B.khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có Momen lực tác dụng lên vật C.khi không còn Momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.. D.vật quay được là nhờ có[r]
(1)Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Vật lí – Cơ Bản –Lớp 10
Thời gian làm :45 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ
I.TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
Câu 1: Câu sau SAI nói chuyển động thẳng : A.quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B.phương trình chuyển động có dạng x = x0 + vt
C.tại thời điểm véc tơ vận tốc không đổi
D.trong hệ tọa độ VOt đồ thị V(t) đường thẳng song song trục OV
Câu 2: Công thức sau áp dụng cho chuyển động thẳng biến đổi đều:
A.v0 –v = at B x-x0 = v0t + 21 at2 C v –v0 = 2as D x = x0 + vt
Câu 3: Một vật rơi tự từ cao 80m xuống đất,g = 10m/s2 Vận tốc thời gian đến chạm đất :
A.v = 40m/s ; t = 4s B v = 20m/s ; t = 2s C v = 80m/s ; t = 6s D v = 30m/s ; t = 3s
Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay mỗi vịng hết 0,02s.Cho π = 3,14 Tốc độ dài điểm vành đĩa là:
A.3,14m/s B.31,4m/s C.62,8m/s D.6,28m/s
Câu 5: Câu sau SAI nói lực tác dụng phản lực nó:
A.ln hướng với B.luôn xuất đồng thời
C.bao chất(ma sát,đàn hồi.hấp dẫn…) D.không thể cân
Câu 6: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm,nếu tác dụng lực 4N lị xo có chiều dài 20cm.Nếu lị xo có chiều dài 30cm phải tác dụng lực có độ lớn là:
A.14N B.16N C.20N D.12N
Câu 7: Khi tăng đồng thời khối lượng hai vật lên hai lần đồng thời tăng khoảng cách lên hai lần lực hút chúng sẽ:
A.tăng lần B.tăng lần C.không đổi D.giảm lần
Câu 8: Điều kiện cân của vật chịu tác dụng lực không song song là: A ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng hợp lực lực phải cân với lực thứ ba B.ba lực phải có giá đồng quy
C ba lực phải có giá đồng phẳng
D ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng
Câu 9: Đối với vật quay quanh trục cố định câu sau đúng: A.nếu không chịu Momen lực tác dụng vật đứng n
B.khi thấy tốc độ góc vật thay đổi chắn có Momen lực tác dụng lên vật C.khi khơng cịn Momen lực tác dụng vật quay dừng lại
D.vật quay nhờ có Momen lực tác dụng lên
Câu 10: Hai lực ngẫu lực có độ lớn 15N,cánh tay địn ngẫu lực d = 5cm Momen ngẫu lực:
A.3,0 N.m B.10,0 N.m C.0,75 N.m D.7,5 N.m
II TỰ LUẬN :(5 điểm )
Bài 1:(1,5đ) Một người gánh bao gạo nặng 400N bao ngô nặng 200N,địn gánh dài 1,2m Hỏi vai người phải đặt điểm chịu lực ? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh
Bài 2:(3,5đ) Một ô tô khối lượng chuyển động đường nằm ngang từ trạng thái nghỉ.Giữa vật mặt phẳng có ma sát với hệ số ma sát 0,1 Lực phát động động ô tô 3000N.Cho g =10 m/s2
(2)Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Vật lí – Cơ Bản –Lớp 10
Thời gian làm :45 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ
I.TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
Câu 1: Công thức sau áp dụng cho chuyển động thẳng biến đổi đều: A.v0 –v = at B v –v0 = 2as C x = x0 + vt D x-x0 = v0t +
2 at2 Câu 2: Đối với vật quay quanh trục cố định câu sau đúng:
A.khi thấy tốc độ góc vật thay đổi chắn có Momen lực tác dụng lên vật B.nếu không chịu Momen lực tác dụng vật đứng n
C.khi khơng cịn Momen lực tác dụng vật quay dừng lại D.vật quay nhờ có Momen lực tác dụng lên
Câu 3: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm,nếu tác dụng lực 4N lị xo có chiều dài 20cm.Nếu lị xo có chiều dài 30cm phải tác dụng lực có độ lớn là:
A.14N B.16N C.12N D.20N
Câu 4: Hai lực ngẫu lực có độ lớn 15N,cánh tay địn ngẫu lực d = 5cm Momen ngẫu lực:
A.3,0 N.m B.0,75 N.m C.10,0 N.m D.7,5 N.m
Câu 5: Một vật rơi tự từ cao 80m xuống đất,g = 10m/s2 Vận tốc thời gian đến chạm đất :
A v = 20m/s ; t = 2s B v = 80m/s ; t = 6s C.v = 40m/s ; t = 4s D v = 30m/s ; t = 3s Câu 6: Điều kiện cân của vật chịu tác dụng lực khơng song song là:
A.ba lực phải có giá đồng quy B ba lực phải có giá đồng phẳng
C ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng
D ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng hợp lực lực phải cân với lực thứ ba
Câu 7: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay mỗi vịng hết 0,02s.Cho π = 3,14 Tốc độ dài điểm vành đĩa là:
A.62,8m/s B.3,14m/s C.31,4m/s D.6,28m/s
Câu 8: Khi tăng đồng thời khối lượng hai vật lên hai lần đồng thời tăng khoảng cách lên hai lần lực hút chúng sẽ:
A.tăng lần B.không đổi C.tăng lần D.giảm lần
Câu9: Câu sau SAI nói chuyển động thẳng : A.quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B.trong hệ tọa độ VOt đồ thị V(t) đường thẳng song song trục OV C.phương trình chuyển động có dạng x = x0 + vt
D.tại thời điểm véc tơ vận tốc không đổi
Câu 10: Câu sau SAI nói lực tác dụng phản lực nó:
A.ln xuất đồng thời B.không thể cân C.bao chất(ma sát,đàn hồi.hấp dẫn…) D.luôn hướng với II TỰ LUẬN :(5 điểm )
Bài 1:(1,5đ) Một người gánh bao gạo nặng 250N bao ngơ nặng 500N,địn gánh dài 1,5m Hỏi vai người phải đặt điểm chịu lực ? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh
(3)a Tính gia tốc chuyển động toa xe.Tính vận tốc quãng đường ô tô giây b.Cuối quãng đường không tác dụng lực toa xe 7,5m dừng lại.Tính lực ma sát đoạn đường suy hệ số ma sát
ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10-THI HKI-NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
Mỗi câu trả lời 0,5đ x 10 câu = 5đ
Câu 10
Đáp án D B A C A D C A B C
II TỰ LUẬN :(5 điểm ) Bài 1:(1,5đ)
Vai chịu lực P = P1 + P2 = 600N (0,25đ)
Viết biểu thức : P1 P2
= d2 d1
= (1) (0,5đ)
Viết d1 + d2 = 1,2 (2) (0,25đ)
Giải d1= 0,4m ; d2 = 0,8m (0,5đ)
Bài 2:(3,5đ)
a.Vẽ hình lực tác dụng vào vật ,chọn trục toạ độ (0,5 đ) Viết biểu thức định luật II Niu tơn :
⃗p + ⃗N + ⃗F + ⃗Fms = m ⃗a (1)
(0,5đ)
Chiếu (1) lên oy : -P + N = ->N =P = mg
Fms = μ N = μ mg =0,1.1000.10 = 1000 N
(0,25đ)
Chiếu phương trình (1) lên ox:
F – Fms = ma (0,25đ)
-> a = F −mFms = 30001000−1000 = m/s2
(0,5đ)
Vận tốc cuối quãng đường :V =at = m/s2 (0,25đ)
Quãng đường : s =
2 at2 = 9m (0,25đ)
b Tính a/ = -3 m/s2 (0,25đ)
Tính Fms = 9000 N (0,25đ)
(4)ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10-THI HKI-NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
Mỗi câu trả lời 0,5đ x 10 câu = 5đ
Câu 10
Đáp án D A C B C D A B B D
II TỰ LUẬN :(5 điểm ) Bài 1:(1,5đ)
Vai chịu lực P = P1 + P2 = 750N (0,25đ)
Viết biểu thức : P1
P2
= d2
d1
= 12 (1) (0,5đ)
Viết d1 + d2 = 1,5 (2) (0,25đ)
Giải d1= 1m ; d2 = 0,5m (0,5đ)
Bài 2:(3,5đ)
a.Vẽ hình lực tác dụng vào vật ,chọn trục toạ độ (0,5 đ) Viết biểu thức định luật II Niu tơn :
⃗p + ⃗N + ⃗F + ⃗Fms = m ⃗a (1)
(0,5đ)
Chiếu (1) lên oy : -P + N = ->N =P = mg
Fms = μ N = μ mg =0,05.5000.10 = 2500 N
(0,25đ)
Chiếu phương trình (1) lên ox:
F – Fms = ma (0,25đ)
-> a = F −Fms
m =
4000−2500
5000 = 0,3 m/s2 (0,5đ)
Vận tốc cuối quãng đường :V =at = 1,5 m/s2 (0,25đ)
Quãng đường : s = 12 at2 = 3,75 m (0,25đ)
b Tính a/ = -0,15 m/s2 (0,25đ)
Tính Fms = 750 N (0,25đ)
(5)