Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** ĐINH VĨNH QUANG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ******************* ĐINH VĨNH QUANG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.CHÂU NGỌC ẨN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ NGÀNH: 13.10.02 MÃ SỐ HỌC VIÊN: 13.023 LUẬN VĂN THẠC SĨ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do –Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : ĐINH VĨNH QUANG NGÀY THÁNG NĂM SINH: 01/01/78 CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU PHÁI: NAM NƠI SINH: CÀ MAU MÃ NGÀNH: 31.10.02 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH II NHIỆM VỤ-NỘI DUNG 1/ Nhiệm vụ Nghiên cứu ứng xử đất sau tường cọc áp dụng tính toán công trình ven sông vùng đất yếu phương pháp PTHH (FEM) 2/ Nội dung Chương 1: Tổng quan tính toán công trình tường cọc Chương 2: Đặc điểm đất yếu khu vực ĐBSCL TP HCM Chương 3: Các dạng cấu tạo hệ tường cọc vật liệu làm cọc biện pháp thi công Chương 4: Cơ sở lý thuyết lập trình tính toán tường cọc theo mô hình Nền Cam-Clay Chương 5: Lập chương trình tính toán tường cọc Chương 6: Nghiên cứu áp dụng tính toán toán cụ thể Chương 7: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VU IV NGÀY HOÀN THÀNH: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 07/01/2004 30/11/2004 TS.CHÂU NGỌC ẨN THẦY HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH TS.CHÂU NGỌC ẨN GS.TSKH.LÊ BÁ LƯƠNG TRƯỞNG BỘ MÔN Th.s.VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só thông qua Hội chuyên ngành Ngày 30 tháng 11 năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA KỸ THUẬT XD LỜI CẢM ƠN Hơn năm trôi qua khoảng thời gian đủ dài mà em theo học cao học ngành Công trình đất yếu Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Hôm nay, em kết thúc tất môn hoàn thành Luạân văn Thạc só phần lớn nhờ giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình đầy lương tâm trách nhiệm Thầy Cô phụ trách môn học Ngành Cuối em hoàn thành Luận văn Thạc só với đề tài: “Nghiên cứu ứng xử đất sau cọc áp dụng tính toán công trình ven sông vùng đất yếu phương pháp phần tử hữu hạn(FEM)” Luận văn tổng kết kiến thức học nổ lực thân việc nghiên cứu đề tài khoa tương đối đồng thời tảng để em nghiên cứu tiếp sau Với lòng Kỹ sư Học viên cao học trở thành Thạc só, em xin có đôi lời bày tỏ cảm nghó mình: ¾ Sự kính trọng, cảm ơn sâu sắc đến Thầy CHÂU NGỌC ẨN hướng em suốt trình thực đề tài Sự hướng dẫn nhiệt tình chuẩn mực Thầy mởû tạo cho em hướng việc tìm tòi nghiên cứu vấn đề khoa học ¾ Sự kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy LÊ BÁ LƯƠNG, chủ nhiêm ngành Công trình đất yếu, truyền đạt hết kiến thức người cho chúng em tất môn học Thầy phụ trách ¾ Sự kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy NGUYỄN VĂN THƠ nhiệt tình truyền đạt cho chúng em kiến thức người môn học Thầy phụ trách ¾ Cảm ơn Bộ môn Địa Nền-Móng, quý Thầy Cô môn Khoa Kỹ thuật Xây dựng tạo điều kiện để em hoàn thành tốt Luận văn Thạc só ¾ Cảm ơn Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn tất khoá học ¾ Và cuối niềm động viên tinh thần lớn để hoàn thành tốt Luận văn Thạc só gia đình, đặc biệt Cha Mẹ không ngại khó khăn nuôi dưỡng hy vọng thành tích học tập Con xin chân thành cảm ơn Cha Mẹ, gia đình giúp đỡ hoàn thành khóa học, Luận văn Thạc só quà cao q mà xin tặng cho gia đình Với khả hiểu biết chắn không tránh sai sót định xin quý Thầy độc giả bỏ qua dẫn cho việc hoàn thiện vốn kiến thức Trân trọng kính chào! ĐINH VĨNH QUANG TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài:”Nghiên cứu ứng xử đất sau cọc áp dụng tính toán công trình ven sông vùng đất yếu phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)” - Hiện nay, việc sử dụng phần mềm địa để nghiên cứu toán địa nói chung toán tường cọc nói riêng, gặp nhiều khó khăn vấn đề: chi phí kinh tế cho phần mềm địa nước đắt, tính phức tạp cách thức sử dụng nhập phân tích số liệu, quan trọng chất trình tính toán phần mềm chưa thật hiểu rõ Chính vậy, với đề tài ”Nghiên cứu ứng xử đất sau cọc áp dụng tính toán công trình ven sông vùng đất yếu phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)” cho hiểu rõ ứng xử đất, hiểu chất Với đề tài tác giả hy vọng bước khởi đầu cho việc phát triển phần mềm địa móng nước - Luận văn tác giả thực số kết sau : ¾ Hệ thống lại tính chất đất yếu đồng sông Cửu Long TP Hồ Chí Minh ¾ Hệ thống lại đặc điểm ứng dụng tường cọc ¾ Hệ thống lại lý thuyết học vật rắn biến dạng tiêu chuẩn phá hoại ¾ Bước đầu ứng dụng PTHH (FEM) vào địa để lập chương trình tính toán theo mô hình Cam –Clay ¾ Kết phân tích toán tường cọc chương trình tự viết kiểm chứng với kết với phần mềm Crisp Tóm lại, với kết thực được, tác giả hy vọng đóng góp phần công sức vào việc phát triển phần mềm địa phương pháp phần tử hữu hạn nhằm giúp kỹ sư tính toán tường cọc dể hơn, nhanh xác * * * * * SUMMARY OF THESIS Topic: “Response of soil behind the pile wall system applied to calculate riverside constructions on soft soil l by the finite element method” Abstract: Today, using geotechnical softwares to study geotechnical problems in general, and is particular sheet pile wall matter an encounter the following obstacles: costly expensive for foreign softwares, the high complication of entry and analysis application of data And mostly there is still lack of mastery of nature of softwares calculation process The topic of this thesis: “Response of soil behind the pile wall system applied to calculate riverside constructions on soft soil l by the finite element method”, therefore, may help us enhance our understanding of nature of soil response The author, with this thesis, hopefully provides us with positive starting point in development process of geotechnical’s in our country In this thesis, the author has gained the following out-come: Systematized characteristics of soft soil in Mekong Delta and Ho Chi Minh City areas nearby river banks Systematized characteristics and applications of Sheet pile wall system Systematized elasto – plastic theories of solid mechanic and anti-destruction criterions As a first step, applying FEM on geotechnical analyzing Sheet pile wall problems on Cam –Clay model The result of analyzing pile wall problems by written pile wall software is compared with the result of Crisp software In sum, with results achieved, the author desires to contribute his humble efforts for development software geotechnical by using the finite element to help engineer calculate pile wall easier, faster, accurater,… * * * * * MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU: 1/ Đặt vấn đề nghiên cứu 2/ Tính khoa học đề tài 3/ Tính thực tiển đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH TƯỜNG CỌC BẢN CHO CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Một số cố công trình 1.2 Một số đặc điểm cấu tạo sử dụng hệ tường cọc 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Một số công trình sử dụng hệ tường cọc 1.3 Tổng quan kết tính toán hệ tường cọc 1.3.1 Theo tiêu chuẩn VN 22 TCN 20-92 1.3.1.1 Tường mềm 1.3.1.2 Tường có độ cứng lớn 10 1.3.2 Theo tiêu chuẩn Anh (BS 8002 BS 6349) 11 1.3.2.1 Tính toán tường cọc neo 11 1.4 Tính toán ổn định tổng thể hệ tường cọc 15 1.4.1 Phương pháp phân mảnh 15 1.5 Phương pháp phần tử hữu hạn địa 1.5.1 Giới thiệu khái quát phương pháp PTHH địa 18 1.5.2 Một số phần mềm tính toán địa 19 1.6 Một số nhận xét kiến nghị 1.6.1 Nhận xét khả áp dụng phương pháp (PP) cổ điển PP PTHH để giải toán tường cọc 23 1.6.2 Kiến nghị 24 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐẤT YẾU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm địa chất ĐBSCL 25 2.2.1 Cấu trúc địa chất 25 2.2.2 Đặt điểm đất yếu ÑBSCL 25 2.2 Sự phân bố đất yếu ĐBSCL 26 2.3 Đặc trưng lý đất bùn số tỉnh ĐBSCL 30 2.4 Sự phân bố đất yếu khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 35 2.5 Mặt cắt địa chất tiêu biểu TP HCM 37 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG CẤU TẠO CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG 3.1 Các dạng cấu tạo hệ tường cọc 38 3.2 Các loại vật liệu tường cọc 39 3.2.1 Tường cọc thép 39 3.2.2 Tường cọc bê tông cốt thép 41 3.2.3 Đặc điểm cấu tạo tường cọc BTCT ứng suất trước 42 3.3 Các dạng neo tường cọc 48 3.4 Các phương pháp thi công tường cọc 48 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN THEO MÔ HÌNH ĐÀN HỒI DẺO 4.1 Những nguyên lý học vật rắn biến dạng 51 4.1.1 Ứng suất 51 4.1.2 Tọa độ Lode 53 4.1.3 Biến dạng 54 4.2 Quan hệ ứng suất biến dạng định luật Hooke 56 4.2.1 Quan hệ ứng suất – biến dạng 56 4.2.2 Bài toán hai chiều-Ứng suất phẳng 58 4.3 Các tiêu chuẩn phá huỷ sử dụng học đất 58 4.3.1 Mô hình Tresca 61 4.3.2 Mô hình VonMises 63 4.3.3 Mô hình Mohr – Coulomb 63 4.4 Lý thuyết chảy dẻo 65 4.5 Trạng thái tới hạn 67 4.5.1 Ứng xử chống cắt đất cố kết thường 67 4.5.1.1 Lộ trình ứng suất 67 4.5.1.2 Đường trạng thái tới hạn (CSL) 69 4.5.1.3 Đường trạng thái tới hạn (CSL) mặt phẳng (v,q,p’) 74 4.5.1.4 Maët Roscoe 76 4.5.2 Ứng xử chống cắt đất cố kết trước 78 4.5.3 Ứng xử chống cắt đất cố kết nhẹ 80 4.5.4 Tường đàn hồi- đặc trưng đàn hồi 85 4.6 Những lập luận mô hình Cam-Clay 87 4.7 Các đặc điểm mô hình Cam-Clay 92 4.8 Phương pháp phần tử hữu hạn 98 4.8.1 Các phương trình 98 4.8.2 Phaàn tử tứ giác điểm nút 100 4.8.3 Phần tử dầm 105 4.8.4 Phần tử neo 109 4.8.5 Phần tử tiếp xúc 110 CHƯƠNG 5: LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN 5.1 Sơ đồ tính toán 115 5.2 Một số hàm chương trình 5.2.1 Trạng thái ứng suất ban đầu 117 5.2.2 Hàm chương trình 120 5.2.3 Quá trình phân tích phần tử hữu hạn 122 5.2.4 Truy xuất liệu 123 CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BÀI TOÁN CỤ THỂ 127 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết thực hieän 145 7.2 Các bước trình viết 7.2.1 Quá trình viết 146 7.2.2 Khả ứng dụng chương trình 147 7.2.3 Những hạn chế chương trình 147 7.2.4 Kết luận 147 7.3 Hướng nghiên cứu tieáp theo 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 LÝ LỊCH HỌC VIÊN 150 * * * * * MỞ ĐẦU 1/ ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng châu thổ nằm cuối lưu vực sông Mêkông, giới hạn phía Bắc biên giới Việt Nam– Campuchia, Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam Đông biển Đông, phía Tây vịnh Thái Lan Đồng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên 3.900.000 ha, bao gồm 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vónh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang ĐBSCL vựa lúa lớn trọng điểm kinh tế nông nghiệp nước Tuy nhiên năm gần đây, lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sản xuất sống đồng bào khu vực ĐBSCL vốn gặp nhiều khó khăn Cùng với tượng sạt lở bờ sông liên tiếp xảy lũ về, khiến cho người dân vùng ven sông luôn lo sợ mối nguy hiểm đến tính mạng thiệt hại tài sản phải di dời nơi khác Những tổn thất tượng sạt lỡ bờ sông xảy thập niên nặng nề thực lực cản lớn đến trình công nghiệp hóa đại hóa vùng ĐBSCL Để chống xói lở bờ sông bảo vệ công trình ven sông ĐBSCL, tuỳ theo địa chất, địa hình, đặt điểm dòng chảy tải trọng tác dụng mà sử dụng công trình ven sông như: tường cọc bản, tường chắn đất trọng lực thấp, tường bán trọng lực, tường góc BTCT … bảo vệ công trình ven sông : đường, đê đập, tuyến dân cư, nhà cửa…… Tường cọc bản, dạng đặt biệt tường chắn đất với mục đích chung chịu tải trọng ngang gây mặt đất tự nhiên, đất đắp, tải trọng bên Hệ thống kết cấu bao gồm tường hệ kết cấu chống đở tường (thanh neo, chống, sàn đỡ …), tường ngàm vào đất bên Trong hầu hết trường hợp, đất vừa gây lực tác động lên tường đồng thời vừa kết cấu chống đỡ hay giữ tường, tạo dịch chuyển học hệ kết cấu đất Người thiết kế phải biết xác định nội lực mức độ chuyển dịch kết cấu Thông thường, chúng xác định điều kiện làm việc cực hạn Bên cạnh đó, cần xác định mức độ chuyển dịch tiềm tàng đất xảy trình thi công kết cấu theo thời gian thoát nước bên xuất Do đó, ảnh hưởng ứng xử đất trình thi công đến việc làm việc cọc lớn cần phải xem xét Hình 6.15 Trường chuyển vị Hình 6.16 Lực chống Nmax=778.499 KN/m Trường hợp 3: Tăng hệ số áp lực ngang K0= trên, bề dày tường 1.5m đặc trưng vật lại Kết trình phân tích Powrie Li sau: Moment (KNm/m) Lực chống (KN/m) -1558 953 Chuyển vị lớn tường(mm) 20.8 Hình 5.17 Biểu đồ moment Mmax=1474.49 KN/m Hình 6.18 Biểu đồ lực cắt Qmax=774.99 KN/m Hình 6.19 Chuyển vị ngang lớn tường 27.553 mm Hình 6.20 Trường chuyển vị Hình 6.21 Lực chống Nmax=1170.11 KN/m -Trường hợp 4: Giảm độ cứng đất với thông số sau: M=0.76, κ=0.032 -Đặt trưng vật liệu tường: E=17x103 Mpa ν’=0.15 γ=22 KN/m3 -Thanh chống EF/L= 5x105 KN/m Cao độ chống m Kết trình phân tích Powrie Li sau: Moment (KNm/m) Lực chống (KN/m) Chuyển vị lớn tường(mm) -1445 651 39.4 Hình 6.22 Biểu đồ moment Mmax=1478.155 KNm/m Hình 6.23 Biểu đồ lực cắt Qmax=645.6 KN/m Hình 6.24 Chuyển vị ngang tường 77.21 mm Hình 6.25 Trường chuyển vi Hình 6.26 Lực chống Nmax= 923.099 KN/m Trường hợp Thay đổi độ cứng chống EF/L=2.8x105 KN/m Kết trình phân tích Powrie Li sau: Moment (KNm/m) Lực chống (KN/m) Chuyển vị lớn tường(mm) -1208 553 23.1 Hình 6.27 Biểu đồ moment Mmax=1104.35KNm/m Hỉnh 6.28 Biểu đồ lực cắt Qmax=535.98 KN/m Hình 6.29 Chuyển vị ngang tường 21.67mm Hình 6.28 Biểu đồ lực cắt Qmax= 535.9 KN/m Hình 6.30 Trường chuyển vị CHƯƠNG 7: Hình 6.31 Lực chống Nmax=802.47 KN/m KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 7.1 CÁC KẾT QUẢ NHIÊN CỨU TỪ CHƯƠNG ĐẾN CHƯƠNG CHO PHÉP RÚT RA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN NHƯ SAU Trường hợp M N M N M N M Theo POWRIE & LI 1260 582 1075 555 1558 953 1445 KQ tính toán 1113.37 806.33 996.59 778.49 1474.49 1170.11 1478.155 Sai soá(%) 11.64 38.54 7.29 40.27 5.36 22.78 2.29 N M N 654 1208 553 923.03 1104.35 802.4 41.14 8.58 45.10 Nhận xét : Từ kết phân tích cho thấy sai số moment so với hai tác giả Powrie Li khoảng 10 % độ xác chương trình đáng tin cậy Bước đầu mô hình hoá làm việc đồng thời hệ kết cấu tường đất theo mô hình Cam-Clay mang lại cho người kỹ sư nhìn đầy đủ ứng xử hệ thống Kiểm chứng lại kết nghiên cứu tính toán hệ tường cọc trước đây, kết trình thi công ảnh hưởng đến nội lực tường : chuyển vị, môment, lực cắt… Bước đấu tự động hóa tính toán hệ thống tường cọc bản, giảm bớt thời gian tính toán, công cụ hữu ích giúp kỹ sư tính toán nhanh chống đỡ tốn nhiều thời gian Bài toán gần với thực tế so với cách tính tay phải chấp nhận giả thuyết tâm xoay, tường tuyệt đối cứng hay mềm.Nhưng thông số đầu vào toán dùng phương pháp PTHH quan trọng 7.2 CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT: 7.2.1 Quá trình viết Các thông số đầu vào:κ, λ, M, K0,ecs ( Γ ),ν,γ,ywater Ta tính đươc ứng hữu hiệu theo phương đứng σx,σy, τ xy ,e Quan hệ ứng suất biến dạng thông qua ma trận vật liệu D phụ thuộc vào thông số sau: • K= (1 + eo ) p ' môđun thể tích k • Với E 3(1 − 2ν ) E G= 2(1 + ν ) • K= • môđun chống trượt Dựa vào thông số K0 , κ, λ, M ta tính pc thông qua phương trình p 'c = qmax + p 'max gọi ngưỡng dẻo M p 'max Nếu p nhỏ p' c đất dẫn gia đoạn đàn hồi,quan hệ ứng suất biến dạng thông qua ma trận vật liệu De Nếu p lớn p' c đất chuyển qua gian đoạn biến dạng dẻo,quan hệ ứng suất biến dạng thông qua ma trận vật liệu Dep D aa T Dep = 1 − T E DE T a DE a − c Ha • P giá trị ứng suất trung bình có sau qua trình tăng tải hay giảm tải p= σ x +σ y +σ z Phần tử đất phần tử tứ giác tám điểm nút chín điểm tích phân Phần tử dầm phần tử hai nút nút có ba bậc tự ( chuyển vị đứng, chuyển vị ngang góc xoay) Thanh chống neo mô hình hóa lò xo có độ cứng k = o với E :môđun đàn hồi • F : diện tích mặt cắt ngang • L : chiều dài 10 Phần tử tiếp xúc chương trình phần tử có độ dày zero EF L 7.2.2 Khả ứng dụng chương trình Kích thước miền khảo sát giới hạn Có bốn cấp độ chia lưới : • Very coarse : 50 phần tử 150 phần tử • Coarse : 300 phần tử • Medium : 450 phần tử • Fine: Chiều sâu tường Số lần đào đất trình thi công không giới hạn Số lượng neo chống trình thi công giới hạn Cho nhập tải trọng theo phương x phương y Có thể tính cho hai loại đất : cố kết thường đất cố kết Các thông số nhập trực tiếp giao diện Có thể xem mômen, lực cắt, lực chống, neo trực tiếp giao diện hình 10 Trường ứng suất, trường biến dạng, trường chuyển vị,… điều xem tên giao diện hình 7.2.3 Những hạn chế chương trình Chỉ xét toán điều kiện thoát nước (drained), chưa xét đến toán không thoát nước (undrained), toán cố kết (consolidation),bài toán từ biến,… Chỉ giải mô hình Cam-Clay chưa xét đến mô hình MorhColumn,môhình Harding, mô hình Soft Soil Creep,… Khả tính toán chương trình chậm tốn nhiều thời gian 7.2.4 Kết luận Kết luận văn đạt chương trình tính với đất có thông số κ, λ, M, K0,ecs ( Γ ),ν,γ,ywater So với chương trình Scrip sai số không lớn ứng dụng thiết kế tường chắn có nhiều điểm neo chống Phản ảnh gần xác làm việc đất với thực tế Các thông số đầu vào để giải toán quan trọng ảnh hưởng đến kết tính toán Cần phải xem xét tường cọc thi công nào, trình tự thi công sao, thời gian thi công, cách thức hạ mực nước ngầm(nếu có),… trình tính toán phải mô thi công hình thức thi công khác cho ta kết khác Độ cứng đất ảnh hưởng đến kết tính toán Tải trọng chống momen uốn tường phụ thuộc vào hệ số áp lực ngang ban đầu nhiều, hệ số áp lực ngang lớn momen lực chống lớn Trong toán phân tích dùng PTHH việc tính trạng thái ứng suất ban quan trọng, trạng thái ứng suất ban đấu sai toàn toán sai.Do với toán phải tính trạng thái ứng suất ban đầu Đối với toán giải phương pháp ma trận độ cứng tiếp tuyến việc chia nhiều bước giải qua trọng ta chia nhiều bước thi kết tính toán xác 7.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO -Với thời gian thực luân án có hạn, tác giả thực phần nhỏ công việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp PTHH (FEM) vào nghiên cứu tính toán toán địa mà cụ thể toán tường cọc Từ mở nhiều hướng nghiên cứu mà tiếp tục thực : Cần phải kiểm chứng nhiều kết chương trình với công trình thực tế Chương trình chạy chậm so với số phần mềm có sẵn Plaxis ,Sage crisp,… tốn nhiều thời gian cần phải cải tiến thời gian giải chương trình Giao diện chương trình cần phải cải tiến chưa vẽ lưới, chọn phần tử cách dùng chuột Chỉ có nghiên cứu mô hình (mô hình Cam-Clay) cần phải đa dạng hóa mô :Morh –Column , đàn hồi, đàn hồi tuyến tính,… Nghiên cứu thêm toán cố điều kiện không thoát nước, toán cố kết, toán từ biến Xây dựng phần tử tiếp xúc tối ưu Xây dựng lưới phần tử tam giác bậc cao TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O TS.CHÂU NGỌC ẨN (2002).”Nền Móng”-Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM GS.TSKH.LÊ BÁ LƯƠNG số tác giả (1989)”Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam” –Nhà xuất ĐH Bách Khoa TP.HCM GS.TSKH.NGUYỄN VĂN THƠ (2002).”Xây Dựng Đê Đâp, Đắp Tuyến Dân Cư Trên Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long”-Nhà xuất nông nghiệp CHU QUỐC THẮNG(1997) ”Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn” - Nhà xuất khoa học kỹ thuật NGUYỄN HOÀI SƠN, ĐỖ THANH VIỆT, BÙI XUÂN LÂM (2001) “ng Dụng Matlab Trong Tính Toán Kỷ Thuật”- Nhà xuất ĐHQG TP.HCM A.B.FADEEV, Người dịch: NGUYỄN HỮU THÁI, NGUYỄN UYÊN, PHẠM HÀ (1995) –“Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Trong Địa Cơ” -Nhà xuất Giáo Dục A.M.BRITTO, M.J.GUNN ”Critial State Soil Mechanics Via Finite Elements” Ellis Horwood :Limited IM.SMITH, D.V.GRIFFITHS (1997).”Lập Chương Trình Tính Toán Công Trình Xây Dựng Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn”-Nhà xuất xây dựng JAMES EDMUNDS.”Sage-Crisp-Uses Guide and Technical Reference Guide”- Sage Engineering Ltd 10 JOHN ATIINSON (1993) ”An Introduction To Mechanic Of Soil And Foundation “- McGraw-Hill Book Company 11 Plaxis-Reference Manual –Version 12 R.WHITLOW -Cô Học Đất –Tập 1-2 (1999)- Nhà xuất Giáo Dục 13 Sage Crisp –Examples- Sage Engineering Ltd 14 YOUNG W.KWON, HYOCHOONG BANG(1997).”The Finite Element method using Malab “-CRC Press, USA LÝ LỊ CH HỌ C VIÊ N Họ Tên : ĐINH VĨNH QUANG Sinh ngày : 01/01/1978 Nơi Sinh : TP.Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Quê Quán : Gò công- Tiền Giang Hộ thường trú Giang : 37 Đồng Khởi, K.1, Phường 4, TX Gò Công, Tiền Tel: 073 843 539-091 8384 576 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1996-2001 2001-2002 2002 –2004 : Học trường ĐH Bách Khoa TP HCM Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng : Công Tác Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Hoà Bình : Học viên cao học ĐH Bách Khoa TP.HCM * * * * * ... TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.CHÂU NGỌC ẨN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG... : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU PHÁI: NAM NƠI SINH: CÀ MAU MÃ NGÀNH: 31.10.02 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG... TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH II NHIỆM VỤ-NỘI DUNG 1/ Nhiệm vụ Nghiên cứu ứng xử đất sau tường cọc áp dụng tính toán công trình ven sông vùng đất yếu phương pháp PTHH (FEM) 2/ Nội dung