1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ lập trình CC++

162 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ Nguyễn Đình Cường Nguyễn Đình Thuân Khoa Công Nghệ Thông Tin Đại học Nha Trang Nha Trang, 7-2008 Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan Chương 2: Các toán tử Chương 3: Các cấu trúc điều khiển Chương 4: Dữ liệu có cấu trúc Chương 5: Các hàm C Chương 6: Các cấu trúc liệu khác Chương 7: Đồ họa C Chương 1: Tổng quan 1.1 Giới thiệu – Đã có nhiều sách giới viết C/C++ hầu hết ca ngợi, lập trình viên ln xem C/C++ cơng cụ mạnh uyển chuyển – C kết trình phát triển khởi đầu từ ngơn ngữ BCPL (do Martin Richards đưa vào năm 1967) sản phẩm dự án Combine Programming Language trường Đại học London Cambridge Ngôn ngữ B (do Ken Thompson phát triển từ ngôn ngữ BCPL vào năm 1970 viết hệ điều hành UNIX máy PDP-7) ngôn ngữ B tiền thân ngôn ngữ C 1.1 Giới thiệu (tiếp) – Năm 1978, hai tác giả Brian Kernighan Dennish Ritchie cho xuất The C Programming Language (Prentice-Hall) phổ biến rộng rãi đến Vì ngơn ngữ C thường gán cho “Tiêu chuẩn K&R” – Hiện có gần 30 trình biên dịch C phổ biến thị trường chúng không quán Để cải thiện tình trạng này, chuẩn ANSI C đời vào năm 1978, nhằm chăm lo việc phát triển môi trường hàm thư viện C Các đặc điểm ngôn ngữ C: o Tính đọng (compact): C có 32 từ khóa chuẩn 40 tốn tử chuẩn, hầu hết biểu diễn chuỗi ký tự ngắn gọn o Tính cấu trúc (structured): C có tập hợp thị lập trình cấu trúc lựa chọn, lặp… Từ chương trình viết C tổ chức rõ ràng, dễ hiểu o Tính tương thích (compatible): C có tiền xử lý thư viện chuẩn vô phong phú nên chuyển từ máy tính sang máy tính khác chương trình viết C hồn tồn tương thích o Tính linh động (flexible): C ngơn ngữ uyển chuyển cú pháp, chấp nhận nhiều cách thể hiện, thu gọn kích thước mã lệnh làm chương trình chạy nhanh o Biên dịch (compile): C cho phép biên dịch nhiều tập tin chương trình riêng rẽ thành tập tin đối tượng (object) liên kết (link) đối tượng lại với thành chương trình thực thi (executable) thống 1.2 Môi trường làm việc Turbo C Gọi Turbo C Soạn thảo chương trình Ghi chương trình soạn thảo vào đĩa Thực chương trình Mở chương trình có đĩa Thốt khỏi Turbo C trở DOS (hay Windows) Sử dụng số lệnh menu 1.3 Các thành phần chương trình C - Bộ ký tự - Các từ khố C - Lời thích đặt cặp dấu /* */ sau // Ví dụ 1: Thư viện nhập xuất chuẩn Ghi /*VIDU.CPP*/ #include Hàm main int main() { printf(“Day la vi du \n"); printf(“don gian Lap trinh C\n"); return 0; } Báo CT kết thúc cho HĐH Ví dụ Khai báo biến số nguyên, “a” “b” #include #include int main(void) { int a, b; Nhập số nguyên printf(“Nhap so ngguyen: "); vào a b scanf("%d %d", &a, &b); printf("%d - %d = %d\n", a, b, a - b); getch(); return 0; Viết biểu thức “a”, “b” “a-b” theo định } dạng %d Nhap so nguyen: 21 17 21 - 17 = Ghi chú: 10 ⚫ Phần thích trình biên dịch bỏ qua ⚫ Các từ có phân biệt chữ hoa chữ thường ⚫ Câu lệnh kết thúc dấu ; ⚫ Chuỗi ký tự phải ghi cặp nháy kép “ ⚫ In xuống dòng dùng ký tự \n ⚫ Chương trình C gồm nhiều hàm, hàm gọi thực hàm main LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY SERVER Program LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY CLIENT PROGRAM sleep.xml LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY wake.xml SERVER PROGRAM LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY CLIENT PROGRAM LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY SERVER PROGRAM comm_agent.xml LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY agent2.xml agent1.xml LẬP TRÌNH MOBILE – SYNCHRONIZATION SUPPORT IN THE MOBILE-C LIBRARY SERVER PROGRAM LẬP TRÌNH MOBILE – SECURITY MODULE CLIENT PROGRAM SERVER PROGRAM LẬP TRÌNH MOBILE – SECURITY MODULE Test_gettimeofday.xml Test1.xml LẬP TRÌNH MOBILE – VOICEXML MODULE LẬP TRÌNH MOBILE – VOICE XML Hệ thống khóa đa mức Hệ thống bán lẻ toán qua điện thoại di động Máy dịch ngôn ngữ tự động Điều khiển thiết bị điện gia đình thơng qua cơng nghệ voicexml LẬP TRÌNH C LẬP TRÌNH C LẬP TRÌNH C Tài liệu tham khảo [1] Bài giảng lập trình C, Nguyễn Đình Thuân, Đại học Nha Trang, 2008 [2] Bài giảng Kỹ thuật lập trình, Nguyễn Ngọc Phương, Học viện bưu viễn thơng [3] Bài giảng tốn rời rạc, Đỗ Như An, Đại học Nha Trang, 2008 [4] Lập trình C (http://tuhocanninhmang.com, http://www.cplusplus.com) [5] The algorithm Design Manual, Steven S Skiena, 2008 [6] Lập trình C mô giới thật [7] Numerical Recipes in C, the Art of Scientific Computing Second Edition ... trường Đại học London Cambridge Ngôn ngữ B (do Ken Thompson phát triển từ ngôn ngữ BCPL vào năm 1970 viết hệ điều hành UNIX máy PDP-7) ngôn ngữ B tiền thân ngôn ngữ C 1.1 Giới thiệu (tiếp) –... main 1.4 Các bước viết chương trình 11 Phân tích, đặc tả tốn Tìm lời giải (thuật toán) kiểu liệu Viết chương trình ngơn ngữ lập trình Chạy thử sửa lỗi Tổng kết chương trình 1.5 Các kiểu liệu C Kiểu... thành chương trình thực thi (executable) thống 1.2 Môi trường làm việc Turbo C Gọi Turbo C Soạn thảo chương trình Ghi chương trình soạn thảo vào đĩa Thực chương trình Mở chương trình có đĩa

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Lập trình C cơ bản. (http://tuhocanninhmang.com, http://www.cplusplus.com) [5] The algorithm Design Manual, Steven S. Skiena, 2008 Link
[1]. Bài giảng lập trình C, Nguyễn Đình Thuân, Đại học Nha Trang, 2008 Khác
[2] Bài giảng Kỹ thuật lập trình, Nguyễn Ngọc Phương, Học viện bưu chính viễn thông Khác
[3] Bài giảng toán rời rạc, Đỗ Như An, Đại học Nha Trang, 2008 Khác
[6] Lập trình C mô phỏng thế giới thật Khác
[7] Numerical Recipes in C, the Art of Scientific Computing Second Edition Khác
w