1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Download Đề thi môn sinh học 10 HKII nâng cao

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,52 KB

Nội dung

Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.. Sử dụng năng lượng ánh sáng.[r]

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

Mã đề thi 109

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

Thời gian làm bài: 45 phút

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử chất hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử từ bên ngoài gọi là:

A Hô hấp hiếu khí B Lên men C Hô hấp D Hô hấp kị khí.

Câu 2: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A Tế bào sinh giao tử.

B Tế bào sinh dục sơ khai C Tế bào sinh dưỡng D.Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai Câu 3: Virut có thể tổng hợp được axit nucleic và protein là nhờ:

A có vỏ capsit B sử dụng enzym và nguyên C có vỏ ngòai D có kích thước nhỏ Câu 4: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV:

A Sử dụng năng lượng ánh sáng B Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ.

C Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu D Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất Câu 5: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?

A Qua tái tổ hợp di truyền B Qua nguyên phân C Qua giảm phân D Qua phân cắt.

Câu 6: Có 16 tế bào sinh tinh của ruồi giấm tham gia giảm phân tạo giao tử bình thường Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% Số hợp tử tạo ra là: A 4 B 1 C 8 D 2 Câu 7: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:

A Giảm phân II B Giảm phân I C Nguyên phân D Giảm phân.

Câu 8: Hình thức phân bào không có thoi phân bào ở sinh vật nhân sơ:

A Phân đôi B Nguyên phân C Phân cắt D Giảm phân.

Câu 9: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut?

A Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic B Dạng sống không có cấu tạo tế bào.

C Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào D Là dạng sống đơn giản nhất.

Câu 10: Cơ sở của sự nhân đôi NST là:

A Sự tổng hợp Prôtêin trong tế bào B Sự co xoắn và tháo xoắn mang tính chu kì của NST.

C Sự nhân đôi của ADN D Sự phân li của các NST ở kì sau của phân bào.

Câu 11: Virut thực vật lan truyền bệnh theo con đường:

A Nhờ côn trùng, gió, nước B Nhờ côn trùng hay qua các vết trầy xước.

C Nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào D Nhờ các thụ thể trên bề mặt tế bào.

Câu 12: Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là:

A 8 NST đơn B 4 NST kép C 8 NST kép D 4 NST đơn.

Câu 13: Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là:

A Trung thể tự nhân đôi B NST tự nhân đôi.

C ADN tự nhân đôi D Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng Câu 14: Bình đựng nước đường để lâu ngày có mùi chua vì VSV lên men tạo axit do:

A Thừa nitơ và cacbon B Thiếu nitơ và cacbon.

C Thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon D Thừa nitơ và thiếu cacbon.

Câu 15: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A Kì trung gian đến hết kì cuối B Kì trung gian đến hết kì giữa.

C Kì trung gian đến hết kì sau D Kì đầu, giữa và kì sau.

Câu 16: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:

A Chất kháng thể B Hoocmon C Enzim D Intefêron.

Câu 17: Số lượng tế bào E.coli ban đầu cấy vào là 5.10 4 , thời gian thế hệ của VK ở 40 0 C là 20 phút, sau nuôi cấy thu được 8.10 5 tế bào Thời gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào là:

Trang 2

Câu 18: Bộ NST của loài được kí hiệu AaBbDd, kí hiệu bộ NST của loài ở kì đầu của nguyên phân là: A AaBbDd B AABBDD và aabbdd C AAaaBBbbDDdd D AaBbDdvà AaBbDd Câu 19: Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở cuối kì cuối I, số NST trong mỗi tế bào con là: A 14 NST đơn B 7 NST đơn C 14 NST kép D 7 NST kép Câu 20: NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để:

A Dễ quan sát và đếm được số lượng NST của loài B Dễ tách nhau khi phân li.

C Tạo sự cân bằng lực kéo ở 2 đầu TB của thoi vô sắc D Sắp xếp thứ tự NST trước khi phân li.

ĐÁP ÁN:

Ý

II/ TỰ LUẬN:

CÂU 1: So sánh giữa: giảm phân và nguyên phân?

CÂU 2: a) Các giai đọan xâm nhiễm và phát triển của phagơ?

b) Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích?

BÀI LÀM:

Trang 3

SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

Mã đề thi 271

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

Thời gian làm bài: 45 phút

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hình thức phân bào không có thoi phân bào ở sinh vật nhân sơ:

A Nguyên phân B Giảm phân C Phân đôi D Phân cắt.

Câu 2: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut?

A Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic.B Dạng sống không có cấu tạo tế bào.

C Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào D Là dạng sống đơn giản nhất.

Câu 3: Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở cuối kì cuối I, số NST trong mỗi tế bào con là: A 14 NST kép B 7 NST kép C 14 NST đơn D 7 NST đơn Câu 4: Có 16 tế bào sinh tinh của ruồi giấm tham gia giảm phân tạo giao tử bình thường Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% Số hợp tử tạo ra là: A 2 B 4 C 8 D 1 Câu 5: Bình đựng nước đường để lâu ngày có mùi chua vì VSV lên men tạo axit do:

A Thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon B Thừa nitơ và thiếu cacbon.

C Thừa nitơ và cacbon D Thiếu nitơ và cacbon.

Câu 6: NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để:

A Sắp xếp thứ tự NST trước khi phân li B Dễ quan sát và đếm được số lượng NST của loài.

C Tạo sự cân bằng lực kéo ở 2 đầu TB của thoi vô sắc D Dễ tách nhau khi phân li Câu 7: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:

A Giảm phân I B Nguyên phân C Giảm phân II D Giảm phân.

Câu 8: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A Kì trung gian đến hết kì giữa B Kì trung gian đến hết kì sau.

C Kì đầu, giữa và kì sau D Kì trung gian đến hết kì cuối.

Câu 9: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử chất hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử từ bên ngoài gọi là:

A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp D Lên men.

Câu 10: Virut có thể tổng hợp được axit nucleic và protein là nhờ:

Câu 11: Bộ NST của loài được kí hiệu AaBbDd, kí hiệu bộ NST của loài ở kì đầu của nguyên phân là: A AAaaBBbbDDdd B AaBbDdvà AaBbDd C AABBDD và aabbdd D AaBbDd Câu 12: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:

A Enzim B Chất kháng thể C Intefêron D Hoocmon.

Câu 13: Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là:A 4 NST đơn B 8 NST đơn C 8 NST kép D 4 NST kép Câu 14: Cơ sở của sự nhân đôi NST là:

A Sự co xoắn và tháo xoắn mang tính chu kì của NST B Sự phân li của các NST ở kì sau của phân

bào

C Sự tổng hợp Prôtêin trong tế bào D Sự nhân đôi của ADN.

Câu 15: Số lượng tế bào E.coli ban đầu cấy vào là 5.10 4 , thời gian thế hệ của VK ở 40 0 C là 20 phút, sau nuôi cấy thu được 8.10 5 tế bào Thời gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào là:

A 1giờ30 phút B 1giờ 40 phút C 1giờ 20 phút D 1giờ 45 phút.

Câu 16: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?

A Qua giảm phân B Qua tái tổ hợp di truyền C Qua phân cắt D Qua nguyên phân Câu 17: Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là:

A Trung thể tự nhân đôi B Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.

C ADN tự nhân đôi D NST tự nhân đôi.

Câu 18: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?

Trang 4

C Tế bào sinh giao tử D Tế bào sinh dưỡng.

Câu 19: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV:

A Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ B Sử dụng năng lượng ánh sáng.

C Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu D Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất Câu 20: Virut thực vật lan truyền bệnh theo con đường:

A Nhờ các thụ thể trên bề mặt tế bào B Nhờ côn trùng hay qua các vết trầy xước.

C Nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào D Nhờ côn trùng, gió, nước.

ĐÁP ÁN:

Ý

II/ TỰ LUẬN:

CÂU 1: So sánh giữa: giảm phân và nguyên phân?

CÂU 2: a) Các giai đọan xâm nhiễm và phát triển của phagơ?

b) Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích?

BÀI LÀM:

Trang 5

-SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

Mã đề thi 312

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

Thời gian làm bài: 45 phút

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Có 16 tế bào sinh tinh của ruồi giấm tham gia giảm phân tạo giao tử bình thường Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% Số hợp tử tạo ra là: A 8 B 2 C 1 D 4 Câu 2: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV:

A Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ B Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu.

C Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất D Sử dụng năng lượng ánh sáng Câu 3: NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để:

A Sắp xếp thứ tự NST trước khi phân li B Dễ tách nhau khi phân li.

C Tạo sự cân bằng lực kéo ở 2 đầu TB của thoi vô sắc D Dễ quan sát và đếm được số lượng NST của loài Câu 4: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:

A Hoocmon B Intefêron C Enzim D Chất kháng thể.

Câu 5: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử chất hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử từ bên ngoài gọi là:

A Hô hấp hiếu khí B Lên men C Hô hấp D Hô hấp kị khí.

Câu 6: Bình đựng nước đường để lâu ngày có mùi chua vì VSV lên men tạo axit do:

A Thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon B Thừa nitơ và cacbon.

C Thiếu nitơ và cacbon D Thừa nitơ và thiếu cacbon.

Câu 7: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?

A Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai B Tế bào sinh dục sơ khai.

C Tế bào sinh dưỡng D Tế bào sinh giao tử.

Câu 8: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?

A Qua tái tổ hợp di truyền B Qua phân cắt C Qua nguyên phân D Qua giảm phân Câu 9: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:

A Nguyên phân B Giảm phân II C Giảm phân I D Giảm phân.

Câu 10: Hình thức phân bào không có thoi phân bào ở sinh vật nhân sơ:

A Phân đôi B Giảm phân C Phân cắt D Nguyên phân.

Câu 11: Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là:

A 8 NST kép B 4 NST kép C 8 NST đơn D 4 NST đơn.

Câu 12: Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở cuối kì cuối I, số NST trong mỗi tế bào con là: A 14 NST đơn B 7 NST đơn C 14 NST kép D 7 NST kép.

Câu 13: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut?

A Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic.B Dạng sống không có cấu tạo tế bào.

C Là dạng sống đơn giản nhất D Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào Câu 14: Số lượng tế bào E.coli ban đầu cấy vào là 5.10 4 , thời gian thế hệ của VK ở 40 0 C là 20 phút, sau nuôi cấy thu được 8.10 5 tế bào Thời gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào là:

A 1giờ 20 phút B 1giờ30 phút C 1giờ 45 phút D 1giờ 40 phút Câu 15: Virut thực vật lan truyền bệnh theo con đường:

A Nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào B Nhờ các thụ thể trên bề mặt tế bào.

C Nhờ côn trùng hay qua các vết trầy xước D Nhờ côn trùng, gió, nước.

Câu 16: Virut có thể tổng hợp được axit nucleic và protein là nhờ:

A sử dụng enzym và nguyên B có vỏ capsit C có kích thước nhỏ D có vỏ ngòai

Trang 6

A ADN tự nhân đôi B Trung thể tự nhân đôi.

C NST tự nhân đôi D Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.

Câu 18: Cơ sở của sự nhân đôi NST là:

A Sự phân li của các NST ở kì sau của phân bào B Sự nhân đôi của ADN.

C Sự tổng hợp Prôtêin trong tế bào D Sự co xoắn và tháo xoắn mang tính chu kì của NST Câu 19: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A Kì đầu, giữa và kì sau B Kì trung gian đến hết kì sau.

C Kì trung gian đến hết kì giữa D Kì trung gian đến hết kì cuối.

Câu 20: Bộ NST của loài được kí hiệu AaBbDd, kí hiệu bộ NST của loài ở kì đầu của nguyên phân là: A AaBbDdvà AaBbDd B AABBDD và aabbdd C AaBbDd D AAaaBBbbDDdd.

ĐÁP ÁN:

Ý

II/ TỰ LUẬN:

CÂU 1: So sánh giữa: giảm phân và nguyên phân?

CÂU 2: a) Các giai đọan xâm nhiễm và phát triển của phagơ?

b) Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích?

BÀI LÀM:

Trang 7

-SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

Mã đề thi 435

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

Thời gian làm bài: 45 phút

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Số lượng tế bào E.coli ban đầu cấy vào là 5.10 4 , thời gian thế hệ của VK ở 40 0 C là 20 phút, sau nuôi cấy thu được 8.10 5 tế bào Thời gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào là:

A 1giờ 40 phút B 1giờ 45 phút C 1giờ 20 phút D 1giờ30 phút.

Câu 2: Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là:

A Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng B ADN tự nhân đôi.

C NST tự nhân đôi D Trung thể tự nhân đôi.

Câu 3: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut?

A Là dạng sống đơn giản nhất B Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào.

C Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic D Dạng sống không có cấu tạo tế bào Câu 4: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:

A Nguyên phân B Giảm phân C Giảm phân II D Giảm phân I.

Câu 5: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?

A Qua nguyên phân B Qua tái tổ hợp di truyền C Qua giảm phân D Qua phân cắt Câu 6: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:

A Intefêron B Chất kháng thể C Hoocmon D Enzim.

Câu 7: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV:

A Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất B Sử dụng năng lượng ánh sáng.

C Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ D Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu Câu 8: Có 16 tế bào sinh tinh của ruồi giấm tham gia giảm phân tạo giao tử bình thường Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% Số hợp tử tạo ra là: A 4 B 2 C 1 D 8 Câu 9: Hình thức phân bào không có thoi phân bào ở sinh vật nhân sơ:

A Nguyên phân B Giảm phân C Phân đôi D Phân cắt.

Câu 10: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A Kì trung gian đến hết kì sau B Kì đầu, giữa và kì sau.

C Kì trung gian đến hết kì cuối D Kì trung gian đến hết kì giữa.

Câu 11: Virut có thể tổng hợp được axit nucleic và protein là nhờ:

A sử dụng enzym và nguyên B có vỏ ngòai C có vỏ capsit D có kích thước nhỏ Câu 12: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?

A Tế bào sinh giao tử B Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

C Tế bào sinh dưỡng D Tế bào sinh dục sơ khai.

Câu 13: Bộ NST của loài được kí hiệu AaBbDd, kí hiệu bộ NST của loài ở kì đầu của nguyên phân là: A AABBDD và aabbdd B AaBbDd C AaBbDdvà AaBbDd D AAaaBBbbDDdd Câu 14: Cơ sở của sự nhân đôi NST là:

A Sự tổng hợp Prôtêin trong tế bào B Sự co xoắn và tháo xoắn mang tính chu kì của NST.

C Sự nhân đôi của ADN D Sự phân li của các NST ở kì sau của phân bào.

Câu 15: Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở cuối kì cuối I, số NST trong mỗi tế bào con là: A 14 NST kép B 7 NST đơn C 14 NST đơn D 7 NST kép Câu 16: NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để:

A Dễ tách nhau khi phân li B Dễ quan sát và đếm được số lượng NST của loài.

C Tạo sự cân bằng lực kéo ở 2 đầu TB của thoi vô sắc D Sắp xếp thứ tự NST trước khi phân li Câu 17: Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là: A 8 NST đơn B 4 NST kép C 4 NST đơn.D 8 NST kép Câu 18: Bình đựng nước đường để lâu ngày có mùi chua vì VSV lên men tạo axit do:

A Thừa nitơ và thiếu cacbon B Thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon.

Trang 8

Câu 19: Virut thực vật lan truyền bệnh theo con đường:

A Nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào B Nhờ các thụ thể trên bề mặt tế bào.

C Nhờ côn trùng, gió, nước D Nhờ côn trùng hay qua các vết trầy xước Câu 20: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử chất hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử từ bên ngoài gọi là:

A Lên men B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp D Hô hấp kị khí.

ĐÁP ÁN:

Ý

II/ TỰ LUẬN:

CÂU 1: So sánh giữa: giảm phân và nguyên phân?

CÂU 2: a) Các giai đọan xâm nhiễm và phát triển của phagơ?

b) Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích?

BÀI LÀM:

Trang 9

-ĐÁP ÁN ĐỀ THI SINH K10- NC – KII.

I/ TRẮC NGHIỆM:

MÃ ĐỀ 109:

MÃ ĐỀ 271:

MÃ ĐỀ 312:

MÃ ĐỀ 435:

II/ TỰ LUẬN:

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w