Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ cố kết đến tính thấm nước và quan hệ giữa hệ số thấm ngang kh với thấm đứng kv của một số loại đất dính ở nền đồng bằng sông cửu long
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
5,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ HẢI LONG Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ CỐ KẾT ĐẾN TÍNH THẤM NƯỚC VÀ QUAN HỆ GIỮA HỆ SỐ THẤM NGANG Kh VỚI THẤM ĐỨNG Kv CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT DÍNH Ở NỀN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên Ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Mã số ngành: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS TRẦN THỊ THANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng 12 năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc o0o NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ HẢI LONG Ngày, tháng, năm sinh: 04-02-1979 Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái: Nam Nơi sinh: QN ĐÀ NẲNG MSHV: 31.10.02 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ CỐ KẾT ĐẾN TÍNH THẤM NƯỚC VÀ QUAN HỆ GIỮA HỆ SỐ THẤM NGANG Kh VỚI THẤM ĐỨNG Kv CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT DÍNH Ở NỀN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ Thí nghiệm nghiên cứu thay đổi hệ số thấm nước theo phương ngang Kh, theo phương đứng Kv tỉ số m = Kh/ Kv theo mức độ cố kết khác đất dính phục vụ gia cố giếng cát, bấc thấm đồng Sông Cửu Long NỘI DUNG: PHẦN I TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan Chương 2: Một số đặc điểm địa chất công trình vùng đồng sông Cửu Long PHẦN II NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 3: Lý thuyết thấm Chương 4: Các phương pháp xác định hệ số thấm phòng Chương 5: Xác định hệ số thấm đứng thấm ngang vùng khảo sát nghiên cứu Chương 6: Kết thấm ngang thấm đứng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN IV PHỤ LỤC III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: CÁN BỘ HD1 PGS.TS Trần Thị Thanh PGS.TS TRẦN THỊ THANH GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ CÁN BỘ HD2 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ CN NGÀNH BM QL NGÀNH GS.TSKH Lê Bá Lương ThS Võ Phán Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày tháng 12 năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thị Thanh, GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ – tận tâm trực tiếp hướng dẫn khoa học dạy nhiều kiến thức quý báu cho suốt trình làm luận văn Là học viên ngành Công trình đất yếu, xin cảm ơn đến tất thầy cô ngành truyền đạt kiến thức cho hệ sau chúng tôi, đặc biệt GS.TSKH Lê Bá Lương – thầy hướng dẫn tốt nghiệp đại học dạy trình học viên cao học, người luôn nhắc nhỡ, đôn đốc để hoàn thành kịp tiến độ luận văn Để hoàn thành luận văn giúp đỡ nhiệt tình nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin cảm ơn đến quan, cá nhân có: Phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam gồm KTV Nguyễn Thị Bình, NCS ThS Nguyễn Việt Tuấn, KS Phạm Vónh Thành, KS Trần Thanh Tú, KS Nguyễn Thúy Trang anh chị công tác phòng thí nghiệm Phòng tư vấn thiết kế Công ty TVTK GTCC TPHCM – nơi công tác - gồm KS Nguyễn Việt Thanh, KS Nguyễn Thanh Lương, KS Trần Kim Vónh Thành anh em phòng NCS ThS Nguyễn Ngọc Thọ – Giám đốc công ty xây dựng Sài Gòn Ngoài ra, việc hoàn thành luận văn phần để bày tỏ lòng biết ơn đến đấng sinh thành _ họ nguồn động lực để phải cố gắng, cố gắng đường Cuối cùng, xin cảm ơn đến Ngọc Minh, bạn người “sát cánh” suốt trình hoàn thành luận văn Tóm tắt luận văn thạc só Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) châu thổ rộng lớn, phì nhiêu, có tiềm kinh tế trù phú, vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp nước Nhằm nâng cao hiệu kinh tế, xây dựng hạ tầng sở điều kiện phát triển dân sinh cách toàn diện Trong xây dựng công trình việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, có nhiều công trình đê bao, hệ thống tưới tiêu xây dựng khu vực này, chủ yếu phương pháp như: dùng xáng thổi, dùng đất chỗ để đắp đê v.v… Vì đất đắp thường đất yếu nên độ chặt đất thấp, xuất hiện tượng rò rỉ, nước, ổn định v.v… Do đó, tác giả nghiên cứu quan hệ thấm nước theo phương ngang (Kh) theo phương đứng (Kv) đất, mục đích để tìm nguyên nhân tượng nói Abstract MeKong Delta is the huge rich region with potential economics and main producted argiculture of nation For improving efficient economics, building infrastructure and improving welfare coditions In building construction and using efficiently the resources of soil, there are many dikes, irrigation systems which were built in this area by the ways: dredge, using local soil as compaction materials,…Because the special characteristic of soil in MeKong Delta, the embankments were used local soil, soft clay so they has a low compactness coefficient, that is the reasons for leakage, unstabileness… Therefore, the author has studied the relation between of the horizontal permeability (Kh) and vertical permeability (Kv) in order to find the reason causing the above risks MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn thạc só Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn thạc só Mục lục Phần I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương - TỔNG QUAN 1.1- MỞ ĐẦU .1 1.2- ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 1.1- Ưu điểm 1.2- Hạn chế 1.3- MOÄT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU 1.3.1- Trong nước 1.3.2- Ngoaøi nước 1.4- XỬ LÝ NỀN BẰNG THIẾT BỊ THOÁT NƯỚC THẲNG ĐỨNG 1.4.1- Phương pháp dùng hệ thống cọc cát 1.4.2- Phương pháp dùng thiết bị thoát nước thẳng đứng kết hợp với gia tải 1.4.2.1- Giếng caùt 12 1.4.2.2- Baác thaám 14 Chương – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 17 2.1.1- Tầng trầm tích Holoxen QIV phân chia thành bậc 17 2.1.2- Tầng bồi tích cổ (trầm tích Pleixtoxen) .18 2.2- ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 2.2.1- Phân bố đất yếu đồng sông Cửu Long 21 2.2.2- Đặc trưng lý đất yếu bão hòa nước đồng sông Cửu Long.21 2.2.3- Đặc trưng lý đất bùn đồng sông Cửu Long 23 2.3- MỘT SỐ MẶT CẮT ĐỊA CHẤT TIÊU BIỂU 26 2.3.1- Dạng lớp .26 2.3.2- Dạng hai lớp 27 2.4- MỘT SỐ HÌNH ẢNH HƯ HỎNG TẠI MỘT SỐ CÔNG TRÌNH .33 Phần II NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương – LÝ THUYẾT THẤM 3.1- DÒNG THẤM .35 3.2- ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ THẤM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 36 3.3- HỆ SỐ THẤM .40 3.4- VẬN TỐC THẤM VÀ ÁP LỰC THẤM .42 3.5- ĐIỀU KIỆN CHẢY VÀ GRADIEN THỦY LỰC TỚI HẠN .44 3.6- DÒNG THẤM HAI HƯỚNG .45 3.6.1- Phương trình tổng quát dòng thấm .46 3.6.2- Lưới thấm đặt trưng lưới thấm 48 3.7- THẤM TRONG ĐẤT DỊ HƯỚNG 49 3.7.1- Doøng thaám ngang 50 3.7.2- Dòng thấm đất dị hướng 52 3.7.3- Dòng thấm qua bề mặt phân ranh giới lớp đất 54 3.8- LÝ THUYẾT CỐ KẾT (THẤM – CỐ KẾT) 55 Chương – CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM TRONG PHÒNG 4.1- THEO TÀI LIỆU KHỐI CHÂU ÂU .61 4.1.1- Xác định K phòng thí nghiệm 61 4.1.2- Thí nghiệm thấm với cột nước cố định .62 4.1.3- Thí nghiệm thấm với cột nước giảm dần 64 4.1.4- Thí nghiệm hộp thấm Rowe 66 4.1.4.1- Độ thấm theo phương đứng 66 4.1.4.2- Độ thấm theo phương ngang 67 4.2- THEO TÀI LIỆU LIÊN XÔ CŨ 68 4.2.1- Duïng cuï G.N KAMENXKI .70 4.2.2- Duïng cuï G TIME .75 4.2.3- Dụng cụ Đ KAPETXKI 77 4.2.4- Dụng cụ nén thấm .80 4.2.5- Duïng cuï ΠB .86 4.2.6- Dụng cụ Yu.M.ABÊLEV A.N OZERETXKÔVXKI 91 Chương – XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM ĐỨNG VÀ THẤM NGANG TẠI VÙNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU 5.1- KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT TẠI MỘT SỐ CÔNG TRÌNH .95 5.2- ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 98 5.3- XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM TRONG PHÒNG 105 5.3.1- Dụng cụ thí nghiệm thấm .105 5.3.2- Thí nghiệm với mẫu nguyên dạng 110 5.3.3- Thí nghiệm với mẫu chế bị 112 Chương – KẾT QUẢ THẤM NGANG VÀ THẤM ĐỨNG 6.1- KẾT QUẢ 113 6.1.1- Kết thí nghiệm thấm theo vùng Đồng Tháp Mười 114 6.1.2- Kết thí nghiệm thấm theo vùng Ven Biển Tây .118 6.2- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIAÙ 123 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Tóm tắt lý lịch học viên Phần IV PHỤ LỤC Bảng giá trị tính toán hệ số thấm công trình PL1-PL21 - 113 Chương KẾT QUẢ THẤM NGANG VÀ THẤM ĐỨNG 6.1- KẾT QUẢ Qua thí nghiệm thấm thực tế phòng thí nghiệm vùng khảo sát nghiên cứu, thống kê lại trình thí nghiệm thấm theo thời gian làm thí nghiệm sau: Bảng 6.1 Bảng thống kê thí nghiệm thấm theo thời gian làm thí nghiệm STT Mẫu Công trình Kênh Thước, Long An Kênh Thước, Long An Kênh Thước, Long An Vị trí lấy mẫu Đối chiếu Thời gian TN Loại thấm (mẫu/đợt) Bắt đầu Kết thúc Mẫu Phương Ngoài keânh Trong keânh Trong keânh 1/1 2/1 3/1 28/06 28/06 02/07 05/08 23/07 07/08 ND Đứng ND Ngang ND Đứng Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Ngoài kênh 1/2 08/09 08/10 ND Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Ngoài kênh Trong kênh Trong kênh 2/2 3/2 4/2 08/09 12/09 12/09 04/10 11/10 09/10 ND Ngang ND Ngang ND Đứng Luỳnh Huỳnh Ngoài kênh 5/2 14/09 10/10 ND Ngang Luỳnh Huỳnh Ngoài kênh 6/2 14/09 11/10 ND 10 Long An, Vónh Hưng Ngoài kênh 1/3 14/10 18/10 ND Ngang Ngoài kênh Trong kênh Trong keânh Trong keânh 2/3 3/3 4/3 5/3 14/10 14/10 14/10 14/10 18/10 18/10 18/10 18/10 ND Đứng ND Đứng ND Ngang CB 15 Cầu Bầu Môn, An Biên 16 Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Trong kênh Ngoài kênh 6/3 7/3 14/10 17/10 18/10 18/10 CB CB 17 Luyønh Huyønh Ngoài kênh 1/4 1/11 3/11 CB 18 Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Ngoài kênh 2/4 1/11 9/11 CB 19 Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Trong kênh 3/4 3/11 11/11 CB 20 Kênh Thước, Long An Ngoài kênh 4/4 1/11 3/11 CB 21 Long An, Vónh Hưng Ngoài kênh 5/4 5/11 5/11 CB 11 12 13 14 Long An, Vónh Hưng Kênh Thước, Long An Kênh Thước, Long An Kênh 9, Hòn Đất, K.Giang Và kết đạt trình bày mục 6.1.1 6.1.2 Đứng Đứng -1146.1.1 Kết thí nghiệm thấm theo vùng Đồng Tháp Mười (Tân Thạnh, Vónh Hưng) Bảng 6.2 Thống kê thấm theo vùng Đồng Tháp Mười (Tân Thạnh, Vónh Hưng) STT Đối chiếu Loại thấm Công trình Vị trí lấy mẫu Kênh Thước, Long An Ngoài kênh 1/1 " " 4/4 " Trong keânh 2/1 x " " 3/1 x " Trong keânh 3/3 x " " 4/3 x Ngoài kênh 1/3 x x mẫu Long An Vónh Hưng (mẫu/đợt) Ng.dạng Chế bị " " 2/3 " " 5/4 x Đứng γ Ngang x (g/cm3) cuối 1.548 3.35E-05 1.550 2.72E-03 1.645 1.23E-05 x 1.658 9.29E-06 x 1.625 6.03E-04 x 1.632 1.04E-03 x 1.545 1.96E-03 1.575 1.01E-03 1.563 7.07E-03 x x x x K (mm/s) m=Kh/Kv 1.33 1.72 1.94 Sau hình vẽ thể hệ số thấm theo thời gian trình thí nghiệm, bảng giá trị tương ứng xem phần phụ lục - 115 Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) K(mm/s) 1.5E-03 y = -0.0004Ln(x) + 0.0011 R2 = 0.8642 1.0E-03 5.0E-04 0.0E+00 10 15 20 25 30 35 -5.0E-04 Số lần đọc Hình 6.1 TN thấm đứng, đất kênh, Kênh Thước (phụ lục 1) K(mm/s) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 7.0E-03 6.0E-03 5.0E-03 4.0E-03 3.0E-03 2.0E-03 1.0E-03 0.0E+00 y = -0.0011Ln(x) + 0.006 R = 0.954 10 15 20 25 Số lần đọc Hình 6.2 TN chế bị, đất kênh, Kênh Thước (phụ lục 20) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 2.0E-03 y = -0.0007Ln(x) + 0.0014 R = 0.8738 K(mm/s) 1.5E-03 1.0E-03 5.0E-04 0.0E+00 -5.0E-04 10 Số lần đọc Hình 6.3 TN thấm ngang, đất kênh 1, Kênh Thước (phụ lục 2) - 116 Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 3.0E-05 y = -6E-06Ln(x) + 2E-05 R2 = 0.9412 K(mm/s) 2.5E-05 2.0E-05 1.5E-05 1.0E-05 5.0E-06 0.0E+00 10 12 14 Số lần đọc Hình 6.4 TN thấm đứng, đất kênh 1, Kênh Thước (phụ lục 3) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 3.0E-03 y = -0.0006Ln(x) + 0.0026 K(mm/s) 2.5E-03 R = 0.8648 2.0E-03 1.5E-03 1.0E-03 5.0E-04 0.0E+00 10 15 20 25 Số lầ n đọ c Hình 6.5 TN thấm đứng, đất kênh 2, Kênh Thước (phụ lục 12) K(mm/s) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 7.0E-03 6.0E-03 5.0E-03 4.0E-03 3.0E-03 2.0E-03 1.0E-03 0.0E+00 y = -0.0015Ln(x) + 0.0058 R = 0.8555 10 15 20 25 30 35 Soá lần đọc Hình 6.6 TN thấm ngang, đất kênh 2, Kênh Thước (phụ lục 13) - 117 K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 4.0E-03 y = -0.0004Ln(x) + 0.0036 3.0E-03 R = 0.7157 2.0E-03 1.0E-03 0.0E+00 10 20 30 40 50 60 Số lần đọc Hình 6.7 TN thấm ngang, đất kênh, Long An – Vónh Hưng (phụ lục 10) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 6.0E-03 y = -0.001Ln(x) + 0.0049 K(mm/s) 5.0E-03 R = 0.9391 4.0E-03 3.0E-03 2.0E-03 1.0E-03 0.0E+00 10 15 20 25 30 35 40 Số lần đọc Hình 6.8 TN thấm đứng, đất kênh, Long An – Vónh Hưng (phuï luïc 11) - 118 - - 119 K(mm/s) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 4.0E-04 3.5E-04 3.0E-04 2.5E-04 2.0E-04 1.5E-04 1.0E-04 5.0E-05 0.0E+00 y = -0.0001Ln(x) + 0.0004 R = 0.9665 10 12 Số lần đọ c Hình 6.9 TN thấm đứng, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 4) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 3.0E-03 K(mm/s) 2.5E-03 y = -0.0005Ln(x) + 0.0024 2.0E-03 R = 0.8937 1.5E-03 1.0E-03 5.0E-04 0.0E+00 10 15 20 25 30 Số lần đọc Hình 6.10 TN thấm ngang, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 5) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 1.0E-02 y = -0.0008Ln(x) + 0.0084 8.0E-03 R = 0.4891 6.0E-03 4.0E-03 2.0E-03 0.0E+00 10 15 20 25 30 35 40 45 Số lầ n đọc Hình 6.11 TN chế bị, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 16) - 120 K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 1.0E-03 y = -0.0004Ln(x) + 0.0009 K(mm/s) 8.0E-04 R = 0.7971 6.0E-04 4.0E-04 ` 2.0E-04 0.0E+00 10 12 Số lần đọc Hình 6.12 TN chế bị, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 18) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) K(mm/s) 2.0E-05 1.5E-05 1.0E-05 y = -2E-06Ln(x) + 2E-05 5.0E-06 R = 0.9063 0.0E+00 10 12 Số lần đọc Hình 6.13 TN thấm ngang, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 6) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) K(mm/s) 1.4E-05 1.2E-05 1.0E-05 8.0E-06 6.0E-06 4.0E-06 y = -1E-06Ln(x) + 1E-05 R = 0.8709 2.0E-06 0.0E+00 10 Số lần đọc Hình 6.14 TN thấm đứng, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 7) - 121 K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 6.0E-05 y = -2E-05Ln(x) + 5E-05 5.0E-05 R = 0.9595 K(mm/s) 4.0E-05 3.0E-05 2.0E-05 1.0E-05 0.0E+00 Số lần đọc Hình 6.15 TN chế bị, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 19) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 1.0E-02 8.0E-03 y = -0.0015Ln(x) + 0.0083 6.0E-03 R = 0.8262 4.0E-03 2.0E-03 0.0E+00 10 20 30 40 50 60 Số lần đọc Hình 6.16 TN chế bị, đất kênh, Hòn Đất Kênh (phụ lục 14) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 6.0E-05 K(mm/s) 5.0E-05 y = -1E-05Ln(x) + 4E-05 4.0E-05 R = 0.7673 3.0E-05 2.0E-05 1.0E-05 0.0E+00 10 12 Số lần đọc Hình 6.17 TN thấm ngang, đất kênh, Luỳnh Huỳnh (phụ lục 8) - 122 - K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian K(mm/s) 4.5E-05 4.0E-05 3.5E-05 3.0E-05 2.5E-05 2.0E-05 1.5E-05 1.0E-05 5.0E-06 0.0E+00 y = -2E-05Ln(x) + 4E-05 R = 0.8992 Số lần đọc Hình 6.18 TN thấm đứng, đất kênh, Luỳnh Huỳnh (phụ lục 9) K(mm/s) Biểu đồ giá trị thấm theo thời gian 3.0E-03 y = -0.0005Ln(x) + 0.0025 K(mm/s) 2.5E-03 R = 0.96 2.0E-03 1.5E-03 1.0E-03 5.0E-04 0.0E+00 10 15 20 25 30 Số lần đọc Hình 6.19 TN chế bị, đất kênh, Cầu Bầu Môn, An Biên (phụ lục 15) - 123 6.2- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Qua kết thí nghiệm thấm vùng khảo sát nghiên cứu, tác giả có nhận xét sau: Bảng 6.4 Bảng tổng kết thí nghiệm thấm theo phương đứng phương ngang Vùng khảo sát nghiên cứu Hệ số thấm đứng Kv Hệ số thấm ngang Kh m= Kh/Kv Vùng Đồng Tháp Mười (Tân Thạnh, Vónh Hưng) 9,29.10-6 ÷1,01.10-3 1,23.10-5 ÷1,96.10-3 1,33÷1,94 Vùng ven biển Tây (Kiên Lương, Bạc Liêu) 6,48.10-6 ÷1,04.10-4 1,41.10-5 ÷7,97.10-4 1,68÷7,69 Hệ số thấm ngang hệ số thấm đứng m = Kh/Kv = 1,5 ÷ (Bảng 6.4) Do cấu trúc địa chất vùng đất trầm tích hình thành theo lớp sét cát xen kẹp lẫn nên có xu hướng thấm đứng nhỏ thấm ngang Hệ số thấm kênh thường nhỏ hệ số thấm kênh (Bảng 6.2 & 6.3) Do vùng đất khảo sát nghiên cứu vùng nhiễm phèn, nước hay nước mặn kênh tiếp xúc có tác dụng rửa phèn đất, hệ tượng đất kênh giảm độ chặt, Ỉ hệ số thấm kênh thường nhỏ hệ số thấm kênh dung trọng (γw) kênh thường nhỏ dung trọng (γw) kênh, hệ số thấm kênh nhỏ Hệ số thấm mẫu chế bị lớn mẫu nguyên dạng (Bảng 6.2 & 6.3) Do mẫu chế bị mẫu đất tái tạo lại nên cấu trúc đất nguyên dạng, hệ số thấm mẫu chế bị khác với mẫu nguyên dạng - 124 1- KẾT LUẬN: Hệ số thấm ngang hệ số thấm đứng m = Kh/Kv = 1,5 ÷ Hệ số thấm kênh thường nhỏ hệ số thấm kênh Hệ số thấm mẫu chế bị lớn mẫu nguyên dạng 2- KIẾN NGHỊ: Với điều kiện cấu tạo địa chất vùng đồng sông Cửu Long, trình hình thành lớp trầm tích đất yếu có xen kẹp lẫn lớp cát sét, nên trình cố kết theo thời gian công trình xây dựng cần phải lưu ý tính toán đến mức độ cố kết có xét đến thấm ngang Khi tính toán thấm xây dựng công trình theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam thường không xét đến hệ số thấm theo phương ngang Như vậy, kiến nghị cần phải đưa hệ số thấm ngang vào tính toán thấm Tài Liệu Tham Khảo YZ 1- CHÂU NGỌC ẨN (2002) – “Nền Móng” - Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM 2- D.T.BERGADO, J.C.CHAI, M.C.ALFARO, A.S.BALASUBRAMANIAM (1994) - “Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng” Nhà xuất Giáo Dục 3- PIERRE LARAEL, NGUYỄN THÀNH LONG, LÊ BÁ LƯƠNG, NGUYỄN QUANG CHIÊU, VŨ ĐỨC LỤC (1989) – “Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam” – Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM 4- V.Đ LÔMTADZE (1978) – “Địa chất công trình” - Thạch luận công trình Phạm Xuân số người khác dịch - NXB Đại Học Trung Học Chuyên nghiệp - Hà nội 5- HOÀNG VĂN TÂN, TRẦN ĐÌNH NGÔ, PHAN XUÂN TRƯỜNG, PHẠM XUÂN, NGUYỄN HẢI (1973) – “Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu” - NXB KHKT 6- GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ, TS TRẦN THỊ THANH (2002) – “Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL” - NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 7- GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ, TS.TRẦN THỊ THANH (2002) – “Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ” - NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 8- Nguyễn Xuân Trường (1972) – “Thiết kế đập đất” – NXB KHKT - Hà Nội 9- R WHITLOW (1999) – “Cơ Học Đất tập 1& 2” – Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương dịch - Nhà xuất Giáo Dục 10-BRAJA M DAS (1994) – “Principles Of Geotechnical Engineering” - PWS Publishing Company, Boston 11-Báo cáo địa chất công trình đê Bảy Thước – Long An - TP.HCM 2001 12-Các phương pháp thí nghiệm đất xây dựng (Tiêu chuẩn Anh BS – 1377-1990) – GS.TS Phạm Xuân tổng hiệu đính - Nhà xuất Giáo Dục 1999 13-Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22TCN 262-2000 – NXB Giao Thông Vận Tải – Hà Nội 2001 14-Sổ tay Kỹ thuật Thủy Lợi – Nguyễn Văn Cung chủ biên – NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 1979 15-Tiêu chuẩn Việt Nam- TCVN 4195-1995- 4202-1995 Đất xây dựng NXB xây dựng Hà Nội 1996 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên: VÕ HẢI LONG Sinh ngày: 04 – 02 – 1979 Nơi sinh: Hoà hiệp, Hòa Vang, Quảng Nam Đà Nẳng Địa thường trú nay: 38 NGUYỄN CHÁNH, P TRẦN PHÚ, THỊ XÃ, TỈNH QUẢNG NGÃI Điện thoại: 055-811684 Cơ quan công tác nay: Công ty tư vấn xây dựng Công Trình GTCC Tp.HCM (CCCPC) Quá trình đào taïo: - 1985 – 1990: 19890– 1994: 1994 - 1997: 1997 - 2002: Trường Trương Vương, TP Đà Nẳng Trường phổ thông sở Trần Phú, thị xã Quảng Ngãi Trường chuyên Lê Khiết, thị xã Quảng Ngãi Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành Xây Dựng Cầu Đường 2002 - 2004: Học viên cao học ngành Công Trình Trên Đất Yếu khóa 13 Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Quá trình công tác: 2002 → 4/2004: 4/2004 → nay: (CCCPC) Công ty đầu tư dịch vụ TP.HCM (INVESCO) Công ty tư vấn xây dựng CT GTCC Tp.HCM Địa liên lạc: Tạm trú: 86/18H Phan Văn Hân, P.17, Q Bình Thạnh, Tp HCM ĐT: 0903.977.806 Cơ quan: 326 Nguyễn Trọng Tuyển, Q Tân Bình, Tp HCM ĐT: 08 - 8854640 ... NƯỚC VÀ QUAN HỆ GIỮA HỆ SỐ THẤM NGANG Kh VỚI THẤM ĐỨNG Kv CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT DÍNH Ở NỀN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ Thí nghiệm nghiên cứu thay đổi hệ số thấm nước. .. phương ngang Kh, theo phương đứng Kv tỉ số m = Kh/ Kv theo mức độ cố kết kh? ?c đất dính phục vụ gia cố giếng cát, bấc thấm đồng Sông Cửu Long NỘI DUNG: PHẦN I TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan Chương... LÝ ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 2.2.1- Phân bố đất yếu đồng sông Cửu Long 21 2.2.2- Đặc trưng lý đất yếu bão hòa nước đồng sông Cửu Long. 21 2.2.3- Đặc trưng lý đất bùn đồng sông Cửu