1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Download Đề cương HKI Sinh học 9

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 43,11 KB

Nội dung

+ Ở loài sinh sản giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của cc cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử; các loại giao tử này được tổ hợp ngẫu[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I SINH HỌC 9 Năm học 2014 – 2015

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐENCHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

CÂU HỎI: Nội dung phương pháp phân tích hệ lai của Menđen gồm điểm nào?

Trả lời: Nội dung là: - Chọn đối tượng nghiên cứu

- Cho lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản

- Theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ

- Dùng tốn xác suất thống kê để phân tích số liệu thu Từ rút định luật di truyền tính trạng bố mẹ cho hệ cháu

CÂU HỎI: Phát biểu nội dung quy luật phân li.

Trả lời:Nội dung quy luật phân li: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

CÂU HỎI: Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? (Phát biểu nội dung phép lai phân tích)

Trả lời: Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích

- Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn

+ Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trơi có kiểu gen đồng hợp

+ Nếu kết phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 cá thể có kiểu gen dị hợp - Sơ đồ lai minh họa:

Quy ước: Gọi A gen quy định tính trạng trội a gen quy định tính trạng lặn

P : AA × aa GP : A a

F1 : 100% Aa (đồng tính)

 Cá thể mang tính trạng trội có kiểu

gen đồng hợp P : Aa × aa GP : A, a a F1 : Aa, aa

: (phân tính)

 Cá thể mang tính trạng trội có kiểu

gen dị hợp

CÂU HỎI: Biến dị tổ hợp gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào?

Trả lời: - Chính phân li độc lập cặp tính trạng đưa đến tổ hợp lại tính trạng P, làm xuất các kiểu hình khác P, kiểu hình gọi biến dị tổ hợp.

- Nó xuất hình thức sinh sản hữu tính (giao phối)

(2)

Trả lời:Nội dung quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử

CÂU HỎI: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống và tiến hóa? Tại lồi sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú nhiều so với lồi sinh sản vơ tính ?

Trả lời: - Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hóa

- Ở lồi sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú nhiều so với những lồi sinh sản vơ tính vì:

+ Ở lồi sinh sản giao phối có phân li độc lập tổ hợp tự cc cặp gen trình phát sinh giao tử tạo nhiều loại giao tử; loại giao tử tổ hợp ngẫu nhiên trình thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen khác làm xuất nhiều biến dị tổ hợp

+ Lồi sinh sản vơ tính khơng có giảm phân hình thành giao tử, khơng có thụ tinh Cơ thể hình thành từ phần hay nhóm tế bào thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt thể mẹ ban đầu

CÂU HỎI: BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG CỦA MENDEN (Nhiều trường hợp) <Ví dụ>

1 Bài tốn thuận: Đặc điểm bài: Cho biết KG, KH P -> Xác định tỉ lệ KG, KH F

* Phương pháp: - Các bước biện luận: + Bước 1: Dựa vào để bài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có)

+ Bước 2: Từ kiểu hình P => xác định kiểu gen P

+ Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình đời F

* Bài tập minh họa: Ở lúa tính cao trạng thân cao trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp Cho lúa thân cao lai với cây lúa thân thấp, F1 có tỉ lệ kiểu gen kiểu hình ?

- Giải

- Quy ước: A - thân cao a - thân thấp

- Cây lúa thân cao kiểu hình trội kiểu gen AA Aa

- Cây lúa thân thấp kiểu hình lặn có kiểu gen aa

- Sơ đồ lai:

- Trường hợp P: AA ( thân cao ) X aa ( Thân thấp )

Gp A a

F1 Aa ( 100% thân cao)

- Tỉ lệ kiểu gen : 100% Aa - Tỉ lệ kiểu hình: 100% thân cao

- Trường hợp P : Aa ( Thân cao ) x aa ( Thân thấp )

Gp A , a a

F1 Aa , aa

Thân cao Thân thấp

- Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa : aa

- Tỉ lệ kiểu hình : thân cao : thân thấp

2 Bài toán nghịch: Cho biết tỉ lệ KG, KH F -> Xác định KG, KH P

* Phương pháp:

- Xác định tỉ lệ KH F

- Dựa vào tỉ lệ KH F => KG P => KH P

+ Tỉ lệ F1 = 3:1 => thể P có KG dị hợp cặp tính trạng xét, tính trội hồn tồn

+ Tỉ lệ F1 = 1:2:1 => thể P có KG dị hợp cặp tính trạng xét, tính trội khơng hồn tồn

+ F1 đồng tính trội => thể P đồng hợp trội; F1 đồng tính lặn => thể P đồng hợp lặn

(3)

- Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen lập sơ đồ lai minh họa

* Bài toán minh họa:

Bài tập: chuột, gen qui định hình dạng lông nằm NST thường Cho giao phối giữa chuột với thu F1 45 chuột lông xù 16 chuột lông thẳng. a Giải thích kết lập sơ đồ cho phép lai nói trên?

b Nếu tiếp tục cho chuột có lơng xù giao phối với kết nào?

Giải: a

- Xét kết F1 : chuột lông xù : chuột lông thẳng = 46 : 16 ≈ 3:1

Đây tỉ lệ định luật phân tính, tính trội hồn tồn => Lơng xù tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng lơng thẳng - Qui ước: A: lông xù; a: lông thẳng

- F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 => thể P có KG dị hợp: Aa(lơng xù) x Aa(lông xù) - Sơ đồ lai minh họa:

P: (lông xù) Aa x Aa (lông xù)

GP: A, a A, a F1: AA:Aa:Aa:aa

+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa

+ KH: chuột lông xù : chuột lông thẳng

b

- Trường hợp 1: P: AA(lông xù)

x AA (lông xù)

G: A

A

F1: AA + KG: 100% AA + KH: 100% lông xù

- Trường hợp 2: P: AA(lông xù)

x Aa (lông xù)

G: A

A, a

F1: AA : Aa + KG: 1AA : 1Aa + KH: 100% lông xù

- Trường hợp 3: P: Aa(lông xù)

x Aa (lông xù)

G: A,a

A, a

F1: AA : Aa : Aa : aa

+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa + KH: lông xù: lông thẳng

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

THỂ

CÂU HỎI: Nêu ví dụ tính đặc

trưng NST loài sinh vật Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội.

Trả lời:

a) Tính đặc trưng: lồi sinh vật có NST đặc trưng số lượng hình dạng

- Về số lượng: Mỗi lồi có số lượng NST khác nhau:

Ví dụ: Người: 2n = 46, Ruồi giấm: 2n = 8, Ngô: 2n = 20, Lúa nước: 2n = 24

- Về hình dạng: Trong tế bào loài sinh vật, nhiễm sắc thể xếp theo cặp, hầu hết cặp tương đồng Hình dạng cặp nhiễm sắc thể tế bào lồi mang tính đặc trưng

Ví dụ : Ở ruồi giấm, tế bào sinh dưỡng có cặp nhiễm sắc thể gồm 3 cặp nhiễm sắc thể thường (2 cặp có hình chữ V, cặp có hình hạt) cặp nhiễm sắc thể giới tính (ở cá thể có 2 chiếc hình que, cá thể đực có chiếc hình que hình móc).

b) Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội

Bộ NST lưỡng bội

- Có tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) - Chứa cặp NST tương đồng

- Kí hiệu: 2n NST

- Có tế bào sinh dục (giao tử)

- Chỉ chứa NST cặp NST tương đồng

- Kí hiệu: n NST  CÂU HỎI: Cấu trúc in hỡnh

(4)

+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V, hình múc

+ Dài: 0,5 – 50 micromet, đờng kính 0,2 – micromet

+ Cấu trúc: kì NST gồm cromatit (hai nhiễm sắc tử chị em) gắn vi tõm ng

+ Mỗi cromatit gồm phân tử ADN prôtêin loại histôn

CÂU HỎI: Nêu vai trò NST đối với di truyền tính trạng.

