Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là chét), chồi nách chỉ có ở phía trên phiến chính, không có ở cuống con, thường thì lá chét rụ[r]
(1)Tóm tắt lý thuyết Đặc điểm bên lá A Lý thuyết Sinh học 18
1 Đặc điểm bên lá
Hình 1: Các phận
a Phiến lá
Hình 2: Lá số loại
(2)5- Lá kinh giới 6- Lá lốt 7- Lá xương sông 8- Lá rau má 9- Lá sen Phiến có nhiều hình dạng, dẹt… thu nhận ánh sáng
b Gân lá
Hình 3: Các kiểu gân
A- Gân hình mạng (lá gai); B- Gân song song (lá rẻ quạt); C- Gân hình cong (Lá địa liền)
c Lá đơn kép
Hình 4: Lá đơn kép
(3)Lá đơn: có cuống nằm chồi nách, cuống mang phiến, cuống phiến rụng lúc
Lá kép: Có cuống phân nhánh thành nhiều cuống con, cuống mang phiến (gọi chét), chồi nách có phía phiến chính, khơng có cuống con, thường chét rụng trước, cuống rụng sau
Hình 5: Một số ví dụ kiểu đơn kép
(4)Hình 6: Các kiểu xếp thân cành
1- Mọc cách (Cây dâu); 2- Mọc đối (lá dừa cạn); 3- Mọc vòng (Lá dây huỳnh) STT Tên cây Kiểu xếp thân cành
Có mọc từ mấu thân Kiểu xếp lá
1 Dâu Mọc cách
2 Dừa cạn Mọc đối
3 Dây huỳnh Mọc vòng
(5)Hình 7: Sơ đồ tư Đặc điểm bên
B Bài tập sinh học 6 hướng dẫn giải
Bài 1: Cách bố trí mấu thân có lợi cho việc nhận ánh sáng cây?
Hướng dẫn:
Lá mấu thân xếp sole giúp nhận nhiều ánh sáng
Bài 2: Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng?
Hướng dẫn:
– Phiến có nhiều hình dạng kích thước khác – Có nhiều kiểu gân (3 kiểu chính)
hư