- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.. - Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình bề mặt Tr[r]
(1)BÀI 12:TÁC DỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
I NỘI DUNG
1.Tác dụng nội lực ngoại lực.
+ Nội lực
- Là lực sinh bên Trái Đất + Ngoại lực
- Là lực sinh từ bên ngoài, bề mặt Trái Đất + Tác động nội lưc ngoại lực:
- Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
- Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình
- Do tác động nội, ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, thấp, có nơi phẳng, có nơi gồ ghề
2 Núi lửa động đất.
+Núi lửa
- Là hình thức phun trào mác ma sâu lên mặt đất
- Mác ma: Là nhứng vật chất nóng chảy, nằm sâu, vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt độ 10000C.
+ Động đất
- Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ điểm sâu lòng đất, làm cho lớp đá gần mặt đất rung chuyển
+ Tác hại động đất núi lửa: - Người
- Nhà cửa - Đường sá - Cầu cống
- Cơng trình xây dựng - Của cải
II LƯU Ý
- Học viên vận dụng kiến thức học để hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt trái đất tác động nội lực ngoại lực
- Hai lực ln có tác động đối lập