Trả lời: - NST cấu trúc mang gen, gen nằm vị trí xác định Những biến đổi cấu trúc, số lợng NST dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền

- NST có chất ADN, tự nhân đôi ADN dẫn tới tự nhân đơi NST nên tính trạng di truyền đợc chép qua hệ tế bào thể

CÂU HỎI: Nêu diễn biến NST quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của trình nguyên phân là gì?

Trả lời: Những diễn biến NST quỏ trỡnh nguyờn phõn:

Các kì Nhng din bin c bn ca NST

Kì đầu

- NST kộp bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kộpđính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

(2n NST kộp)

- Cỏc NST kép đóng xoắn cực đại

- Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

(2n NST kép)

Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST tế bào (4n NST đơn)

K× cuèi

- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành

chaát

(2n NST đơn)

CÂU HỎI: Nêu diễn biến NST qua kì của giảm phân?

Trả lời: Diễn biến NST qua cỏc kỡ ca gim phõn:

Các kì Nhng diễn biến NST kì LÇn phân bào I

Kỡ u - Cỏc NST kộp xoắn, co ngắn - Các NST kép cặp tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo nhau, sau lại tách rời

(2n NST kÐp)

- NST co lại cho thấy số l kép đơn bội

(n NST

Kì - Các cặp NST kép tơng đồng tập trung xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

(2n NST kÐp)

- NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

(n NST

Kì sau - Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập tổ hợp tự cực tế bào

(2n NST kÐp)

- Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuối - Các NST kép nằm gọn nhân đợc tạo thành với số lợng đơn bội kép

(n NST kÐp).

- Các NST đơn nằm gọn nhân đ

ợng đơn bội

CÂU HỎI: Nêu điểm giống khác giữa giảm phân nguyên phân? Trả lời:

- Giống nhau:

+ Đều xảy kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối

+ Đều có biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng tháo xoắn

+ Đều có nhân đơi NST xảy kì trung gian thực chất nhân đôi ADN

+ Lần phân bào giảm phân II tương tự nguyên phân

+ Đều chế nhằm trì ổn định lồi

- Khác nhau:

Nguyên phân

- Xảy tế bào sinh dưỡng (trong suốt đời sống cá thể )

- Có lần phân bào - Tạo tế bào

- Xảy tế bào sinh dục (chủ yếu vào giai đoạn trưởng thành)

(5)

- Tế báo 2n NST (bằng tế bào mẹ) - Tế bào có nNST (bằng ½ tế bào mẹ)  CÂU HỎI: Giải thích bộ

NST đặc trưng lồi sính sản hữu tính lại duy trì ổn định qua hệ cơ thể.

Trả lời: - Giảm phân tạo giao tử chứa NST đơn bội

- Thơ tinh kh«i phơc bé NST lìng béi

Sự kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST đặc trng lồi sinh sản hữu tính

CÂU HỎI: Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú lồi sinh sản hữu tính giải thích sở tế bào học nào? Trả lời:

-Trong q trình tạo giao tử có phân li độc lập,tổ hợp tự NST

-Trong q trình thụ tinh có tổ hợp tự ,ngẫu nhiên giao tử không nguồn gốc

-Hiện tượng trao đổi chéo NST kép tương đồng giảm phân I

CÂU HỎI: Nêu điểm khác NST giới tính và NST thường.

Trả lời:

NST giới tính

- Thường tồn thành cặp

tế bào lưỡng bội

- Tồn thành từngcặp tương

đồng (XX) khơng tương đồng (XY)

- Chủ yếu mang gen quy định giới tính thể

- Thường tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội - Luôn tồn thành tương đồng

- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường thể

CÂU HỎI: Trình bày chế sinh trai ,con gái người. Quan niệm cho người mẹ

quyết định việc sinh trai hay gái hay sai ? Trả lời: a) Cơ chế:

- Cơ chế xác định giới tính phân li cặp NST giới tính trình phát sinh giao tử tổ hợp lại qua trình thụ tinh

- Ở nam: sinh loại giao tử đực (tinh trùng) tinh trùng mang NST X tinh trùng mang NST Y

Ở nữ: sinh loại giao tử (trứng) mang NST X

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành gái

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành trai

Sơ đồ:

P : XX × YY GP : X Y F1 : XX : XY gái : trai

b) Quan niệm cho người mẹ quyết định việc sinh trai hay gái là SAI

Vì mẹ cho giao tử mang NST giới tính X ,cịn việc sinh trai hay gái phụ thuộc vào giao tử người bố kết hợp với giao tử mẹ giao tử ,Nếu giao tử mang NST giới tính Y trai ,cịn giao tử mang NST giới tính X gái Vậy sinh trai hay gái do tinh trùng người bố định

CÂU HỎI: Tại cấu trúc dân số , tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 ?

(6)

trứng mang NST X tạo tổ hợp XX (con gái) tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo tổ hợp XY (con trai)

- Đàn ông có loại tinh trùng với tỉ lệ ngang

- Trong trình thụ tinh, loại tinh trùng kết hợp với loại trứng mang NST X người nữ với xác suất ngang

- Hợp tử XX XY có sức sống ngang

- Số lượng cá thể thống kê lớn

- Quá trình thụ tinh tinh trùng trứng diễn hoàn toàn ngẫu nhiên

tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ : 1

Sơ đồ minh họa:

P : XX × YY GP : X Y F1 : XX : XY gái : trai

CÂU HỎI: Thế di truyền liên kết? Hiện tượng di truyền liên kết bổ sung cho định luật phân ly độc lập của Menđen nào?

Trả lời: - Di truyền liên kết là tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào

- Hiện tượng bổ sung cho quy luật độc lập Menđen là:

+ Không tạo hạn chế xuất biến dị tổ hợp

+ Đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng quy định gen NST

+ Nhờ người ta ln chọn tính trạng tốt ln di truyền

CHƯƠNG III: ADN VÀCHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

GEN

CÂU HỎI: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học ADN.

Trả lời:

- ADN loại axit nuclêic, cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P

- ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước khối lượng lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (4 loại: A, T, G, X)

- Phân tử ADN sinh vật đặc thù số lượng, thành phần, trình tự xếp nuclêotit

- Tính đa dạng: trình tự xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng ADN

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù sinh vật

CÂU HỎI: Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù? Trả lời: Vì:

- Tính đặc thù ADN số lợng, thành phần, trình tự xếp loại nuclêơtit

- Cách xếp khác loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng

CU HI: Mụ t cấu trúc không gian ADN Hệ quả của NTBS thể ở những điểm nào?

(7)

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn song song, xoắn theo trục từ trái sang phải

- Các nuclêotit mạch liên kết thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T, G – X Chính nguyên tắc tạo nên tính chất bổ sung ca mch n

* Hệ nguyên t¾c bỉ sung:

- Do tính chất bổ sung mạch nên biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch

- Tỉ lệ loại đơn phân ADN: A = T

G = X A+ G = T + X

Tỉ số (A + T) / (G + X) khác đặc trưng cho loài

CÂU HỎI: Giải thích 2 ADN tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ. Trả lời: ADN tạo qua chế nhân đơi lại giống ADN mẹ nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung bán bảo tồn

- Khn mẫu: Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn ADN mẹ

- NTBS: Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêotit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại,

- Bán bảo toàn: Trong ADN có mạch ADN mẹ (mạch cũ), mạch lại tổng hợp

 Nhờ nguyên tắc mà

ADN tạo giống ADN mẹ Đây đặc tính xác định

ADN sở phân tử tượng di truyền

CÂU HỎI: Nêu chất hóa học chức gen.

