Download Đề thi ĐA HK 2 Vật lý lớp 10

3 13 0
Download Đề thi ĐA HK 2 Vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình thay đổi theo công thực hiện bởi các ngoại lực tác dụng lên vật trong quá trình đó.. Độ biến thiên động năng của một vật trong mộ[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

MẪU ĐỀ THI HK II _ MÔN VẬT LÝ 10 _ Năm học 2010 – 2011 Đề gồm 30% trắc nghiệm, 70% tự luận

Thời gian làm 60 phút.

- -Họ tên HS: ………lớp…………

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Câu 1: Điều sau xác nói định lý động năng?

A Độ biến thiên động vật q trình thay đổi theo cơng thực ngoại lực tác dụng lên vật q trình

B Độ biến thiên động vật q trình thay ln lớn tổng công thực ngoại lực tác dụng lên vật q trình

C Độ biến thiên động vật trình tổng công thực ngoại lực tác dụng lên vật q trình

D Độ biến thiên động vật trình tỷ lệ thuận với cơng ngoại lực tác dụng lên vật q trình

Câu 2: Phát biểu sau nói vị trí nguyên tử, phân tử chất rắn? A Các ngun tử, phân tử khơng có vị trí cố định mà ln thay đổi

B Các nguyên tử, phân tử nằm vị trí cố định

C Các nguyên tử, phân tử nằm vị trí cố định, sau thời gian chúng lại chuyển sang vị trí cố định khác

D Các nguyên tử, phân tử nằm vị trí xác định dao động xung quanh vị trí cân xác định

Câu 3: Trường hợp sau vật bảo toàn?

A Vật trượt có ma sát mặt phẳng nghiêng B Vật rơi khơng khí C Vật chuyển động chất lỏng D Vật rơi tự

Câu 4: ‘Nhiệt lượng mà khí nhận dùng để làm tăng nội khí” điều với q trình sau đây?

A Q trình khép kín ( chu trình ) B Đẳng tích

C Đẳng nhiệt D Đẳng áp

Câu 5: Trong chuyển động sau đây, chuyển động dựa nguyên tắc định luật bảo toàn động lượng

A Chuyển động quay nước

B Chiếc xe ô tô chuyển động đường C Chiếc máy bay trực thăng bay bầu trời D Một người bơi nước

Câu 6: Áp suất khí

A có giá trị khơng đổi B thay đổi theo độ cao C có đơn vị N/m D đo lực kế Câu 7: Chọn phát biểu sai Lực căng bề mặt chất lỏng

A có phương vng góc với với đường giới hạn B có phương tiếp tuyến với mặt thống

C có phương vng góc với mặt thống

D có độ lớn tỉ lệ thuận với chiều dài đường giới hạn Câu 8: Khối chất lỏng có đặc điểm sau đây?

A khơng có hình dạng riêng B khơng tích riêng C chịu nén tốt D có cấu trức tinh thể Câu 9: Trong trình xảy nóng chảy vật rắn thì:

A khối lượng giảm dần B vật rắn không thu nhiệt C khối lượng riêng không đổi D nhiệt độ không thay đổi Câu 10: Điều sau sai nói động lượng ?

A Động lượng đại lượng véc tơ

B Giá trị động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu C Động lượng có đơn vị kg.m/s2.

(2)

D Trong hệ kín, độ biên thiên động lượng Câu 11: Trong tượng xảy ra,ta sử dụng

A định luật bảo toàn động lượng B định luật bảo toàn C định luật bảo tồn cơng D định luật bảo tồn lượng Câu 12: Làm nóng lượng khí tích khơng đổi

A số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi B Ap suất lượng khí khơng đổi

C số phân tử đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ TỰ LUẬN (7 điểm):

I/ Phần chung bắt buộc cho ban nâng cao(5 điểm):

Bài 1(2 điểm) : Một đá có khối lượng m = 250g thả rơi tự có động 12,5J chạm đất

a Tìm vận tốc động lượng đá lúc chạm đất

b Hòn đá thả rơi tự từ độ cao so với mặt đất ? Lấy g = 10m/s2.

Bài (1 điểm): Ở thời kì nén động đốt bốn thì, nhiệt độ hỗn hợp khí tăng từ 47oC đến 367oC, cịn thể tích khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít Biết áp suất hỗn hợp khí đầu trình nén 100kPa, coi hỗn hợp khí khí lí tưởng Xác định áp suất hỗn hợp khí cuối trình nén

Bài (2 điểm):

a Hiện tượng mao dẫn gì? Hiện tượng mao dẫn giải thích dực sở ? Nêu thí dụ tượng mao dẫn

b Khi người ta kéo rơi dây đồng có tiết diện ngang 1,5 mm2, người ta thấy dây bắt đầu bị biến dạng dẽo lực kéo có giá trị từ 45N trở lên Hỏi giới hạn đàn hồi dây động Pa?

II/ Phần tự chọn(2 điểm): Học sinh chọn hai phần A B để làm bài. A Theo chương trình bản

Vật có khối lượng m = 20 kg trượt khơng vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao 20m(so với chân mặt phẳng nghiêng) Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 15 m/s Lấy g = 10m/s2 Tính cơng lực ma sát.

B Theo chương trình nâng cao

Một vật khối lượng m = 10 kg giữ yên mặt phẳng nghiêng rơi dây khơng dãn, song song với mặt phẳng nghiêng Góc nghiêng α=30o

(như hình) Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng , lấy g = 10 m/s2 Xác định lực căng dây phản lực mặt phẳng nghiêng

(3)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Trắc nghiệm: (0,25  12 = điểm)

1C 2D 3D 4B 5A 6B 7C 8A 9D 10C 11D 12A

Tự luận

I Phần chung bắt buộc(5 điểm) :

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

1a

 Động chạm đất : Wđ=1

2mv

2

|v|=√2Wđ

m =10 m/s

 Độ lớn động lượng đá chạm đất: P=m.v=0,25 10=2,5 kg.m/s  Véc tơ động lượng ⃗P hướng từ xuống

0,5 0,5 0,25 1b Chọn gốc mặt đất Áp dụng định luật bao toàn cho vị trí thả vật

và vị trí vật chạm đất ta có: mgz=1

2mv

2

→ z= v

2

2g=5 m

0,25 0,5

p1V1

T1

=p2V2

T2

→ p2=p1V1T2

V2T1

 Thay số tìm : p2=1,2 103 kPa

0,5 0,5 3a  Nêu tượng mao mao dẫn(sgk)

 Hiện tượng mao dẫn giải thích sở dính ướt khơng dính ướt

 mêu thí dụ

0,5 0,25 0,25 3b

Vật rắn biến dạng đàn hồi có: σ ≥ σđhF

S≥ σđh

Khi F = Fmin = 45 N σđh= F

S=

45

1,5 106=3 10

7

Pa

0,5

0,5

II Phần tự chọn(2 điểm):

A

 Chọn gốc chân mặt phẳng nghiêng

 Gọi W1 W2 đỉnh chân mặt phẳng nghiêng , ta có :

Ams=W2−W1  Ams=

1

2mv

2

mgz=1

2.20 15

2

20 10 20=1750 J

0,5 0,5

B

 Có lực tác dụng vào vật : Trọng lực ⃗P , phản lực ⃗N , lực căng dây ⃗

T

 Điều kiện cân bằng: ⃗P+⃗N+⃗T=⃗0  Sử dụng quy tắc hợp lực đồng quy quy tắc tam giác lực …

tìm :

N=P cos 30o=mg cos 300=50√3 N

T=P sin 30o=mg sin 300=50 N

0,5 0,5

0,5 0,5 ⃗NN

T

30o

T 30o ⃗R

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan