Download Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lý lớp 11

11 25 0
Download Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lý lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằngA. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có [r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Lí 11 I Trắc nghiệm

Câu 1: Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với

A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên

C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động

Câu 2: Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái Câu 3: Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện

B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ

C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với đường cảm ứng từ

Câu 4: Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện

D Lực từ tác dụng lên dòng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dịng điện đường cảm ứng từ Câu 5: Phát biểu Đúng?Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ

A Lực từ không tăng cường độ dòng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện

C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện

Câu 6: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường đó có độ lớn là:

A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T)

Câu 7: Phát biểu sau không đúng?Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt từ trường đều

A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây

C lực từ tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây

Câu 8: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc hợp dây MN đường cảm ứng từ là:

(2)

Câu 9: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có

A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống

Câu 10: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN

A BM = 2BN B BM = 4BN C BM=1

2BN D

BM=

1 4BN

Câu 11: Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T)

Câu 12: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính của dịng điện là:

A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm)

Câu 13: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng?

A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 14: Một dịng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện này gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng

A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm)

Câu 15: Một dịng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là:

A 8.10-5 (T) B 8đ.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4đ.10-6 (T)

Câu 16: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cường độ dịng điện chạy trên dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có

A cường độ I2 = (A) chiều với I1 B cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) chiều với I1 D cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1

Câu 17: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) Câu 18: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dòng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T)

Câu 19: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:

A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T)

Câu 20: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính của dịng điện là:

A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm)

(3)

Câu 21: Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với ⃗B , khối lượng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron trong từ trường là:

A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm)

Câu 22: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)

Câu 23: Một electron bay vào khơng gian có từ trường B với vận tốc ban đầu ⃗v0 vng góc cảm ứng

từ Quỹ đạo electron từ trường đường trịn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đơi thì:

A bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên gấp đôi B bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm lần Câu 24: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong:

A Quạt điện B Lị vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ

Câu 25: Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ pháp tuyến Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức:

A Ô = BS.siná B Ô = BS.cosá C Ô = BS.taná D Ô = BS.ctaná

Câu 26: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là:

A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V)

Câu 27: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ

C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng

Câu 28: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là:

A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V)

Câu 29: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là:

A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H). C 2,51.10-2 (mH). D 2,51 (mH).

Câu 30: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dịng điện I = (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây là:

A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J)

Câu 31: Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2). ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng là:

A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J)

Câu 32: Cho chiết suất nước n = 4/3 Một người nhìn hịn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vng góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng

A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m)

Câu 33: Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới bản tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi sẽ

(4)

C song song với tia tới D vng góc với mặt song song

Câu 34: Chọn câu nhất.Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vng góc với mặt phân cách

A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2

C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ

Câu 35: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng

A lớn B nhỏ C D lớn Câu 36: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là:

A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm)

Câu 37: Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng

A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40

Câu 38: Một người nhìn hịn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể là:

A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 16 (dm)

D h = 1,8 (m)

Câu 39: Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu 20 (cm). Người thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng

A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm)

Câu 40: Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới bản tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi sẽ

A hợp với tia tới góc 450. B vng góc với tia tới.

C song song với tia tới D vng góc với mặt song song

Câu 41: Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới bản tia sáng SI có góc tới 450 Khoảng cách giá tia tới tia ló là:

A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm) Câu 42: Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng

A (cm) B (cm) C (cm) D (cm)

Câu 43: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490. B i > 420. C i > 490. D i > 430. Câu 44: Phát biểu sau không đúng?

A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần khơng có chùm tia khúc xạ

D Khi có phản xạ tồn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới

(5)

A i ≥ 62044’. B i < 62044’. C i < 41048’. D i < 48035’.

Câu 46: Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ nổi chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí thấy đầu A cách mặt nước khoảng lớn là:

A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) Câu 47: Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ nổi chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là:

A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) Câu 48: Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là:

A D = 70032’. B D = 450. C D = 25032’. D D = 12058’.

Câu 49: Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 (cm), chiết suất nước n = 4/3 Mắt đặt khơng khí, nhìn gần vng góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn

A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm)

Câu 50: Phát biểu sau đúng?

A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ góc tới i

D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ hai lần góc tới i

Câu 51: Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ thì

A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần

C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần Câu 52:Phát biểu sau không đúng?Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt trong khong khí:

A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính

Câu 53: Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 thu góc lệch cực tiểu Dm = 600 Chiết suất lăng kính là

A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51

Câu 54: Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính là

A A = 410. B A = 38016’. C A = 660. D A = 240.

Câu 55: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n=√2 góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là:

A D = 50. B D = 130. C D = 150. D D = 220.

Câu 56: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đặt khơng khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’. B D = 31052’. C D = 37023’. D D = 52023’.

Câu 57: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Góc tới có giá trị bằng

A i = 510. B i = 300. C i = 210. D i = 180.

Câu 58: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Chiết suất lăng kính là:

(6)

Câu 59: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật

B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 60: Phát biểu sau đúng?

A Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều lớn vật Câu 61: ảnh vật qua thấu kính hội tụ

A nhỏ vật B lớn vật

C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 62: ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ

A ln nhỏ vật B lớn vật

C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 63: Nhận xét sau đúng?

A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật

D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo

Câu 64: Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng?

A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Câu 65: Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng?

A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì

C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

Câu 66: Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ khơng đúng?

A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì

C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

Câu 67: Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt khơng khí là:

A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f =

17,5 (cm)

Câu 68: Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nước có chiết suất n’ = 4/3 là:

A f = 45 (cm) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm)

Câu 69: Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:

(7)

Câu 70: Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu

A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn

C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) Câu 71: Thấu kính có độ tụ D = (đp), là:

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm)

Câu 72: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

Câu 73: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

Câu 74: Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là:

A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm)

Câu 75: Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật

C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật Câu 76: Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm)

Câu 77: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm)

Câu 78: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là:

A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm)

Câu 79: Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:

A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m)

Câu 80: Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt khơng khí là:

A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f =

(8)

Câu 81: ảnh vật qua thấu kính hội tụ

A ln nhỏ vật B lớn vật

C chiều với vật D lớn nhỏ vật

Câu 82: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện ống dây bằng:

A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A)

II Tự luận

Bài 1: Cho hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, đặt khơng khí, đặt khơng khí, cách khoảng d = 80cm Dũng điện hai dây chiều cường độ I1 = I2 = I = 1A Tính cảm ứng từ điểm sau :

a Điểm M cách hai dây khoảng 50cm

b Điểm N cách dây thứ 100cm, cách dây thứ hai 60cm

ĐS :a 4,8.10-7T ; b 1,26.10-7T.

Bài 2: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song khơng khí cách khoảng 10 cm, có dũng điện chiều I1 = I2 = I = 2,4A qua Tính cảm ứng từ tại:

a M cách d1 d2 khoảng r = 5cm

b N cách d1 20cm cách d2 10cm ĐS : a BM = ; b BN = 0,72.10 – 5 T ; c P cách d1 8cm cách d2 6cm c BP = 10 – 5 T ; d BQ = 0,48.10 – 5 T d Q cách d1 10cm cách d2 10cm

Bài 3: Cho hai dây dẫn thẳng đặt song song cách 80cm mang dũng điện I1 = A , I2 = 2A ngược chiều nhau.Xác định:

a Cảm ứng từ tổng hợp trung điểm O CD

b Vị trí có cảm ứng từ tổng hợp không

c Nếu đặt O dũng điện I3=2A,cùng chiều với I1 thỡ lực từ tỏc dụng lờn I3 Niutơn?

ĐS :a B=1.5.10-6T ;b.r1=80cm,r2=160cm ;c.F=3.10-6N

Bài 4: Cho dũng điện cường độ I1 = I2 = I3 = I4 = I= 2A song song nhau, cựng vuụng gúc mặt phẳng hỡnh vẽ, qua đỉnh hỡnh vuụng cạnh a = 20cm có chiều hỡnh vẽ Hóy xỏc định vector cảm ứng từ tõm hỡnh vuụng ĐS : 10-6T

Bài :Hai dũng điện thẳng song song,dũng thứ cú I1=5A,dũng thứ hai cú I2=10A,dũng thứ ba hỡnh trũn cú bỏn kớnh

R=6,28cm mang dũng điện I3=10A.Hóy xỏc định cảm ứng từ tâm O dũng điện trũn.Biết tõm O cỏch dũng thư 10 cm cỏch dũng thứ hai 20 cm ĐS: B=1,2.10-4 T

Bài 6:Một mạch kớn hỡnh vuụng,cạnh 10cm,đặt vng góc với từ trường có độ lớn thay đổi theo thời gian.Tính tốc độ biến thiên từ trường,biết cường độ dũng điện cảm ứng i=2A điện trở mạch r=5

ĐS:103T/s

Bài 7:Một khung dõy dẫn hỡnh vuụng,cạnh a=10cm,đặt cố định từ trường có véc tơ cảm ứng từ B⃗ vng góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian  t 0,05s,cho độ lớn B⃗ tăng từ đến 0,5T.Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung ĐS:0,1 V

Bài 8:Một khung dây phẳng,diện tích 20cm2,gồm 50 vũng đặt từ trường đều.Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc =6

có độ lớn 2.10-4T.Người ta làm cho từ trường giảm đến I3

I O

I

I1

.O I2

(9)

không khoảng thời gian 0,01s.Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi ĐS: ec=10-3V

Bài 9:Cho ống dây dài 60cm,đường kính 3cm,có 3500 vũng dõy a. Tính độ tự cảm ống dây?

b. Cho biết khoảng thời gian 0,01s cường độ dũng điện qua ống dây tăng đặn từ 1,5A đến 3A.Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây? ĐS: a L=9,4.10-3H; b etc=1,41V

Bài 10:Cho ống dây dài,có độ tự cảm L=0,5H,điện trở R=2.Khi cho dũng điện có cường độ I chạy

qua ống dây lượng từ trường ống dây W=100J a. Tính cường độ dũng điện qua ống dây?

b. Tính cơng suất tỏa nhiệt ĐS:a I=20A; b.P =800W

Bài 11: Một sào cao cắm thẳng đứng vào bể nước Đỉnh sào so với đáy 3m đỉnh sào so với mặt nước 1m Nếu tia sáng mặt trời chiếu nghiêng so với phương ngang góc 300 thỡ búng sào đáy bể dài xấp xỉ bao nhiêu? Biết chiết suất nước 4/3 ĐS: 3,44m

Bài12:Một thước cắm thẳng đứng vào bỡnh nước có đáy phẳng,ngang.Phần Thước nhơ khỏi mặt nước 4cm.Chếch có đèn chiếu vào thước Làm cho bóng thước in mặt nước 4cm in đáy nước 8cm.Tỡm Chiều sâu nước bỡnh.Biết chiết suất nước 4/3 ĐS: 6,4 cm

Bài 13:Có hai tia sáng vng góc với khơng khí đến đập vào mặt chất lỏng có chiết suất n rồi bị khúc xạ với góc 450 300.Tỡm chiết suất n chất lỏng ĐS: n=1,15

Bài 14:Một tia sáng truyền từ mơi trường suốt có chiết suất 1,5 sang mơi trường suốt có chiết suất với gúc tới i,thỡ tia khỳc xạ sang mụi trường thứ hợp với pháp tuyến góc khúc xạ r.Biết tia

khỳc xạ tia phản xạ vuụng gúc nhau.Hóy tớnh gúc khỳc xạ r gúc tới i? ĐS: r=40,90;i=49,10

Bài 15: Một vật sáng AB=1cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f =20cm cho ảnh A’B’=2cm Xác định vị trí vật ảnh ảnh thật hay ảo vẽ hình

ĐS:d=10cm,d’=-20cm, ảnh ảo

Bài 16: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính khoảng d = 12cm xác định vị trí, tính chất ảnh ĐS: ảnh ảocách thấu kính khoảng d’=-6cm

Bài 17: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5dp cách thấu kính khoảng 30cm Xác đinh vị trí tính chất ảnh

ĐS: ảnh thật cách thấu kính khoảng d’=60cm

Bài 18: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5dp cách thấu kính khoảng 10cm Xác định vị trí, tính chất ảnh

ĐS: ảnh ảocách thấu kính khoảng d’=-20cm

Bài 19: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự 25cm, cỏch thấu kớnh 25cm Xỏc định vị trí tính chất ảnh ĐS: ảnh ảocách thấu kính khoảng d’=-12.5cm

Bài 20: Vật AB = 2cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ĐS: d’=-64cm

Bài 21: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Tính khoảng cách từ vật tới thấu kính ĐS: d=18cm

Bài 22: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tính tiêu cự thấu kính ĐS:d=15cm

Bài 23: Cho lăng kính tam giác ABC có góc A = 600;chiết suất n = 3,bên ngồi khơng khí.Chiếu tới mặt (AB) tia đơn sắc với góc tới i = 300,tia khúc xạ tới mặt (AC).Hỏi có tia ló qua (AC)khơng?

(10)

Bài 24 1lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC,đỉnh A.Một tia sáng đơn sắc chiếu vng góc vào mặt bên (AB) sau lần phản xạ toàn phần mặt (AC) (AB) thỡ lú khỏi đáy (BC) theo phương vng góc với (BC)

a Tính góc chiết quang lăng kính

b Tỡm điều kiện mà chiết suất lăng kính phải thỏa ĐS : a 360 B n > 1,7

Bài 25 Lăng kính có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A = 300.Một chùm tia sáng hẹp,đơn sắc chiếu vng góc đến mặt trước lăng kính

a Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng

b Giữ chùm tia tới cố định,thay lăng kính lăng kính có kích thước có chiết suất n/

n.Chùm tia ló sát mặt sau lăng kính.Tính n/

c Nếu điều kiện câu b,lăng kính thay có chiết suất lăng kính cho có góc chiết quang A/ A.Tỡm A/.( Chùm tia ló sát mặt sau lăng kính).

ĐS : a i/= 48035/ D = 18035/ b n/= c A/= 420

Bài 26 Cho lăng kính tam giác ABC có góc A = 600;chiết suất n = 1,5.Xác định góc tới i để tia ló có góc lệch cực tiểu trường hợp sau:

a Lăng kính đặt khơng khí có chiết suất b Lăng kính đặt nước có chiết suất 4/3 ĐS : a 48,60 b 340

Bài 27 tia sáng đơn sắc SI từ khơng khí đến mặt bên (AB) lăng kính ABC có góc chiết quang A = 600 ,chiết suất

n = điểm tới I với góc tới i ,khúc xạ vào lăng kính theo đường IK ló mặt bên (AC).Góc lệch tia sáng D = 600.Tính góc tới i

ĐS : i = 600

Bài 28.1 lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,41  2,có tiết diên thẳng 1tam giác ABC,đạt

khơng khí.Chiếu tia sáng đơn sắc nằm mặt phẳng tiết diện thẳng tới (AB) cho có tia ló (AC) với góc ló 450

a Tính góc lệch tia tới tia ló

b Giảm góc tới vài độ thỡ gúc lệch thay đổi nào? ĐS : a 300 b.Tăng

Bài 29 Cho TK trục đặt cách l = 50cm;O1là TK hội tụ có tiêu cự f1= 30cm;O2là TK phân kỳ có tiêu cự f2= - 15cm.Vật phẳng nhỏ đặt trước O1cách O1 khoảnh d1.

a Xác định vị trí số phóng đại ảnh d1= 70cm.

b Xác định vị trí vật cho ảnh cuối qua hệ ảo cách TK thứ 60cm ĐS : a 3cm K= - 0,9 b d1= 52,5cm

Bài 30.Mắt người có khoảng thấy rừ ngắn 10cm khoảng thấy rừ lớn 90cm a.Mắt cú tật gỡ?Muốn khắc phục phải dựng kớnh gỡ?

b.Muốn nhỡn rừ vật vụ cực mà khụng cần điều tiết thỡ phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? c Khi đeo kính nói mắt nhỡn rừ vật cỏch mắt bao nhiêu?

d.Muốn đọc sách rừ mắt tốt( khoảng cực cận 25cm) thỡ phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS : a.Tật cận thị;dùng kính PK b.D = -1dp c.Từ 11,1cm đến vô cực d D = -6dp

Bài 31 Mắt 1người có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 50cm

a Muốn nhỡn rừ vật cỏch mắt 40m mà khụng điều tiết,người phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? b Khi đeo kính trên,người nhỡn rừ vật gần cách mắt bao nhiêu?

(11)

Bài 32 người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm

a Tỡm độ tụ kính mà người phải đeo sát mắt để có nhỡn rừ vật xa mà khụng cần điều tiết? b Người cần đọc thông báo cách mắt 40cm mà quên không mang kính.Người có TKPK tiêu

cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thỡ phải đặt TK cách mắt bao nhiêu? ĐS : a D = -5dp b 10cm

Bài 33.1 người viễn thị nhỡn rừ vật gần cách mắt 40cm

a Tỡm độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhỡn rừ vật gần cách mắt 25cm

b Nếu người đeo sát mắt kính có độ tụ -1dp thỡ nhỡn rừ vật gần cách mắt bao nhiêu? ĐS : a.1,5dp b 28,6cm

Đáp án trắc nghiệm

1c,2d,3d,4c,5a,6b,7b,8b,9a,10c,11c,12b,13a,14a,15a,16d,17b,18c,19b,20b,21b,22c,23b,24c,25b,

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan