Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUỐC THIẾT NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CÁC XÚC TÁC TRONG XỬ LÝ KHÍ THẢI XE MÁY CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC Mà SỐ NGÀNH: 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI PHÂN VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Cán hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Lưu Cẩm Lộc TS Lê Văn Tiệp Cán chấm nhận xét 1: PGS TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN THỊ DUNG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng 11 năm 2003 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Quốc Thiết Ngày, tháng, năm sinh: 28/09/1974 Chuyên ngành: Công Nghệ Hoá Học Phái : Nam Nơi sinh: Phú Quốc Mã số: 2.10.00 I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CÁC XÚC TÁC TRONG XỬ LÝ KHÍ THẢI XE MÁY II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Tổng hợp mẫu xúc tác sở oxýt kim loại mang chất mang khác 2) Xác đinh hoạt độ, độ lựa chọn độ bền xúc tác phản ứng oxy hóa sâu CO hydrocarbon chứa khí thải điều kiện phản ứng khác 3) Lựa chọn hệ xúc tác tối ưu phù hợp cho xử lý khí thải xe máy 4) Khảo sát chất pha hoạt động xúc tác III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp) V-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TSKH LƯU CẨM LỘC TS LÊ VĂN TIỆP VI-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1: PGS TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 2: TS NGUYỄN THỊ DUNG CB HƯỚNG DẪN CB HƯỚNG DẪN CB PHẢN BIỆN CB PHẢN BIỆN LƯU CẨM LỘC LÊ VĂN TIỆP TRẦN KHẮC CHƯƠNG NGUYỄN THỊ DUNG Nội dung đề cương Luận văn Thạc Só hội đồng chuyên ngành thông qua PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC Ngày 25 tháng 10 năm 2003 CHỦ NHIỆM NGÀNH Lời Cảm Ơn LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo Sư, Tiến Só Khoa Học Lưu Cẩm Lộc Tiến Só Lê Văn Tiệp, người phụ trách hướng dẫn, luôn đạo sâu sắc mặt khoa học việc thực công trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ to lớn đặc biệt hiệu mặt đồng nghiệp lãnh đạo Phân Viện Khoa Học Vật Liệu Tp Hồ Chí Minh Em xin cảm ơn quý thầy cô Phòng Quản Lý Sau Đại Học giúp đỡ hoàn thành thủ tục trình luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báu để đọc cho nhận xét xác đáng bổ ích Kính chào, Nguyễn Quốc Thiết Summary i SUMMARY A series of 30 supported transition metals oxides based catalysts was tested in full oxidation of VOCs and CO of exhausted gas from motorcycles The mixed metals oxides of chromium, copper, nickel displayed the best activity XRD and TPR measurements displayed a form of spinel CuCr2O4 on alumina-kaolin-supported catalysts The spinel CuCr2O4 detected by XRD displayed higher activity and selectivity in complete propene oxidation Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Tóm tắt ii TÓM TẮT Trên 30 xúc tác tổng hợp nghiên cứu hoạt tính oxy hoá hoàn toàn hợp chất hữu dễ bay (VOC) CO có khí thải xe gắn máy Honda Kết cho thấy xúc tác sở hỗn hợp oxit đồng, nickel, chromium có hoạt tính cao đáp ứng điều kiện hoạt động xe máy Để khảo sát chất pha hoạt động xúc tác nêu trên, tổng hợp thêm bảy xúc tác đơn đa oxit sở oxit đồng, chromium, nickel mang hỗn hợp oxit nhôm kaolin Kết đo XRD TPR cho thấy có diện spinel CuCr2O4 xúc tác có mặt đồng thời đồng chromium Mặt khác xúc tác có spinel hoạt tính oxy hoá hoàn toàn propene độ lựa chọn CO2 cao hẳn xúc tác khác Vai trò nickel xúc tác hỗn hợp ba oxit đồng, chromium nickel đặc biệt, xúc tác có hoạt tính độ lựa chọn CO2 tương đương với xúc tác lưỡng oxit đồng chromium Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Mục lục iii MỤC LỤC Summary/Tóm tắt Mục lục Các thuật ngữ dùng luận văn i/ii iii vii MỞ ĐẦU Chương Giới thiệu 1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí 1.2 Mục đích luận văn TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương Đặc điểm làm việc loại động xe gắn máy 2.1 Động bốn 2.1.1 Nguyên lý hoạt động 2.1.2 Thành phần khí thải 2.1.3 Các ứng dụng khác động bốn 2.2 Động hai 2.2.1 Nguyên lý hoạt động 2.2.2 Thành phần khí thải 2.3 Giảm thiểu khí thải từ động xe gắn máy 2.3.1 Động hai 2.3.2 Động bốn 2.4 Cân chỉnh động 2.4.1 Tỷ lệ không khí – nhiên liệu 2.4.2 Thời gian đánh lửa 2.4.3 So sánh động hai với động bốn 8 11 14 15 Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Mục lục iv Chương Sự hình thành hợp chất gây ô nhiễm khí thải xe gắn máy 3.1 Sự tạo thành oxit nitơ 3.2 Sự tạo thành CO, CO2 3.3 Sự tạo thành hydrocarbon không cháy hết sản phẩm oxy hoá nhẹ: aldehyde, cétone, acide hữu cơ… 3.4 Sự hình thành bụi (PM) 3.5 Sự hình thành ozone 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành hợp chất ô nhiễm khí thải xe gắn máy 3.6.1 Ảnh hưởng hàm lượng aromatic 3.6.2 Ảnh hưởng chất phụ gia 3.6.3 Ảnh hưởng hàm lượng lưu huỳnh 3.6.4 Ảnh hưởng chất phụ gia Chương Phương pháp xử lý khí thải xúc tác 4.1 Xúc tác oxy hoá 4.2 Xúc tác DeNOX 4.3 Xử lý khí thải động xe 4.3.1 Xúc tác hai hướng (two-way catalyst) 4.3.2 Xúc tác ba hướng (three-way catalyst) 4.4 Tình hình nghiên cứu xúc tác xử lý khí thải nước CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Chương Mục tiêu – phương pháp 5.1 Mục Tiêu 5.2 Phương Pháp Chương Dụng cụ phương pháp thực nghiệm 6.1 Phương pháp điều chế xúc tác 6.1.1 Cơ sở lý thuyết 6.1.2 Nguyên liệu – sản phẩm 6.1.3 Chế tạo chất mang 6.1.4 Thực nghiệm 6.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác phương pháp dòng vi lượng 6.2.1 Phương pháp thực nghiệm 6.2.2 Sơ đồ thí nghiệm 6.2.3 Phương pháp phân tích 6.2.4 Phương pháp tính toán 19 19 20 20 22 23 24 26 27 28 30 31 32 33 33 34 35 35 43 Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Mục lục v 6.3 Khảo sát chất pha hoạt động xúc tác phương pháp khử theo chương trình nhiệt độ (TPR- Temperature Programmed Reduction) 6.3.1 Cơ sở lý thuyết 6.3.2 Sơ đồ thí nghiệm 6.3.3 Thực nghiệm 