Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH : 12.00.00 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2004 LUẬN VĂN ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 02 NĂM 2004 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến só NGUYỄN THỐNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng … năm 2004 Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠIHỌC BÁCH KHOA [\ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ]U^ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HOÀI SƠN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/08/1970 Nơi sinh: Sài Gòn Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số : 12.00.00 I Tên đề tài: PHÂN TÍCH DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI THEO PHƯƠNG THỨC BOT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG CÔN II Nhiệm vụ nội dung đề tài: - Giới thiệu - Lý thuyết phân tích dự án đầu tư - Nghiên cứu thị trường tổng vốn đầu tư - Phân tích tài – kinh tế – rủi ro - Phân tích dự án theo phương thức BOT - Kết luận kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ: 15/09/2003 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 16/02/2004 V Họ tên cán hướng dẫn: Tiến só NGUYỄN THỐNG VI Họ tên cán chấm nhận xét 1: VII Họ tên cán chấm nhận xét 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Tiến só NGUYỄN THỐNG Nội dung đề cương luận văn Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 TRƯỞNG PHÒNG QLHK-SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH Lời cảm tạ Xin chân thành cám ơn Thầy cô giáo khoa Quản lý Công nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa tận tình giảng dạy suốt thời gian học viên theo học trường Với khoảng thời gian ngắn nhiều tư tưởng, nhiều triết lý, đặc biệt “tư hệ thống” giúp học viên hiểu xử lý vấn đề vốn phức tạp, giới ngày phức tạp mối quan hệ qua lại lệ thuộc lẫn Với nhận thức sâu sắc rằng, tư tưởng “học suốt đời” phải thông điệp gởi cho muốn tồn giới đầy biến động của không chắn để làm gia tăng giá trị lực thân miễn nguồn lực đến từ miền tin sâu xa vào điều làm Và tảng vững cho tất nâng cao tầm nhìn để tiếp tục sống sáng tạo Xin chân thành cám ơn Tiến só Nguyễn Thống, người thầy hướng dẫn thực luận văn tận tình giúp đỡ học viên suốt trình thực luận văn Xin cám ơn Cha mẹ, người sinh nuôi dạy đến lúc trưởng thành, cám ơn người vợ đảm đang, ngoan hiền nguồn động viên tinh thần mạnh mẽ học viên Cuối xin cám ơn nhóm cộng tác, tất bạn bè khoá 12 học tập, gắn bó chia kinh nghiệm quý báu Khoa Quản lý Công nghiệp Lê Hoài Son v TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Dự án nhà máy Thuỷ điện Sông Côn dự án thủy điện thuộc bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu gia- Thu Bồn tỉnh Quảng Nam, nằm quy hoạch phát triển mạng lưới Thủy điện giai đoạn 2000-2020 Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (Quy hoạch điện V) Quy hoạch Thủ tướng phủ phê duyệt theo định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/6/2001 Mục tiêu luận văn sâu phân tích vấn đề tài chính, kinh tế chung dự án Sau phần cốt lõi đề tài phân tích dự án theo hình thức BOT để tìm khả tài trợ vốn cho dự án Luận văn sử dụng liệu sơ cấp Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam, Viện lượng… xử lý Phần kỹ thuật tổng dự toán vốn đầu tư Công ty tư vấn xây dựng điện 3, để nghiên cứu tiêu kinh tế tài rủi ro nhiều quan điểm khác Luận văn có chương, chương phân tích dự án theo hình thức BOT với mục đích dành cho nhà tài trợ dự án Các tiêu tài quan điểm chủ đầu tư, tổng đầu tư, tiêu kinh tế theo quan điểm so sánh ngành điện quan điểm toàn kinh tế phân tích để chứng minh dự án khả thi mặt kinh tế tài Khi đánh giá dự án theo hình thức BOT, tiêu đạt là: NPV(tỷ đồng)=39.71, IRR(%)=13, B/C=1.07 Cuối số kiến nghị kết luận dự án theo phương thức BOT để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn vi ABSTRACT Song Con Hydropower Plan is project to group up hydropower plans on VuGia-ThuBon river of Quang Nam province A part of power plans development programmed stage 2000-2020 of Electricity of Vietnam The objectives of this study have to appraise the feasibility for the project in financial and economic aspects including the risk factors The essence part of this study goes after form Build-Operate-Transfer (BOT) to find ability sponsor for project with equity point of view This thesis use all primary data of Electricity of Vietnam (EVN), Power Institute… had disposed The technical part and total investments capital is Power Engineering & Consulting Company No.3 to study every aspect of financial, economic and risk goes after point of views different The results of the economic & finance analysis in total investment, equity point of view, compare of power and projects point of view has showed and proved that project is valuable in financial aspect Appraised the feasibility for the project in financial aspects, NPV (billions VNÑ) =39.71 and IRR (%) =13 >MARR (10%) B/C=1.07 The results analysis above show the project is valuable, make profit for investors as well as make benefit for the economy So, suggest investors and relevant authorities to consider and make decision soon for investment this project Phaân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH KINH TẾ 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Dữ liệu dự án 1.3.3 Khung nghiên cứu 04 04 05 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1 QUY TRÌNH VÀ QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH DỰ ÁN 2.1.1 Phân tích thị trường 2.1.2 Phân tích kỹ thuật nhân lực 2.1.3 Các giả thuyết 2.1.4 Phân tích tài dự án 2.1.5 Phân tích kinh tế kinh tế dự án 07 07 07 08 09 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 09 10 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Nhóm phương pháp giá trị tương đương Phương pháp giá trị ròng Phương pháp suất thu lợi 01 03 03 03 04 2.3 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 2.4 PHÂN TÍCH RỦI RO 2.4.1 Phân tích độ nhậy 2.4.2 Phân tích tình 2.4.3 Phân tích rủi ro mô 13 13 13 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 14 16 18 20 PHÂN TÍCH KINH TẾ Định giá kinh tế Phân tích tính khả thi kinh tế Xác định hệ số chuyển đổi gía Giá kinh tế yếu tố nhập/xuất dự án Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn viii CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 3.1 QUAN HỆ CUNG CẦU ĐIỆN NĂNG 3.1.1 Năng lực sản xuất nhà máy điện hữu 3.1.2 Tình hình tiêu thu dự báo nhu cầu sử dụng điện giai đoạn 2000 đến năm 2020 3.1.3 Khái quát chương trình phát triển nguồn điện quy hoạch bậc thang thuỷ điện hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn 3.1.4 Vị trí xây dựng công trình 3.2 CÔNG NGHỆ VÀ TRANG THIẾT BỊ 3.2.1 Bố trí tổng thể công trình 3.2.2 Công trình thủy công 3.3 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 3.3.1 Sơ lược đặc điểm công trình 3.3.2 Cơ sở lập tổng mức đầu tư 3.4 CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY 3.4.1 Sản lượng điện hàng năm nhà máy 3.4.2 Các chi phí thời kỳ khai thaùc 21 24 28 28 29 29 32 32 36 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ – RỦI RO 4.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THEO QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ 4.1.1 Sản lượng điện hàng năm nhà máy 38 4.1.2 Cơ sở tính toán 38 4.1.3 Cơ sở phân tích 40 4.1.4 Phân tích hiệu ích tài theo quan điểm tổng đầu tư 40 4.1.5 Phân tích độ nhậy tài 41 4.1.5.1 Phân tích tình 44 4.1.5.2 Phân tích mô 45 4.1.6 Kết luận 47 4.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THEO QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ 4.2.1 Mục tiêu 47 4.2.2 Nguồn vốn phương thức tài trợ 48 4.2.3 Cơ sở phân tích tài 48 4.2.4 Phân tích hiệu tích tài theo quan điểm chủ đầu tư 49 4.2.5 Phân tích độ nhậy tài 51 4.2.6 Kết luận 57 4.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT 4.3.1 Mục tiêu 47 4.3.2 Tác động lạm phát lên tiêu tài 58 4.3.3 Phân tích tiêu tài tác động lạm phát 60 Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn ix 4.3.4 Kết luận 4.4 PHÂN TÍCH KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM SO SÁNH 4.4.1 Mục tiêu 4.4.2 Các tiêu thuỷ công trình 4.4.3 Giá kinh tế công trình 4.4.4 Các tiêu phương án nhiệt điện thay 4.4.5 Kết 4.5 PHÂN TÍCH KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM DỰ ÁN 4.5.1 Mục tiêu 4.5.2 Đánh giá lợi ích chi phí gián tiếp dự án 4.5.3 Khái niệm giá kinh tế dự án 4.5.4 Xác định hệ số chuyển đổi 4.5.5 Xác định yếu tố xuất nhập dự án 4.5.6 Xây dựng hiệu ích kinh tế 4.5.7 Phân tích mô 4.5.8 Kết luận 62 47 63 63 63 65 65 65 66 68 71 72 72 74 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO PHƯƠNG THỨC BOT 5.1 LÝ DO PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO BOT 5.1.1 Tổng quan dự án BOT Việt Nam 75 5.1.2 Đặc điểm dự án BOT Việt Nam 76 5.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN BOT 76 5.3 CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI DỰ ÁN BOT 77 5.4 KHẢ NĂNG TÀI TR DỰ ÁN ĐỐI VỚI DỰ ÁN BOT 5.4.1 Giới thiệu nguồn tài trợ dự án 77 5.4.2 Thực trạng nguồn vốn EVN cho đầu tư phát triển 78 5.4.3 Giải pháp tạo vốn Chính phủ ngành điện 78 5.4.4 Cải cách sách Chính phủ 80 5.4.5 Kết luận 81 5.5 RỦI RO CỦA CÔNG TY BOT 5.6 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN BOT THEO QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ 5.6.1 Cơ sở phân tích tài 82 5.6.2 Phân tích hiệu ích tài theo BOT 83 5.6.3 Phân tích độ nhậy tài 85 5.6.4 Kết luận 90 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn x 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Với Chính phủ ngành điện 6.2.2 Với nhà đầu tư dự án BOT 6.2.3 Các vấn đề tiếp tục nghiên cứu 91 93 93 THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LÝ LỊCH HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC CỦA HỌC VIÊN 97 PHẦN PHỤ LỤC 98 Phụ lục 99-107 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THEO QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ Phụ lục 108-124 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THEO QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ Phụ lục 125-129 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT Phụ lục 130-136 PHÂN TÍCH KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM SO SÁNH (Ngành Điện) Phụ lục 137-142 PHÂN TÍCH KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM DỰ ÁN (Quốc Gia) Phụ lục 143-159 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THEO BOT (Chủ Đầu tư ) Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Trang 80 trả nợ 5,75 tỷ USD) Với phương án này, nguồn tự tích lũy cho đầu tư trả nợ EVN không thay đổi song nhu cầu vốn vay giảm 1,59 tỷ USD, chi tiêu tỷ lệ dự trữ đầu tư tăng đáng kể, hầu hết năm đạt 27% nhiều năm đạt 30% EVN có phân loại dự án để đề nghị hình thức vay vốn Cụ thể, kêu gọi tổ chức quốc tế, Chính phủ cho vay vốn ODA để đầu tư cho công trình nguồn điện (các công trình nhiệt điện giai đoạn 1, công trình thủy điện đa mục tiêu); nhà máy điện khác, EVN dự kiến vay vốn nước để thực công tác xây lắp, thiết bị, dự kiến tiếp tục làm việc với tổ chức tài nước để kêu gọi vay vốn lập hồ sơ mời thầu mua sắm thiết bị công nghệ có yêu cầu chào phương án cung cấp vốn để lựa chọn hình thức thích hợp… Đối với công trình lưới điện 500KV, 220KV 110 KV tính đến hình thức vay vốn nước vốn tín dụng nước Một biện pháp tạo vốn EVN xúc tiến trong năm 2005-2006 tiến hành cổ phần hoá (CPH) nhà máy điện, điện lực đơn vị sản xuất kinh doanh khác Đây biện pháp huy động vốn chủ lực thời gian ngắn, phù hợp với xu hứơng quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức tài trợ vốn nước tiến hành đàm phán tài trợ vốn cho doanh nghiệp Cụ thể năm đến (2005-2006) trình Chính phủ CPH nhà máy Thủy điện Vónh Sơn, Sông Hinh công suất 138MW, nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, CPH điện lực Hà Tây, Sóc Trăng, Khánh Hoà, CPH công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh, công ty Cơ điện Thủ Đức đơn vị sản xuất khác để huy động vốn cổ đông khoảng 2.000 tỷ VNĐ (tương đương 120 triệu USD) cho công trình điện Liên kết cung cấp nguồn nhiên liệu cho nhà máy điện, biện pháp tạo vốn EVN Theo EVN liên kết với Tổng công ty Than VN Tổng công ty dầu khí Việt Nam, Tổng công ty cung cấp than dầu khí để đảm bảo tỷ trọng sản lượng điện nước 5.4.4 Cải cách mạnh mẽ sách theo chế thị trường – Phát triển thị trường điện lực cạnh tranh cách bước chuyển doanh nghiệp độc quyền sang công ty hoạt động theo hình thức Tổng công ty, công ty mẹ- con… EVN tôn trọng quyền tự định đoạt giá điện cạnh tranh đơn vị phát điện theo quy định pháp luật; cấu giá điện không ngừng cải tiến, có phân biệt theo công suất điện sử dụng, mục đích sử dụng, thới điểm sử dụng ngày, giá theo mùa theo vùng Nhưng phải bảo đảm đơn giản, có tính khả thi cao thới kỳ; Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Trang 81 giá điện phải đáp ứng mục tiêu khuyến khích sử dụng điện thấp điểm, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên lượng sử dụng dạng lượng không gây ô nhiểm môi trường phát điện Giá điện điều chỉnh phù hợp với thay đổi giá nhiên liệu, tỷ lệ chuyển đổi tiền Việt Nam ngoại tệ, giá điện cho nhiệm vụ công ích sách xã hội thực theo hình thức ưu đãi trợ giá… xem phác hoạ ban đầu thị trường điện lực cạnh tranh tương lai không xa Theo thị trường điện lực VN chia làm giai đoạn: giai đoạn từ năm 2006-2007 EVN người mua điện từ nhà đầu tư Giai đoạn từ sau năm 2010, EVN tổ chức thị trường điện lực nhiều người bán nhiều người mua, với chế hộ tiêu thụ lớn mua trực tiếp từ nhà máy điện Giai đoạn 3, tuỳ thuộc vào kết giai đoạn giai đoạn 2, giai đoạn EVN tổ chức thị trường điện với công ty phân phối mua điện Trong mô hình thị trường điện lực giai đoạn nhà máy điện ký hợp đồng năm Dự kiến hợp đồng cung cấp khoảng 80% sản lượng điện, 20% lại chào bán cạnh tranh Như không tham gia đấu thầu mà tự xây dựng phải chào giá để họ không tự nâng giá lên Đối với đơn vị qua đấu thầu để chọn nhà đầu tư họ biết cách xây dựng giá hợp lý Mô hình thị trường mà EVN xây dựng từ đầu cho cạnh tranh để chọn nhà đầu tư có giá rẻ dài hạn Dự kiến mô hình áp dụng vào năm 2005-2006 Vấn đề thị trường cạnh tranh chủ trương lớn Đảng nhà nước, phải cạnh tranh để gây áp lực cho nhà sản xuất tìm cách tối ưu hoá từ khâu đầu tư khâu vận hành Muốn vậy, từ khâu lập dự án xây dựng nhà máy phải tính toán kỹ dự báo thị trường giá Doanh nghiệp phải biết giá điện họ sau nào, có cạnh tranh hay không doanh nghiệp dự báo xác thắng 5.4.5 Kết luận Hiện xác định nguồn tài trợ dự án Tuy nhiên để tiếp cận với cần có số sách tầm vó mô sách lớn nhà nước công tác quản lý tài chính, cải thiện thông tin, tính minh bạch tăng cường phát triển khuôn khổ pháp lý phù hợp với xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá chế thị trường Tóm lại cần: Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án 5.5 Trang 82 - Phá độc quyền để tìm nguồn vốn ưu đãi từ tổ chức tài trợ (WB, ADB, IMF, nguồn vốn ODA Chính phủ) - Liên doanh – liên kết với nhiều thành phần kinh tế khác - Phát triển nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nguồn điện - Cổ phần hoá doanh nghiệp điện lực - Từng bước chuyển giá bán điện theo chế thị trường RỦI RO CỦA CÔNG TY BOT Khi xây dự nhà máy thuỷ điện theo hình thức BOT, bán điện cho nhà nước, để hoàn vốn, sau thời gian hoàn vốn, giao công trình lại cho EVN quản lý tồn rủi ro sau đây: 5.6 - Rủi ro trị: rủi ro khó gặp phải bối cảnh toàn cầu hoá nay, nhiên rủi ro mà gặp phải ảnh hưởng lớn - Rủi ro tài chính: sách thuế, phí tổn đầu tư tiền thuê đất, thuế TN cá nhân, chi phí đầu vào cước viễn thông, hạ tầng… cao, luôn thay đổi - Rủi ro việc thu hồi đất: khó khăn bậc trình thực dự án BOT, việc giải tỏa đền bù đất không thoả đáng dẫn đến kiếu kiện đông người chưa có sách giải ổn thoả rủi ro lớn - Rủi ro tái định cư ổn định đời sống: vấn đề tái định cư chưa phủ quan tâm làm cho dự án bị đình trệ tiến độ, dẫn đến gia tăng chi phí - Rủi ro luật lệ: sách hay thay đổi, máy hành hoạt động hiệu suất làm nản lòng nhà đầu tư, - Rủi ro tiến độ thi công: hệ số rủi ro - Rủi ro Doanh thu: cung vượt cầu, dự báo cầu không xác … - Rủi ro tỷ giá hối đoái: kinh tế toàn cầu có biến động lớn làm cho tỷ giá thay đổi ảnh hưởng đến tiêu tài dự án PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN BOT THEO QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ 5.6.1 Cơ sở phân tích tài Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Trang 83 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Đánh giá quan điểm chủ đầu tư thông qua tiêu FIRR, B/C, NPV dòng tiền vào dự án Trong tiền bán điện thương phẩm sản xuất từ công trình xem dòng tiền vào vốn đầu tư công trình, chi phí vận hành, chi phí bảo dưỡng, chi phí thay thiết bị, thuế tài nguyên v…v… xem dòng tiền Đánh giá tài tính toán cho phương án giá mua điện (không thuế VAT) (TC) sau: 0,045 USD/kWh 5.6.2 Phân tích hiệu ích tài BOT theo quan điểm chủ đầu tư Phân tích hiệu ích tài thực phương án sở sau: - Vay vốn nước ngoài: 174.32 tỷ đồng để mua thiết bị máy móc với lãi suất 7%/năm - Vay nước: 368.48 tỷ đồng để mua thiết bị máy móc với lãi suất 8.5%/năm - Phần lại 95.80 tỷ đồng vốn tự có - Thời kỳ phân tích 25 năm (bằng nửa thời gian dự án tương tự 50 năm) năm xây dựng 21 năm hoạt động Sau thời gian dự án chuyển giao cho nhà nước quản lý - Thuế TNDN miễn năm (do nằm vùng khuyến kích đầu tư) tiếp tục giảm 50% mức thuế suất 14% năm điều 22, nghị định 51/1999/NĐ-CP chuyển giao cho nhà nước Bảng 5.1 – Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình TT Phương án nguồn vốn Năm tỷ lệ 2009 2010 2011 2012 Tổng Vốn vay tr/nước 57.70% 25 794 98 753 121 598 122 335 368.48 Vốn vay n/ngòai 27.30% 12 202 46 718 57 526 57 874 174.32 Vốn tự có 15.00% 706 25 674 31 614 31 806 95.80 Toång 100.0% 44 702 171 145 210 738 212 015 638.60 Giaù bán điện là: 0.045 USD/kWh Các chi lãi vay, kế hoạch trả nợ vốn vay Thời gian trả nợ nước 15 năm, bắt đầu sau thời gian ân hạn năm kể từ lúc đưa công trình vào vận hành Trả nợ nước 15 năm bắt đầu sau thời gian ân hạn năm kể từ lúc đưa công trình vào vận hành Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Trang 84 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Kết tính toán vốn vay, lãi vay kế hoạch trả nợ trình bày theo phụ lục 6C – Kế hoạch vay trả vốn vay Tỷ lệ phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình năm Theo tiến độ dự án, công trình dự kiến thực năm theo tỷ lệ phân bổ vốn cho hạng mục sau: Bảng 5.2 Tỷ lệ phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình năm TT Năm 2009 2010 2011 2012 Tổng Chi phí xây lắp 44 702 169 229 127 72 115 959 457 61 Chi phí thiết bò 916 83 018 89 387 174 32 Chi phí đường dây 67 67 44 702 171 145 210 738 212 015 638 7.00% 26.80% 33.00% 33.20% 100.00% Tổng chi phí Tỷ lệ phân bổ Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp tính toán theo quy định nhà nước 28%, đầu tư theo hình thức BOT nên thuế suất TNDN miễn năm, sau giảm 50% thuế suất xác định thông qua báo cáo thu nhập dự án thời gian hoạt động dự án trình bày chi tiết phụ lục 2C- Báo cáo thu nhập Phân tích hiệu ích tài BOT Chi tiết tính toán hiệu ích tài xác định thông qua phân tích hiệu ích tài theo quan điểm chủ đầu tư trình bày chi tiết phụ lục 6A- Phân tích hiệu ích tài BOT Kết tính toán trình bày bảng sau: Bảng 5.3 – Kết Tổng hợp tiêu tài BOT TT Chỉ tiêu Giá trị FIRR(%) 13% B/C 1.07 NPV (tỷ VNĐ) $39.71 Thời gian hoàn vốn: Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Trang 85 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Thời gian hoàn vốn dự án tính toán từ dòng tiền vào dự án có tính đến chiết khấu Đồ thị xác định thời gian hoàn vốn trình bày Phụ lục 6B – Dòng tiền ròng dự án Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Thu nhập tích lũy dự án năm thứ 10 963,20 tỷ VNĐ Chi phí tích lũy dự án năm thứ 10: 972,35 tỷ VNĐ Thu nhập dự án năm thứ 11: 25,00 tỷ VNĐ Chi phí dự án năm thứ 11: 18,43 tỷ VNĐ Thời gian hoàn vốn: Thv = 10+(972,3-963,20)/( 25,00 -18,43)= 11,4 năm Thời gian hoàn vốn công trình BOT 11,4 năm khả thi 5.6.3 Phân tích độ nhậy tài Phân tích độ nhạy Đã xác định phần phân tích tài theo quan điểm tổng đầu tư, kết tính toán nhằm cung cấp thêm thông tin khả thay đổi riêng cho biến đầu vào có ảnh hưởng lớn đến tiêu tài Các biến đầu vào phân tích Vốn đầu tư hàng năm, sản lượng điện hàng năm giá bán điện thương phẩm (tại cái) Sau phân tích cách tăng giảm (theo 4.1.5) chi tiêu ta có kết tổng hợp sau: Bảng 5.4 – Kết tổng hợp việc tăng giảm vốn đầu tư Chỉ tiêu KT-TC FIRR B/C NPV Tỷ lệ tăng giảm tổng vốn đầu tư -10% -8% -6% -4% -2% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 14.12% 13.96% 13.79% 13.63% 13.48% 13.32% 13.17% 13.02% 12.88% 12.74% 12.60% 1.08 1.08 1.08 1.07 1.07 1.07 1.07 1.06 1.06 1.06 1.06 $35.35 $33.90 $32.44 46.99 45.53 $44.08 42.62 41.17 39.71 38.26 Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn 36.81 Trang 86 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án 14.50% 50.00 14.00% 40.00 13.50% 30.00 13.00% 20.00 12.50% 12.00% 10.00 11.50% -10% -8% -6% -4% -2% 0% 2% FIRR 4% 6% 8% 10% NPV Nhận xét FIRR NVP tăng/giảm vốn đầu tư giảm/tăng Khi vốn đầu tư tăng/giảm 10% giá trị NPV giảm khoảng 1.22 tăng 1.18 lần Tuy nhiên giá trị NPV dương IRR lớn MARR(10%) B/C lớn một, khả thi mặt tài Do vốn đầu tư biến không nhậy tiêu tài Bảng 5.5 – Kết tổng hợp việc tăng giảm sản lượng điện Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng giảm sản lượng ñieän -20% -15% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% FIRR 3.67% 6.13% 8.56% 10.96% 13.32% 15.63% 17.87% 20.04% 22.14% B/C 0.87 0.92 0.97 1.02 1.12 1.17 NPV ($73.47) ($45.17) ($16.88) 1.07 $11.42 $39.71 $68.01 $96.30 1.21 1.26 $124.60 25.0% $200.00 20.0% $150.00 $152.89 $100.00 15.0% $50.00 10.0% $0.00 5.0% ($50.00) 0.0% ($100.00) -20% -15% -10% -5% FIRR 0% 5% 10% 15% NPV Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn 20% NPV FIRR KT-TC Trang 87 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Nhận xét FIRR NVP tăng/giảm sản lượng điện trung bình (Etb) tăng/giảm Khi (Etb) tăng/giảm 20% giá trị NPV tăng/giảm khoảng 3.85 lần FIRR tăng/giảm khoảng 1.17 lần Tuy nhiên (Etb) giảm khoảng 10% dự án không khả thi mặt tài Đo (Etb) tương đối nhậy tiêu tài phải có kế hoạch kiểm soát biến Bảng 5.6 – Kết tổng hợp việc tăng giảm giá bán điện KT-TC Tỷ lệ tăng giảm giá bán điện -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 9% 11% 13.32% 16% 18% 20% 22% 1.21 1.26 FIRR B/C 0.97 FIRR NPV ($16.88) 1.02 $11.42 1.07 $39.71 1.12 1.17 $68.01 $96.30 $124.60 $152.89 25% $200.00 20% $150.00 15% $100.00 10% $50.00 5% $0.00 0% NPV Chỉ tiêu ($50.00) -10% -5% 0% FIRR 5% 10% 15% 20% NPV Nhận xét FIRR NVP tăng/giảm giá bán điện tăng/giảm Khi giá bán tăng/giảm 20% giá trị NPV tăng/giảm khoảng 3.85 lần Tuy nhiên (Etb) giảm đến 10% NPV đổi dấu, FIRR < MARR(10%) Đo giá bán điện biến nhậy tiêu tài Phân tích tình Các giả thuyết áp dụng tương tự phân tích phần 4.1.5 Sau lập lại nhiều lần tính toán ta có bảng tổng hợp kết trình bày bảng sau: Bảng 5.7 – Kết tổng hợp phân tích tình STT Các tình phân tích Các yếu tố biến đổi Tổng vốn đầu tư Điện lượng Trể tiến độ Các tiêu tài NPV(tỷ VNĐ) IRR(%) B/C Tốt Giảm 10% Tăng 20% $219.43 27.69% 1.42 Tốt Giảm 5% $131.95 20.68% 1.24 Tăng 10% Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Trang 88 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Bình thường $39.71 13.32% 1.07 8.99% 0.98 Xấu Tăng 5% Giảm 5% ($12.78) Xấu Tăng 5% Giảm 10% ($30.17) Xấu Tăng 10% Giảm 20% năm ($43.00) 6.56% ($130.47) #NUM! 0.79 Nhận xét yếu tố biến đổi lúc tình 4, 5, tình không khả thi mặt tài Như thấy dự án rủi ro mặt tài yếu tố đầu vào biến đổi mạnh Phân tích mô Các giả thuyết áp dụng tương tự phân tích phần 4.1.5 Kết phân tích mô chạy phần mền @RISK trình bày bảng sau: Bảng 5.8 – Kết tổng hợp phân tích mô Name FIRR(%) B/C NPV (tỷ VNĐ) Minimum = 1.81% 0.81 $ (108.29) Maximum = 29.83% 1.46 $ 259.96 Mean = 14.62% 1.10 $ 56.86 Std Deviation = 5.09% 0.11 $ 63.38 Variance = 0.26% 0.01 $4,017.62 Skewness = 12.54% 0.21 $ 0.23 Kurtosis = 255.95% 2.67 $ 2.69 0.138 0.102 0.098 0.110 0.076 0.051 0.025 0.000 0.000 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 Phân bố FIRR PROBABILITY 0.122 PROBABILITY PROBABILITY Distribution for NPV/J8 Distribution for B/C/J7 Distribution for FIRR/J6 0.127 0.073 0.049 0.024 0.000 0.800 0.917 1.033 1.150 1.267 1.383 1.500 Phân bố B/C 0.083 0.055 0.028 0.000 -150 -100 -50 50 100 150 200 250 300 Phân bố NPV Kết đồ thị cung cấp thông tin xác suất để NPV> 39, Kết phân tích mô trình bày chi tiết phần Phụ lục 6G- Phân tích mô BOT Khi cho ba biến thay đổi đồng thời giá trị NPV, FIRR, B/C giá trị kỳ vọng tiêu hiệu mặt tài Tuy nhiên phương sai Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Trang 89 Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án giá trị lớn biểu thị rủi ro Xem xét kết phân tích độ nhậy thực 1000 lần mô @RISK chạy hồi quy đa biến với NPV lần chạy lặp biến độc lập giá trị vốn cho năm, sản lượng điện, giá bán điện biến phụ thuộc ta có nhận xét sau: Bảng 5.9 – Kết tổng hợp phân tích độ nhạy biến Simulation Sensitivities for NPV in Cell J8, Iterations= 1000) Sensitivity Rank Correlation Rank Cell Name (RSqr=0.9978266) Coefficient #1 S8 Etb(106kWh/naêm) 0.771251 0.783063 #2 Q15 Giá bán điện 0.561978 0.560196 #3 E7 Vốn vay tr/nước / 2011 -0.13147 -0.12421 #4 D7 Vốn vay tr/nước / 2010 -0.12419 -0.14088 #5 F7 Vốn vay tr/nước / 2012 -0.11043 -0.12441 #6 E8 Vốn vay n/ngòai / 2011 -5.08E-02 -3.29E-02 #7 D8 Vốn vay n/ngòai / 2010 -4.86E-02 -4.40E-02 #8 F8 Vốn vay n/ngòai / 2012 -4.74E-02 -0.06682 #9 C7 Vốn vay tr/nước / 2009 -3.54E-02 -2.13E-02 #10 E9 Vốn tự có / 2011 -3.18E-02 -8.65E-02 #11 D9 Vốn tự có / 2010 -2.86E-02 -4.20E-02 #12 F9 Vốn tự có / 2012 -2.78E-02 -5.19E-02 #13 C8 Vốn vay n/ngòai / 2009 -1.35E-02 4.96E-02 #14 C9 Vốn tự có / 2009 -7.33E-03 -4.07E-02 Regression Sensitivity for NPV/J8 14 13 Kxl+CPK / Giá bán điện cái/Q15 12 Vốn vay tr/nước / 2011/E7 -.131 11 Vốn vay tr/nước / 2010/D7 -.124 10 Vốn vay tr/nước / 2012/F7 -.11 Vốn vay n/ngòai / 2011/E8 -.051 Vốn vay n/ngòai / 2010/D8 -.049 Vốn vay n/ngòai / 2012/F8 -.047 Vốn vay tr/nước / 2009/C7 -.035 Vốn tự có / 2011/E9 -.032 Vốn tự có / 2010/D9 -.029 Vốn tự có / 2012/F9 -.028 Vốn vay n/ngòai / 2009/C8 -.013 Vốn tự có / 2009/C9 -.007 -1.00 -.50 00 Etb(106kWh/năm)/S8 771 562 Std b coeff calculated at end of bars 50 1.00 Coefficient Value Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Phân tích dự án theo phương thức BOT- Tài trợ dự án Trang 90 - Sản lượng điện trung bình năm Etb(106kWh/năm) có hệ số β= 0.771 lớn nhất; Việc cho biết Etb biến có ảnh hưởng mạnh đến tiêu tài FIRR, B/C, NPV - Giá bán điện có có hệ số β= 0.562 giá trị lớn thứ hai; Và biến có ảnh hưởng mạnh thứ hai đến tiêu tài - Các biến động vốn có vốn vay nước từ năm 2010 đến 2012 có ảnh hưởng chút ích đến tiêu tài mà Kết luận: Rủi ro theo phân tích mô tương đối lớn thấp tiêu tài dự án, phù hợp với phân tích độ nhậy theo biến phân tích 5.6.4 Kết luận Các phân tích hiệu ích tài dự án cho thấy dự án có sức hấp dẫn mặt hiệu tài thực dự án theo hình thức BOT Các phân tích mặt rủi ro cho thấy khả dự án không đạt yêu cầu hiệu ích tài < % Đây mức rủi ro thấp chấp nhận Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Trang 91 Chương – Kết luận kiến nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Dự án nhà máy Thuỷ điện Sông Côn dự án thủy điện thuộc bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu gia- Thu Bồn tỉnh Quảng Nam, Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét triển vọng đến 2020 (gọi tắt quy hoạch điện V) Công ty tư vấn xây dựng điện khảo sát, thiết kế sơ cho việc lập tiêu tính toán Về thị trường: dự án đáp ứng yêu cầu gia tăng sản lượng điện, khai thác nguồn lượng có hiệu kinh tế thủy điện, bước trao đổi điện hợp lý với nguồn điện khu vực Về phương diện tài chính- kinh tế: Các tiêu tài quan điểm chủ đầu tư, tổng đầu tư, tiêu kinh tế theo quan điểm so sánh ngành điện quan điểm toàn kinh tế phân tích để chứng minh dự án khả thi mặt kinh tế tài Khi đánh giá dự án theo hình thức BOT với thời kỳ phân tích 25 năm (4 năm xây dựng, 21 năm hoạt động) tiêu đạt là: NPV(tỷ VNĐ)=39.71, IRR(%)=13, B/C=1.07 Thv(năm) = 11,4 Các tiêu kích thích nhà tài trợ tham gia vào dự án tạo nguồn vốn cho dự án Về hiệu sản xuất: giá thành điện sản xuất bình quân suốt thời gian hoạt động dự án 221,832 VNĐ/kWh(50 năm) Khi phân tích dự án theo BOT (25 năm), giá thành bình quân 433 VNĐ/kWh Trong giá bình quân điện lực Việt Nam 700 VNĐ/kWh, chứng tỏ có hiệu mặt sản xuất Về xã hội: dự án thúc đẩy trình phát triển cho tỉnh miền trung Việt Nam Kết hợp việc xây dựng thủy điện có lợi ích tổng hợp như: chống lũ, cấp nước, giao thông, nông nghiệp… Như vậy, dự án có tính khả thi mặt kinh tế tài 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Với Chính phủ ngành điện: Với cam kết hội nhập mà Việt Nam tích cực chuẩn bị khẳng định môi trường đầu tư đầu tư ngày thông thoáng Mục tiêu Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Kết luận kiến nghị Trang 92 huy động vốn lớn để kích thích kinh tế phát triển sách quan trọng Để huy động lượng vốn đầu tư khổng lồ vậy, Chính phủ EVN trì độc quyền việc khai thác nguồn phân phối điện Để tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ vay ưu đãi nhà tài trợ quốc tế WB, ADB, IMF… nhà tài trợ song phương nước… Chính phủ cần có sách sau: Kêu gọi liên doanh với đơn vị EVN để đầu tư nhà máy điện, kêu gọi liên doanh với Tổng Cty khác nước nước để thành lập công ty công ty cổ phần Liên doanh để đầu tư nhà máy điện, theo hình thức đầu tư: nhà máy điện độc lập (IPP), hợp đồng xây dựng, chuyển giao (BT), hợp đồng xây dựng, vận hành, chuyển giao (BOT), liên doanh, Công ty cổ phần… Khuyến kích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư theo hình thức cổ phần, để giảm nhu cầu vốn trả nợ vay EVN xuống Với phương án này, nguồn tự tích lũy cho đầu tư trả nợ EVN không thay đổi song nhu cầu vốn vay giảm xuống tạo lành mạnh tài cho EVN EVN nên phân loại dự án để đề nghị hình thức vay vốn Cụ thể, kêu gọi tổ chức quốc tế, phủ cho vay vốn ODA để đầu tư cho công trình nguồn điện Một biện pháp tạo vốn phải xúc tiến tiến hành cổ phần hoá (CPH) nhà máy điện, Các điện lực đơn vị sản xuất kinh doanh khác Đây biện pháp huy động vốn chủ lực thời gian ngắn, phù hợp với xu hứơng quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức tài trợ vốn nước tiến hành đàm phán tài trợ vốn cho doanh nghiệp Liên kết cung cấp nguồn nhiên liệu cho nhà máy điện, biện pháp tạo vốn cho EVN Theo EVN liên kết với Tổng Công ty Than VN Tổng Công ty dầu khí Việt Nam, tổng công ty cung cấp than dầu khí để đảm bảo tỷ trọng sản lượng điện nước Cải cách sách: Trong dài hạn cần cải cách mạnh mẽ sách theo chế thị trường – Phát triển thị trường điện lực cạnh tranh cách bước chuyển doanh nghiệp độc quyền sang công ty hoạt động theo hình thức sở hữu khác Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến sách – thuế: tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thuế, lãi suất, ưu đãi đầu tư… cách minh bạch để nhà đầu tư BOT dễ tra cứu, tính toán số liệu đầu vào, đo Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Kết luận kiến nghị Trang 93 lường rủi ro tạo yên tâm Các quy hoạch tổng thể dài hạn phát sinh trình thực cần thường xuyên theo dõi, xử lý kịp thời để tránh rủi ro cho hai phía Cho phép nhà đầu tư BOT thực phương án phụ trợ để sản xuất kinh doanh nhờ kết dự án BOT Đối với hình thức BOT nước, cần phải nhận định nguồn đầu tư đặc biệt quan trọng, nhanh chóng tạo sở hạ tầng cho phát triển kinh tế – xã hội; đồng thời giải pháp khai thác nội lực Vai trò định hướng nhà nước dự án BOT Với nhận thức quan trọng đa dạng hoá hình thức đầu tư, giảm chi tiêu từ ngân sách, giảm giánh nặng bảo lãnh phải vay vốn nước ngoài, huy động nguồn nội lực dân cư, tạo công ăn việc làm cho toàn xã hội… Nhà nước cần tích cực việc nghiên cứu quy hoạch sách liên quan đến BOT, danh mục kêu gọi đầu tư dự án BOT, tổ chức nghiên cứu tiền khả thi dự án BOT trước cho nhà đầu tư với cam kết ưu đãi để kêu gọi đầu tư 6.2.2 Với với nhà đầu tư dự án theo hình thức BOT: Với ngày nhiều công trình thực theo chế BOT, cho thấy tiềm năng, môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện nhanh chóng Vì nhà đầu tư cần có nghiên cứu sâu vấn đề kỹ thuật, vấn đề dự báo nhu cầu, tính toán cân nhắc cấu vốn hợp lý khả tài trợ vốn tổ chức tín dụng Khi phân tích độ nhậy biến sản lượng giá bán nhậy với tiêu tài Do yếu tố rủi ro cho dự án trình thực cần có nghiên cứu vấn đề để giảm bớt rủi ro cụ thể: - Về sản lượng điện, để ổn định trì công suất cần chọn hệ máy móc đạt tiêu chuẩn, rủi ro khác khí hậu thời tiết khó kiểm soát - Về giá bán biến kiểm soát cần có đàm phán cam kết song phương với quan chủ quản vấn đề tiêu thụ 6.2.3 Các vấn đề tiếp tục nghiên cứu: Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu số hạn chế định kiện đầu vào không đầy đủ Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật tổng đầu tư xác, cấu tổ chức điều hành cụ thể hoá cần vào phân tích chi tiết yếu tố kinh tế tài Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn Chương – Kết luận kiến nghị Trang 94 Sau xác định cụ thể nhà đầu tư, hình thức đầu tư, cấu nguồn vốn nhà đầu tư cần có kiến nghị gởi ngành điện Chính phủ để cụ thể ưu đãi, sau cần tính toán lại tiêu kinh tế tài Việc nên làm liên tục giai đoạn triển khai dự án để thông tin kiểm soát dự án cập nhật làm sở liệu cho dự án khác Phân tích dự án tiền khả thi theo phương thức BOT nhà máy thuỷ điện Sông Côn ... ĐIỂM PHÂN TÍCH DỰ ÁN 2. 1.1 Phân tích thị trường 2. 1 .2 Phân tích kỹ thuật nhân lực 2. 1.3 Các giả thuyết 2. 1.4 Phân tích tài dự án 2. 1.5 Phân tích kinh tế kinh tế dự án 07 07 07 08 09 2. 2 2. 2.1 2. 2 .2. .. 68 71 72 72 74 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO PHƯƠNG THỨC BOT 5.1 LÝ DO PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO BOT 5.1.1 Tổng quan dự án BOT Việt Nam 75 5.1 .2 Đặc điểm dự án BOT Việt Nam 76 5 .2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC... trưởng(%) 28 41 24 25 1889 1776 21 13 3000 327 9 4333 5616 5386 5 722 32. 7 26 .5 19.6 16.7 17 .2 20.4 19.4 22 .6 25 .9 22 .7 21 .5 -14.6 -22 .1 -6.0 19.0 42. 0 9.3 32. 1 29 .6 -4.1 6 .2 465 410 537 943 9 32 1 125 1658