Trả lời:

- Gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền định

- Bản chất hóa học gen ADN - Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin

CÂU HỎI: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc sau:

Mạch 1: – A – G – T – X – X – T – | | | | | | Mạch : – T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc đoạn ADN con được tạo thành sau đoạn mạch ADN mẹ nói kết thúc q trình tự nhân đôi.

Trả lời:: Hai đoạn mạch ADN con: ADN : mạch (cũ): – A – G – T – X – X – T –

mạch mới: – T – X – A – G – G – A –

ADN : mạch (cũ): – T – X – A – G – G – A –

mạch mới: – A – G – T – X – X – T –

Câu hỏi : Nêu điểm khác nhau cấu trúc của ARN ADN.

Trả lời:

Đặc điểm ARN

Số mạch đơn

Các loại đơn phân A, U, G, X

(8)

CẤU TRÚC

- ADN cấu tạo gồm nguy C,H,O,N,P

- Là đại phân tử

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, c phân nuclêơtit

- Có loại nu : A,T,G,X.

- ADN là chuỗi xoắn kép gồm

song song, xoắn quanh trục chiều từ trái sang phải

- Các Nu mạch đơn liên kết vớ thành cặp theo nguyên tắc bổ sun liên kết với T, G liên kết với X , lại

CHỨC NĂNG

- Lưu giữ

- Truyền đạt thông tin di truyền qua cá hệ

Câu hỏi : ARN tổng hợp dựa nguyên tắc nào? Nêu chất mối quan hệ giữa gen ARN.

Trả lời: : ARN tổng hợp dựa nguyên tắc :

 Khn mẫu: q trình tổng hợp ARN

dựa mạch đơn gen làm khuôn mẫu

Nguyên tắc bổ sung: nuclêôtit

trên mạch khuôn gen liên kết với nuclêôtit tự môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X X liên kết với G

Câu hỏi : Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:

Mạch 1: – A – T – G – X – T – X – G –

| | | | | | |

Mạch : – T – A – X – G – A – G – X –

Xác định trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN tổng hợp từ mạch 2.

Trả lời: : Trình tự đơn phân đoạn mạch ARN tổng hợp từ mạch 2:

– A – U – G – X – U – X – G –

Câu hỏi : Một đoạn mạch ARN có trình tự nuclêơtit như sau:

– A – U – G – X – U – U – G – A – X –

Xác định trình tự nuclêơtit trong đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên.

Trả lời: Mạch khuôn: – T – A – X – G – A – A – X – T – G

GEN

Mạch bổ sung : – A – T – G – X – T – T – G – A – X

Câu hỏi : Tính đa dạng đặc thù prơtêin yếu tố nào xác định?

Trả lời: : - Trình tự xếp khác

nhau 20 loại axit amin tạo nên tính đa dạng prơtêin

- Tính đặc thù prơtêin thể thành phần , số lượng, trình tự xếp axit amin, cấu trúc không gian, số chuỗi axit amin

CÂU HỎI: Vì nói prơtêin có vai trị quan trọng tế bào thể ?

Trả lời: : Nói prơtêin có vai trị quan trọng tế bào thể prơtêin có nhiều chức quan trọng :

(9)

- Xúc tác (enzim) điều hịa q trình trao đổi chất (hoocmon) - Bảo vệ thể (kháng thể)

- Vận chuyển, cung cấp lượng

 Prơtêin có nhiều chức quan

trọng liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

CÂU HỎI: Nêu mối quan hệ giữa gen ARN, ARN và prơtêin.

Trả lời: :

- Trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự nuclêơtit ARN

- Trình tự nuclêơtit ARN quy định trình tự axit amin prơtêin

Gen  ARN  prôtêin

CÂU HỎI: NTBS được biểu mối quan hệ sơ đồ dưới ?