6.4 Khảo sát hoạt tính xúc tác phương pháp phản ứng bề mặt theo chương trình nhiệt độ (TPSR-Temperature Programmed Surface Reaction) 6.4.1 Sơ đồ thí nghiệm 6.4.2 Thực nghiệm 6.5 Khảo sát chất pha hoạt động xúc tác phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD-X Ray Diffraction) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chương Khảo sát thành phần tính chất khí thải từ Động xe gắn máy hiệu honda cup-78 7.1 Nhiệt độ khí thải 7.2 Lưu lượng dòng khí 7.3 Thành phần khí thải xe máy 44 49 52 53 55 55 56 57 Chương Lựa chọn xúc tác thích hợp cho xử lý khí thải xe máy 58 8.1 Tổng hợp xúc tác 58 8.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác 59 8.2.1 Chuyển hóa CO 8.2.2 Chuyển hóa hydrocarbon 8.3 Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt tính xúc tác 63 8.3.1 Ảnh hưởng chất mang đến hoạt tính xúc tác 8.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến độ chuyển hoá xúc tác 8.3.3 Ảnh hưởng tốc độ dòng khí đến độ chuyển hoá xúc tác 8.3.4 Ảnh hưởng nồng độ CO đến độ chuyển hoá xúc tác 8.4 Kết luận 67 Chương Xác định chất pha hoạt động xúc tác phương pháp TPR, XRD TPSR 9.1 Tổng hợp xúc tác 9.2 Đặc tính XRD 9.2.1 Chất mang 9.2.2 Các xúc tác đơn oxit 9.2.3 Các xúc tác đa oxit 9.2.3.1 Xúc tác Cu-Ni-O/AK’ 68 68 69 Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Mục lục vi 9.2.3.2 Xúc tác Ni-Cr-O/AK’ 9.2.3.3 Xúc tác Cu-Cr-O/AK’ 9.2.3.4 Xúc tác Cu-Cr-Ni-O/AK’ 9.3 Đặc tính TPR: 9.3.3 Chất mang xúc tác đơn oxit 9.3.4 Các xúc tác đa oxit 9.3.4.1 Xúc tác Cu-Ni-O/AK’ 9.3.4.2 Xúc tác Ni-Cr-O/AK’ 9.3.4.3 Xúc tác Cu-Cr-O/AK’ 9.3.4.4 Xúc tác Cu-Cr-Ni-O/AK’ 9.4 Đặc tính TPSR 9.4.1 Chất mang 9.4.2 Các xúc tác đơn oxit 9.4.3 Các xúc tác đa oxit 9.4.3.1 Xúc tác Cu-Ni-O/AK’ 9.4.3.2 Xúc tác Ni-Cr-O/AK’ 9.4.3.3 Xúc tác Cu-Cr-O/AK’ 9.4.3.4 Xúc tác Cu-Cr-Ni-O/AK’ NHẬN XÉT CHUNG Chương 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10.1 Kết luận 10.1.1 Kết đạt 10.1.2 Kết luận khoa học 10.2 Kiến nghị 10.2.1 Khả ứng dụng 10.2.2 Các vấn đề cần nghiên cứu mở rộng CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 73 80 86 87 87 88 89 91 96 Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Kết bàn luận Chương 82 Phản ứng oxy hoá propen xúc tác đơn oxit tạo CO Xúc tác Cu-O/AK’ có độ lựa chọn CO2 tốt 9.4.3 Các xúc tác đa oxit 3000 Cu-Ni-O/AK' 100 80 2000 CO2 60 O T50 = 336 C 1500 C3H3 1000 40 500 20 CO Độ chuyển hoá C3H6 (%) C3H6, CO2, CO (ppm) 2500 0 200 400 600 800 1000 O NhiƯt ®é ( C) Hình 9.16 Giản đồ TPSR xúc tác Cu-Ni-O/AK’ Trong phần trước biết xúc tác Cu-Ni-O/AK’ bao gồm CuO NiO chất mang AK’ Tuy nhiên, hình 9.16 cho thấy xúc tác Cu-Ni-O/AK’ (T50 = 336OC) có hoạt tính tốt hẳn so với xúc tác Cu-O/AK’ Ni-O/AK’ (T50 = 356OC T50 = 473OC) Mặc dù xúc tác Cu-Ni-O/AK’ xúc tác có T50 cao số xúc tác đa oxit kim loại Điều đáng ý xúc tác không tạo CO Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Kết bàn luận Chương 83 3000 Ni-Cr-O/AK' 100 CO2 2000 O T50 = 323 C 1500 80 60 40 1000 C3H6 O [CO] = 133.8 ppm t¹i 338 C 20 500 §é chun ho¸ C3H6 (%) C3H6, CO2, CO (ppm) 2500 0 200 400 600 800 1000 O NhiÖt ®é ( C) Hình 9.17 Giản đồ TPSR xúc tác Ni-Cr-O/AK’ Xúc tác Ni-Cr-O/AK’ xúc tác tạo nhiều CO xúc tác đa oxit Theo kết phần trước xúc tác Ni-Cr-O/AK’ tinh thể NiO Cr2O3 xúc tác, kết TPR cho thấy có tương tác nhỏ NiO Cr2O3 So với xúc tác Cr-O/AK’ lượng CO tạo hẳn, nhiệt độ tạo CO cao thấp Tuy nhiên, nhiệt độ chuyển hoá 50% propen lại gần với nhiệt độ xúc tác Cr-O/AK’ thấp nhiều so với xúc tác Ni-O/AK’ Từ kết nhận thấy NiO có vai trò cải thiện hoạt tính xúc tác Cu-O/AK’ Cr-O/AK’ phân huỷ propen Tuy nhiên pha hoạt động spinel CuCr2O4 NiO lại tác động Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Kết bàn luận Chương 84 3000 Cu-Cr-O/AK' 100 80 CO2 2000 O T50 = 294 C 1500 60 40 1000 C3H6 20 500 CO §é chun ho¸ C3H6 (%) C3H6, CO2, CO (ppm) 2500 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 O NhiƯt ®é ( C) Hình 9.18 Giản đồ TPSR xúc tác Cu-Cr-O/AK’ 3000 Cu-Ni-Cr-O/AK' 100 80 CO2 2000 O T50 = 289 C 60 1500 40 1000 C3H6 CO 500 20 Độ chuyển hoá C3H6 (%) C3H6, CO2, CO (ppm) 2500 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 O NhiÖt ®é ( C) Hình 9.19 Giản đồ TPSR xúc tác Cu-Ni-Cr-O/AK’ Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Kết bàn luận Chương 85 Các xúc tác Cu-Cr-O/AK’ Cu-Ni-Cr-O/AK’ có hoạt tính phân huỷ propen tương tự nhau, hoạt tính cao hẳn so với xúc tác đơn oxit khảo sát Như kết luận phần trước, xúc tác quan sát pha hoạt động spinel CuCr2O4 mà không thấy oxit đơn kim loại Trong xúc tác Cu-Ni-Cr-O/AK’ quan sát thấy NiO giản đồ TPR nó, dù tương đương hoạt tính phân huỷ propen hai xúc tác cho thấy NiO vai trò Cu-Ni-Cr-O/AK’ Như nói phản ứng phân huỷ propen chủ yếu xảy spinel CuCr2O4 Nhận xét Bảng 9.4 Độ chuyển hoá propene xúc tác đa oxit Xúc tác Cu-Ni-O/AK’ Ni-Cr-O/AK’ Cu-Cr-O/AK’ Cu-Ni-Cr-O/AK’ T50 (OC) 336 323 294 289 T95 (OC) 441 421 366 371 [CO]max (ppm) 2.6 133.8 9.7 8.5 Từ bảng 9.2 9.3 cho thấy, xúc tác đơn oxit có nhiệt độ T50 T95 đặc biệt hàm lượng CO tạo thành sản phẩm phản ứng cao hẳn Trong xúc tác đơn oxit Cr-O/AK’ có T50 T95 thấp nhất, lại có hàm lượng CO tạo thành cao (585ppm) Xúc tác Cu-O/AK’ tốt có T50 T95 tương đối thấp có hàm lượng CO tạo thành thấp (42ppm), xúc tác NiO/AK’ có giá trị T50 T95 cao nồng độ CO tạo thành đứng thứ Trong xúc tác lưỡng oxit, thêm CuO vào xúc tác Ni-O/AK’ để Cu-CrO/AK’ Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết NHẬN XÉT CHUNG Kết luận kiến nghị 87 Chương10 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10.1 Kết luận 10.1.1 Kết đạt Đã khảo sát tính chất thành phần khí thải xe gắn máy, từ rút điều kiện cần thiết mà xúc tác phải đáp ứng Đã điều chế 30 mẫu xúc tác dùng cho thí nghiệm khảo sát ban đầu Kết chọn xúc tác có thành phần hỗn hợp oxit đồng, nickel, chromium có hoạt tính điều kiện đáp ứng nhu cầu đặt Đã điều chế mẫu xúc tác có thành phần đơn oxit, lưỡng oxit, oxit chứa oxit đồng, nickel, chromium Các xúc tác khảo sát đặc trưng XRD, TPR, TPSR 10.1.2 Kết luận khoa học Để xử lý khí thải xe gắn máy xúc tác phải chuyển hóa 95% CO 60% VOC khí thải nhiệt độ 250OC dòng khí có GSHV nhỏ 5000h-1 Xúc tác có chứa spinel CuCr2O4 có hoạt tính tốt nhất, đáp ứng yêu cầu đặt Nickel vai trò xúc tác Cu-Ni-Cr-O/AK’, hoạt tính xúc tác giống với xúc tác Cu-Cr-O/AK’ 10.2 Kiến nghị 10.2.1 Khả ứng dụng Do tính chất xúc tác nghiên cứu công trình xúc tác oxy hoá, nên nghiên cứu ứng dụng cho việc xử lý khí thải chứa Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Kết luận kiến nghị 88 Chương10 VOC CO như: khí thải nhà máy in, nhà máy thuốc trừ sâu, nhà máy sản xuất bao bì, nhà máy sơ chế cao su, lò đốt rác, 10.2.2 Các vấn đề cần nghiên cứu mở rộng Xúc tác Cu-Ni-Cr-O/AK’ có hoạt tính tốt nhiệt độ 800OC, điều mở khả ứng dụng cho xúc tác, xúc tác đốt cháy (combustion catalyst) Dạng xúc tác đòi hỏi phải trì hoạt tính nhiệt độ 1000OC Đây hướng cần phải nghiên cứu thêm xúc tác Chất mang dùng cho xúc tác đáp ứng nhu cầu giá thành tỏ khó chế tạo thành chất mang có tổng diện tích hình học lớn nhằm giảm tối đa thể tích chiếm chổ vô ích chất mang Đây vấn đề khó thú vị cần phải nghiên cứu thêm Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục công trình công bố tác giả 89 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ • Lê Văn Tiệp, Lưu Cẩm Lộc, Nguyễn Quốc Thiết, Lê Thị Ngà, Hoàng Quang Vinh, Phạm Thanh Hà Chế Tạo Nghiên Cứu Tính Chất Các Xúc Tác Xử Lý Khí ThảI Xe Máy, Tạp Chí Hoá Học, T.37, số 4, Tr.30-36, 1999 • Võ Đức Trí, Lưu Cẩm Lộc, Nguyễn Quốc Thiết, Phạm Thanh Hà Nghiên Cứu Chế Tạo Chất Mang Cho Khối Xúc Tác Xử Lý Khí ThảI Từ Động Cơ Xe Bốn Thì, Tuyển Tập Các Công Trình BàI Báo Khoa Học Năm 1998, Phân Viện Khoa Học Vật Liệu Tại Tp HCM • Lê Văn Tiệp, Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Quốc Thiết Chế Tạo ống pot xúc tác Xử lý khí thảI xe máy, Tuyển Tập Các Công Trình BàI Báo Khoa Học Năm 1999, Phân Viện Khoa Học Vật Liệu Tại Tp HCM • Phạm Thanh Hà, Lưu Cẩm Lộc, Hồ Só Thoảng, Nguyễn Quốc Thiết Hấp phụ lựa chọn n-parafine trộn sản phẩm đồng phân hoá phân đoạn Condensat Bạch Hổ có nhiệt độ sôi 90oC để nhận xăng • Nghiên cứu khử có xúc tác NOx điều kiện dư oxy có mặt hydrocacbon Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục công trình công bố tác giả 90 Lê Văn Tiệp Nguyễn Quốc Thiết, Hội nghị Xúc tác – Hấp phụ toàn quốc lần thứ – Hà nội, 6/2001 Các báo cáo khoa học, tr 350 • Thiết kế chế tạo pot xúc tác xử lý khí thải lò đốt rác y tế Lê Văn Tiệp, Nguyễn Quốc Thiết, Nguyễn Văn Quý, Đề tài Cấp nhà nước, KC02-05, 2002-2003 • Nghiên cứu xúc tác oxy hoá khử sở Pt, Perovskit oxit kim loại chuyển tiếp dùng cho xử lý khí thải Lê Văn Tiệp, Phạm thị Lan Hương, Nguyễn Quốc Thiết, Nguyễn Văn Quý, Nguyễn Đình Thành, Nguyễn Thiết Dũng, Nguyễn Hữu Phú, Lưu Minh Đại, Đề tài nghiên cứu cấp TT KHTN&CNQG 2003-2004 • Triển khai công nghệ xử lý khí thải chứa VOC Xí nghiệp Cty CP bao bì dược TpHCM Lê Văn Tiệp, Đặng thị Nghệ Hà, Nguyễn Quốc Thiết, Nguyễn Văn Quý, Lê Văn Lữ, Nguyễn Văn Thái, Các báo cáo công trình khoa học năm 2002, Phân Viện KH Vật liệu Tp HCM, 1/2003 • Tìm hiểu phản ứng epoxy hoá pha khí isobutylen với xúc tác Ag mang gamma- oxit nhôm Lê Văn Tiệp, Nguyễn Thiết Dũng, Nguyễn Đình Thành, Nguyễn Quốc Thiết, nguyễn Văn Quý, Đặng thị Nghệ Hà, Lê Việt Tiến, Nguyễn thị Ngọc Thảo, Phạm thị Thuỳ Trang, Các báo cáo công trình khoa học năm 2002, Phân Viện KH Vật liệu Tp HCM, 1/2003 Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục tài liệu tham khảo 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thanh Niên 2137, Trang (Thứ Năm, 18 - 10 - 2001) Emission Control of Two-and Three-Wheel Vehicles, Manufacturers of Emission Controls Association ( May 7, 1999) P Meriandem, La pollution et l' automobile (IKC -CNRS, 1996) Yih-Chyun Hsu Jiun-Horng Tsai, Hung-Cheng Weng, Wen-Yinn Lin, FuTien Jeng, Air pollutant emission factors from new and in-use motorcycles, Atmospheric Environment (1967) 34, 4747 - 4754 (2000) Michael P Walsh, Platinum Metals Reviews 44, 22 - 30 (2000) Kathleen A Carrado Scott M Auerbach, Prabir K Dutta, Handbook of Zeolite Science and Technology (MARCEL DEKKER, INC., NEW YORK, 2003) EC Moretti N Mukhopadhyay, Current and Potential Future Industrial Practices for Controlling Volatile Organic Compounds., Center For Waste Control Management (1993) Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục tài liệu tham khảo 92 MA Palazzolo MS Jennings, NE Krohn, RM Parks, RS Berry, KK Fidler, Catalytic incineration for the control of volatile organic compound emission, Pollution Technology Review 121 (1985) FS Rowland MJ Molina, Nature 249, 810–812 (1974) 10 Chemistry in Britain, (Royal Society of Chemistry, London, February 1997) 11 J J Spivey, J B Butt, Literature review: deactivation of catalysts in the oxidation of volatile organic compounds, Catalysis Today 11, 465-500 (1992/1/22, 1992) 12 Yih-Ming Kang, Ben-Zu Wan, Effects of acid or base additives on the catalytic combustion activity of chromium and cobalt oxides, Applied Catalysis A: General 114, 35-49 (1994/7/7, 1994) 13 R S Drago, K Jurczyk, D J Singh, V Young, Low-temperature deep oxidation of hydrocarbons by metal oxides supported on carbonaceous materials, Applied Catalysis B: Environmental 6, 155-168 (1995/7/1, 1995) 14 S K Agarwal, J J Spivey, J B Butt, Catalyst deactivation during deep oxidation of chlorohydrocarbons, Applied Catalysis A: General 82, 259-275 (1992/3/16, 1992) 15 N Watanabe, H Yamashita, H Miyadera, S Tominaga, Removal of unpleasant odor gases using an Ag-Mn catalyst, Applied Catalysis B: Environmental 8, 405-415 (1996/7/4, 1996) 16 Martin P Attfield, Scott J Weigel, Anthony K Cheetham, On the Nature of Nonframework Cations in a Zeolitic deNOxCatalyst, Journal of Catalysis 172, 274-280 (1997/12, 1997) Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục tài liệu tham khảo 17 93 A Bahamonde, S Campuzano, M Yates, P Salerno, S Mendioroz, Influence of zirconia raw materials on the development of DeNOx monolithic catalysts, Applied Catalysis B: Environmental In Press, Corrected Proof 18 Ana Bahamonde, Carlos Knapp, Pedro Avila, Jesus Blanco, Titania based platinum monolithic catalysts for lean-burn DeNOx process, Applied Catalysis B: Environmental 19, 1-7 (1998/10/26, 1998) 19 A Frache, B Palella, M Cadoni, R Pirone, P Ciambelli, H O Pastore, L Marchese, Catalytic DeNOx activity of cobalt and copper ions in microporous MeALPO-34 and MeAPSO-34, Catalysis Today 75, 359-365 (2002/7/3, 2002) 20 C Gaudin, D Duprez, G Mabilon, M Prigent, Effect of Pretreatments in Various Atmospheres on the Transient DeNOxActivity of a Cu-MFI Catalyst, Journal of Catalysis 160, 10-18 (1996/4/15, 1996) 21 Khadija Oulad Haj, Souad Ziyade, Mahfoud Ziyad, Francois Garin, DeNOx reaction studies: Reactivity of carbonyl or nitro-compounds compared to C3H6: influence of adsorbed species in N2 and N2O formation, Applied Catalysis B: Environmental 37, 49-62 (2002/4/8, 2002) 22 J Perez-Ramirez, J M Garcia-Cortes, F Kapteijn, M J Illan-Gomez, A Ribera, C Salinas-Martinez de Lecea, J A Moulijn, Dual-bed catalytic system for NOx-N2O removal: a practical application for lean-burn deNOx HC-SCR, Applied Catalysis B: Environmental 25, 191-203 (2000/3/6, 2000) 23 V Pitchon, A Fritz, The Relation between Surface State and Reactivity in the DeNOX Mechanism on Platinum-Based Catalysts, Journal of Catalysis 186, 64-74 (1999/8/15, 1999) Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục tài liệu tham khảo 24 94 Martin P Attfield, Scott J Weigel, Anthony K Cheetham, On the Nature of Nonframework Cations in a Zeolitic deNOxCatalyst: Cu-Mordenite, Journal of Catalysis 170, 227-235 (1997/9, 1997) 25 K C Taylor, Automobile catalytic converters, Catalysis Science and Technology (Springer Verlag, Berlin, 1984), vol 26 Elena Bekyarova, Paolo Fornasiero, Jan Kaspar, Mauro Graziani, CO oxidation on Pd/CeO2-ZrO2 catalysts, Catalysis Today 45, 179-183 (1998/10/19, 1998) 27 S Bernal, G Blanco, M A Cauqui, M P Corchado, C Larese, J M Pintado, J M Rodriguez-Izquierdo, Cerium-terbium mixed oxides as alternative components for three-way catalysts: a comparative study of Pt/CeTbOx and Pt/CeO2 model systems, Catalysis Today 53, 607-612 (1999/11/12, 1999) 28 Juan R Gonzalez-Velasco, Miguel A Gutierrez-Ortiz, Jean-Louis Marc, Juan A Botas, M Pilar Gonzalez-Marcos, Gilbert Blanchard, Contribution of cerium/zirconium mixed oxides to the activity of a new generation of TWC, Applied Catalysis B: Environmental 22, 167-178 (1999/9/20, 1999) 29 L Lowendahl, P -Y Lin, M Skoglundh, J -E Ottkrstedt, L Dahl, M Nygren, K Jansson, J -E Otterstedt, Catalytic purification of car exhaust over cobalt-and copper-based metal oxides promoted with platinum and rhodium, Applied Catalysis B: Environmental 6, 237-254 (1995/8/12, 1995) 30 V G Papadakis, C A Pliangos, I V Yentekakis, X E Verykios, C G Vayenas, Development of high performance, Pd-based, three way catalysts, Catalysis Today 29, 71-75 (1996/5/31, 1996) Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Danh mục tài liệu tham khaûo 31 95 Chang Yun-feng, Jon G McCarty, Novel oxygen storage components for advanced catalysts for emission control in natural gas fueled vehicles, Catalysis Today 30, 163-170 (1996/6/17, 1996) 32 Trần văn Nhân, Tạp chí hoá học 34 (March, 1996) 33 Lê Văn Tiệp Lưu Cẩm Lộc, Nguyễn Quốc Thiết, Lê Thị Ngà, Hoàng Quang Vinh, Phạm Thanh Hà Chế tạo nghiên cứu tính chất xúc tác xử lý khí thải xe máy, Tạp Chí Hoá Học 37, 30-36 (1999) 34 Lưu Cẩm Lộc, Động Học Xúc Tác (Hồ Chí Minh City, 1999), vol 35 Nicholas W Hurst, Stephen J Gentry, Alan Jones, Brian D McNicol, TEMPERATURE PROGRAMMED REDUCTION, Catalysis Reviews Science and Engineering 24, 233-309 (1982) 36 J Sloczynski, J Janas, T Machej, J Rynkowski, J Stoch, Catalytic activity of chromium spinels in SCR of NO with NH3, Applied Catalysis B: Environmental 24, 45-60 (2000/1/3, 2000) 37 Gabriele Centi, Siglinda Perathoner, Nature of active species in copperbased catalysts and their chemistry of transformation of nitrogen oxides, Applied Catalysis A: General 132, 179-259 (1995/11/23, 1995) Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết Lý lịch trích ngang 96 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Quốc Thiết Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 28/09/1974 Nơi sinh: Phú Quốc, Kiên Giang Địa liên lạc: 90A/5 Âu Dương Lân, Phường 3, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh Tel 8512935 email: ngqthiet@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1992 đến 1997: học Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Khoa Công Nghệ Hoá Học Dầu Khí Từ 1997 đến nay: học Cao học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, ngành Công Nghệ Hoá Học QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 1998 đến nay: Cán nghiên cứu Phân viện Khoa Học Vật Liệu Tp Hồ Chí Minh, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn Quốc Thiết ... trình nghiên cứu vấn đề xử lý khí thải xe gắn máy Các công trình nghiên cứu bao gồm xúc tác sở kim loại quý[32], xúc tác sở oxit kim loại[33] Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý. .. hợp xúc tác 9.2 Đặc tính XRD 9.2.1 Chất mang 9.2.2 Các xúc tác đơn oxit 9.2.3 Các xúc tác đa oxit 9.2.3.1 Xúc tác Cu-Ni-O/AK’ 68 68 69 Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí. .. ứng dụng xúc tác dị thể việc xử lý khí thải Điều thành phần chất lượng nhiên liệu xử lý chất thải trình sử dụng nhiên Nghiên Cứu Chế Tạo Và Tính Chất Các Xúc Tác Trong Xử Lý Khí Thải Xe Máy - Nguyễn