1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Tải Những dịch bệnh dễ lây lan nơi công sở, trường học - Lưu ý các dịch bệnh nơi công sở, trường học

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngoài ra, dịch bệnh này cũng có thể lây lan do tiếp xúc gián tiếp: tiếp xúc của người với vật trung gian truyền bệnh hoặc các dụng cụ, bề mặt chăm sóc bị lây nhiễm mầm bệnh từ trong nước[r]

(1)

Những dịch bệnh dễ lây lan nơi công sở, trường học

Môi trường công sở trường học nơi dễ gây dịch bệnh Đặc biệt khi thời tiết giao mùa Vì bạn nên lưu ý dịch bệnh sau chăm sóc sức khỏe.

Dịch bệnh lây qua đường hô hấp

Tiêu biểu: Đau mắt đỏ, cảm cúm, sởi, quai bị, thủy đậu…

(2)

virus sởi virus có sức đề kháng nhất, có sức đề kháng cao virus đậu mùa, vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu Nhóm dịch bệnh có thời gian ủ bệnh ngắn (cúm 2-3 ngày, sởi 7-18 ngày, bạch hầu 2-5 ngày, ho gà 6-20 ngày ) Đa số bệnh lây truyền vào cuối thời kỳ ủ bệnh Bệnh nặng khả lây nhiễm cao Nhóm dịch bệnh lây qua đường hơ hấp bùng phát nhanh, dễ lây lan

Cách phòng tránh dịch bệnh bùng phát:

- Tiêm vắc xin phịng bệnh từ sớm Hiện có nhiều vacxin phịng bệnh đặc hiệu: Đậu mùa (đã toán) Cúm (hiệu thấp hơn, gây miễn dịch không bền vững không chắn) BCG (Hiệu lực 52%-90% trẻ nhỏ, chống thể lao kê lao màng não, thể lao khác hiệu lực thấp hơn) BH-HG-UV (hiệu lực cao, tiêm mũi cách >= 30 ngày, xong trước trẻ đủ 12 tháng tuổi) Sởi (hiệu lực cao-95%, ca tiêm cho trẻ vào lúc 9-12 tháng tuổi)

- Tránh tiếp xúc với người bệnh, đeo trang bắt buộc phải vào môi trường bệnh

- Chú ý chế độ ăn uống để đảm bảo sức khỏe

Dịch bệnh lây qua đường ăn uống

Tiêu biểu: tiêu chảy, bệnh dày (do khuẩn HP có nước bọt, cao răng, niêm mạch dày người bệnh)

(3)

sinh làm tăng nguy nhiễm khuẩn HP, chí viêm gan siêu vi A Dân văn phòng cần ý ăn uống để tránh dịch bệnh lây lan qua đường tiêu hóa

Các phịng tránh dịch bệnh bùng phát:

- Vệ sinh đồ chứa (bát, đũa, cốc, thìa…) - Rửa tay trước ăn sau vệ sinh

- Không dùng chung đồ ăn hay cốc uống với người bệnh…

Dịch bệnh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh

Tiêu biểu: chấy, ghẻ, nhiễm trùng mắt, bạch hầu da… Dịch bệnh thường bùng phát tiếp

xúc trực tiếp chăm sóc người bệnh, tiếp xúc da da Ngoài ra, dịch bệnh lây lan tiếp xúc gián tiếp: tiếp xúc người với vật trung gian truyền bệnh dụng cụ, bề mặt chăm sóc bị lây nhiễm mầm bệnh từ nước bọt, nước dãi, đàm, phân nước tiểu vương vãi cịn dụng cụ chăm sóc người bệnh Lây qua tiếp xúc nguy hiểm bàn tay rửa khơng sau chăm sóc người khỏe khơng rửa tay mà lại sờ mó vào mắt, mũi, miệng Đây bệnh truyền nhiễm cần đề phòng

Cách phòng tránh dịch bệnh bùng phát:

- Cách ly người bệnh, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với người bệnh - Vệ sinh trước sau chăm sóc người bệnh

- Khử trùng dụng cụ, đồ dùng chung mà người bệnh sử dụng Vệ sinh nơi làm việc, phòng học cách phòng tránh dịch bệnh hiệu

(4)

Tiêu biểu: sốt rét, sốt xuất huyết (do muỗi hút máu động vật nhiễm kí sinh trùng), bệnh sán: sán gan, sán phổi (do động vật nuôi làm thịt nhiễm sán)… Vật chủ trung gian mang sinh vật gây bệnh từ vật chủ nhiễm bệnh động vật hay người truyền cho vật chủ trung gian khác trực tiếp sang người mà ký sinh Việc truyền bệnh xảy trực tiếp cắn, chích gây bội nhiễm mơ gián tiếp truyền nhiễm bệnh Muỗi ve vật chủ trung gian truyền bệnh đáng ý cách thức truyền bệnh phổ biến chúng qua máu Nhóm dịch bệnh thường bùng phát thời điểm giao mùa

Cách phòng tránh dịch bệnh bùng phát:

- Vệ sinh lớp học, nơi làm việc sẽ, tránh làm nơi muỗi đẻ trứng - Phun thuốc trừ muỗi định kỳ

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:23

w