Gen (một đoạn ADN) 1

mARN 2 Prôtêin

Trả lời: : Nguyên tắc bổ sung thể mối quan hệ :

- Gen (ADN)  ARN : A – U, T – A, G – X, X – G

- ARN  prôtêin : A – U, G – X  CÂU HỎI: Nêu chất cuả

mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ sau:

Gen (một đoạn ADN) 1

mARN 2 Prôtêin 3 Tính

trạng Trả lời:

- Mối quan hệ:

+ Gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN

+ mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu tạo nên prôtêin

+ prơtêin biểu thành tính trạng thể

* Bản chấtgiữa gen tính trạng: Trình tự nuclêơtit AND qui định trình tự nuclêơtit ARN, thơng qua ADN qui định trình tự axit amin chuỗi axit amin cấu thành prôtêin biểu thành tính trạng

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊCHƯƠNG IV: BIẾN DỊCÂU HỎI: Đột biến gen gì?

Cho ví dụ.

Trả lời: - Đột biến gen biến đổi câu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit (do ảnh hưởng phức tạp môi trường thể tới phân tử ADN, xuất điều kiện tự nhiên người gây ra)

- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí cặp nuclêơtit

CÂU HỎI: Vì đột biến gen thường có hại cho thể sinh vật? Nêu vai trò ý nghĩa của đột biến gen thực tiễn sản xuất?

Trả lời: - Đột biến gen thể

kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ hài hoà kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng prơtêin

(10)

biến tăng khả thích ứng với điều kiện đất đai đột biến làm tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu giúp các nhà chọn giống tạo giống lúa Tám thơm đột biến trồng 2 vụ/năm , nhiều điều kiện đất đai, kể vùng đất trung du miền núi.

CÂU HỎI: Đột biến cấu trúc NST gì? Nêu số dạng đột biến mơ tả dạng đột biến ?

Trả lời: - Đột biến cấu trúc NST

những biến đổi cấu trúc NST Gồm dạng sau: Mất đọan ,đảo đọan , lặp đọan chuyển đọan

- Mô tả dạng đột biến cấu trúc: + Mất đoạn: NST bị đứt đoạn, làm cho NST đột biến ngắn NST ban đầu

+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm đoạn NST lặp lại, làm cho NST đột biến dài NST ban đầu

+ Đảo đoạn: NST ban đầu có đoạn bị đứt, NST bị đứt quay 1800 gắn vào vị trí cũ

+ Chuyển đoạn: NST có đoạn bị đứt (NST bị ngắn lại so với ban đầu), đoạn NST bị đứt gắn vào NST không tương đồng làm NST dài so với NST ban đầu

CÂU HỎI: Tại biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người, sinh vật?

Trả lời: Đột biến cấu trúc NST gây hại cho người, sinh vật trải qua q trình tiến hóa lâu dài, gen xếp hài hòa NST Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách

xếp nói trên, gây rối loạn bệnh NST

CÂU HỎI: Sự biến đổi số lượng NST cặp NST thường thấy dạng nào?

Trả lời: Sự biến đổi số lượng NST cặp NST thường thấy dạng :

- Theå tam nhieåm (2n +1) - theå nhiễm (2n -1) - thể khuyết nhiễm (2n -2)

CÂU HỎI: Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST NST (2n +1) và(2n – 1)?

Trả lời: Cơ chế dẫn đến hình

thành thể (2n + 1) thể (2n – 1) không phân li cặp NST tương đồng Kết giao tử có NST cặp tương đồng, giao tử khơng mang NST cặp Sự thụ tinh giao tử bất thường với giao tử bình thường tạo thể dị bội

CÂU HỎI: Hãy nêu hậu quả của tượng dị bội thể.

Tr l i:

- Dạng thể đột biến (2n + 1)

(2n – 1) gây biến đổi hình thái (hình dạng , kích thước , màu sắc) sinh vật gây bệnh NST người : bệnh Đao bệnh Tớcnơ…

- Xảy tất cảcác loài giới sinh vật

CÂU HỎI: Thể đa bội gì? Cho ví dụ.

(11)

- Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội n (nhiều 2n)

- Ví dụ: Dưa hấu tam bội khơng có hạt nỗn bị tiêu giảm…

CÂU HỎI: Có thể nhận biết các thể đa bội mắùt thường thơng qua dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm chúng trong chọn giống trồng thế nào ?

Trả lời: - Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thơng qua dấu hiệu tăng kích thước quan cây, đặc biệt tế bào khí khổng hạt phấn

- Ứng dụng:

+ Tăng kích thước thân, cành việc tăng sản lượng gỗ rừng

+ Tăng kích thước thân, lá, củ việc tăng sản lượng rau, hoa màu…

+ Tạo giống có suất cao, chống chịu với điều kiện không thuận lợi môi trường

CÂU HỎI: Thường biến ? Phân biệt thường biến với đột biến

Trả lời: - Thường biến biến đổi kiểu hình kiểu gen phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường

* Phân biệt thường biến với đột biến: THƯỜNG BIẾN

- Là biến đổi kiểu hình, khơng biến đổi kiểu gen nên không di truyền - Phát sinh đồng loạt theo hướng tương ứng với điều kiện mơi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho thân sinh vật

CHƯƠNG V: DI TRUYỀNCHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

HỌC NGƯỜI

CÂU HỎI: Có thể nhận biết bệnh nhân Đao bệnh nhân Tơcnơ qua đặc điểm hình thái nào?

Trả lời:

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Bệnh Đao Cặp NST số 21 có NST

Bệnh Tớcnơ (OX)

Cặp NST số 23 nữ có NST (X)

CÂU HỎI: Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó.

Trả lời:

- Nguyên nhân:

+ Các tác nhân vật lí, hóa học

tự nhiên

+ Do ô nhiễm môi trường (đặc biệt chất độc rải chiến tranh, thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ sử dụng mức)

+ Do rối loạn q trình sinh lí, sinh hĩa nội bào

- Biện pháp :

(12)

+ Sử dụng hợp thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ số chất độc có khả gây đột biến cấu trúc NST đột biến gen

+ Hạn chế kết với người có nguy gây bệnh

CÂU HỎI: Di truyền y học tư vấn có chức ? Trả lời:

- Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học, kết hợp phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán đại mặt di truyền nghiên cứu phả hệ

- Chức năng: chẩn đốn, cung cấp thơng tin cho lời khun liên quan đến bệnh tật di truyền

CÂU HỎI: Các quy định sau đây dựa sở khoa học nào: Nam giới lấy một vợ, nữ giới lấy một chồng , người có quan hệ huyết thống vịng 4 đời khơng kết hôn với nhau ?

Trả lời:

- Cơ sở khoa học điều luật quy định hôn nhân vợ, chồng vào tỉ lệ nam/nữ độ tuổi 18-35 1:1 số nam nữ Nếu nam kết với nhiều nữ ngược lại dẫn đến cân xã hội

- Cơ sở khoa học điều luật quy định người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết người huyết thống cặp gen gây bệnh trạng thái dị hợp (gen trội át gen lặn), họ lấy nhau, gen lặn gặp biểu đời làm con họ bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt, làm suy thối nịi giống.

CÂU HỎI: Tại phụ nữ ngoài tuổi 35 không nên sinh con? Tại cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường? Trả lời:

* Phụ nữ ngồi tuổi 35 khơng nên sinh vì: dễ sinh bị dị tật, bệnh di truyền, bệnh Đao

Nếu tuổi 20-24 sinh nở họ có khoảng 0.02-0.04% mắc bệnh Đao, tuổi 35-39 số mắc bệnh Đao tăng 0.33-0.42%

* Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì:ô nhiễm môi trường gây chất độc hại dễ làm biến đổi vật chất di truyền, gây bệnh, tật di truyền

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:07

w