat li 9- Dot 2

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể thay đổi nhiệt năng của một vật. Dùng quy tắc nắm bàn tay phải giúp ta có thể xác định được chiều của đường sức từ [r]

(1)

UBND TỈNH KON TUM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC TẬP TRUNGNỘI DUNG ÔN TẬP (Từ ngày 24/02 đến ngày 29/02/2020)

MÔN: VẬT LÝ, LỚP:

I LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

1/ Điện năng- cơng dịng điện

- Dịng điện có lượng thực cơng, thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện

- Điện chuyển hóa thành dạng lượng khác nhiệt năng, năng, lượng ánh sáng

- Số đo phần điện chuyển hoá thành dạng lượng khác mạch điện gọi cơng dịng điện sản mạch điện

- Cơng thức: A = P.t = UI t Trong : P cơng suất; t thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch; A cơng dịng điện sản thời gian t

- Ngồi đơn vị (J) cơng dòng điện dùng ( Wh, kWh ) kWh = 000Wh = 600 000 J

Trong thực tế để đo lượng điện tiêu thụ, ta dùng công tơ điện Mỗi số đếm công tơ cho biết lượng điện sử dụng 1kWh

2/ Định luật Jun-len-xơ.

- Định luật: Nhiệt lượng toả dây dẫn tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỷ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua

Công thức: Q = I2Rt (J) Q = 0,24 I2Rt (calo)

Trong đó: Q nhiệt lượng tỏa đo Jun (J); t thời gian dòng điện chạy qua (s) ; R điện trở dây dẫn ( Ω ); I cường độ dòng điện (A)

3/ Quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc bàn tay trái.

*Quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay

cái chỗi ta chiều đường sức từ lòng ống dây

Dùng quy tắc nắm bàn tay phải giúp ta xác định được chiều đường sức từ lòng ống dây hoặc chiều dòng điện vòng dây biết yếu tố kia.

*Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90o chiều lực điện từ

Quy tắc bàn tay trái sử dụng để xác định yếu tố khi biết hai yếu tố cịn lại là:

+ Chiều lực điện từ

+ Chiều dòng điện dây dẫn. + Chiều đường sức từ.

(2)

1/ Cơng dịng điện: A = P.t = U.I.t = I2.R.t = U2

R .t

2/ Định luật Jun- Len-Xơ: Q = I2Rt (J) Q = 0,24 I2Rt (calo)

- Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên: Q = m.c.(t2 – t1) với m, c t1, t2 khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu nhiệt độ lúc sau vật

- Khối lượng vật: m = D.V đó: D khối lượng riêng vật V thể tích vật

- Hiệu suất lượng có ích chia lượng toàn phần nhân 100%

.100% 100%

i i

tp

A Q

H

Atp Q

 

- Tính tiền điện: tiền = A(kWh).giá tiền

3/ Quy tắc nắm bàn tay trái: Cho biết kí hiệu  phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau, kí hiệu  phương vng góc với mặt

phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước III BÀI TẬP

Dạng 1: Cơng dịng điện:

Bài 1: Trên bóng đèn có ghi 12V – 6W Đèn sử dụng với hiệu điện định mức Hãy tính

a) Điện trở đèn

b) Điện mà đèn sử dụng

Bài 2: Có hai điện trở R1 = Ω R2 = 12 Ω mắc thành mắc vào hiệu điện 18V Tính điện mà điện trở tiêu thụ 15 phút hai trường hợp:

a) Hai điện trở mắc nối tiếp b) Hai điện trở mắc song song Dạng : Định luật Jun-Len -Xơ

Bài 3: Dây xoắn bếp điện dài m, tiết diện 0,1 mm2 điện trở suất 1,1.10-6 Ω.m. a) Tính nhiệt lượng tỏa thời gian 25 phút mắc bếp điện vào hiệu điện 220V b) Trong thời gian 25 phút, bếp đun sơi lít nước từ nhiệt độ 25oC Cho nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt

Bài : Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100W sử dụng với hiệu điện 220V a) Tính thời gian để bình đun sơi 10 lít nước từ nhiệt độ 20oC, biết nhiệt dung riêng của

nước 4200J/kg.K, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 nhiệt lượng bị hao phí là

rất nhỏ

b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình 30 ngày, biết thời gian sử dụng trung bình ngày giờ, giá tiền điện 1500đ/kW.h

(3)

Bài 5: Trong thực hành từ trường, bạn học sinh làm thí nghiệm mơ tả hình Khi đóng khóa K kim nam châm nào? Vì sao? Hình

Bài 6: Trong thực hành vật lí, giáo làm một thí nghiệm hình để xác định cực kim nam châm Thí nghiệm mơ tả hình Khi đóng cơng tắc K cực X kim nam châm bị hút lại gần đầu B ống dây Hai cực X, Y cực gì? Vì sao?

Dạng 4: Bài tập quy tắc bàn tay trái

Bài : Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB hình

Bài 8: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ tên từ cực trường hợp biểu diễn hình Cho biết kí hiệu (+) dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy chiều từ phía trước phía sau, kí hiệu (•) dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước

……… Hết……… Hình

Hình

Hình

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w