Chủ quyền khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của việt nam đối với quần đảo trường sa

86 12 0
Chủ quyền khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của việt nam đối với quần đảo trường sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TRƯƠNG HẢI NGỌC CHỦ QUYỂN KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NG UổN LỢI THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Chuyên ngành luật quốc tế Mã sô : 603860 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • * NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TIẾN Sĩ NGUYỄN BÁ DIÊN TRUNGTÂMTHƠNGTINTHƯVIẸ' TRƯỜNGĐẠI HỌCLTHÀNỘI phịng đọc L tlS h — ; HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo truyền dạy kiến thức cho em suốt khoá học để em tiếp cận viết Đe tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, PGS.Tiến sỹ Nguyễn Bá Diến hướng dẫn tận tình, nghiêm túc khoa học cho em suốt trình thực Đề tài Em trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa sau đại học, cảm ơn anh chị em học viên khóa XVII tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Trương Hải Ngọc Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu Chương Một Tổng quan vấn đề lý luận bảo vệ khai thác nguồn lọi thủy sản quần đảo Trường Sa I/ Vị trí địa lý vai trò quần đảo Trường Sa đối vói hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợỉ thủy săn 1/ Vị trí địa lý quần đảo Trường Sa 2/ Vai trò tiềm khai thác nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa 3/ Khái niệm nguồn lợi thủy sản hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 3.1 Nguồn lợi thủy sản 3.2 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10 3.2.1 Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản \0 3.2.2 Các nguyên tắc hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi 11 thủy sản lĩ/ Tranh chấp khai thác nguồn lọi thủy sản quần đảo Trường Sa 13 quan điểm Việt Nam 1/ Tranh chấp khai thác nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa 13 2/ Quan điểm Việt Nam quần đảo Trường Sa 16 III/ Cơ sở pháp lý cho hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lọi thủy sản 19 Việt Nam khu vực quần đảo Trường Sa 1/ Văn pháp lý quốc tế 19 1.1 Công ước Liên hiệp quốc luật biển ( UNCLOS 1982 ) 19 1.2 Hiệp định đàn cá di cư Liên Hợp quốc năm 1995 20 2/ Văn pháp lý quốc gia 22 Chương Hai Các quy định pháp luật chủ quyền Việt Nam 23 việc khai thác bảo vệ nguồn lọi thủy sản quần đảo Trường Sa I/ Các quy định UNCLOS 1982 1/ Các khái niệm tiêu chí để xác định phạm vi chủ quyền quốc gia biển 23 03 2/ Quy định chung khai thác tài nguyên biển nguồn lợi thủy sản 28 2.1 Quyền trách nhiệm quốc gia ven biển 29 2.2 Hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật 29 II/ Chủ quyền Việt Nam đối vói quần đảo Trường Sa 31 III/ Các quy định pháp luật Việt Nam khẳng định chủ quyền đối vói 3g quần đảo Trường Sa 1/ Các tuyên bố 1977 1982 39 1.1 Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 39 1.2 Tuyên bố ngày 12-11-1982 40 2/ Luật Biên giới quốc gia hệ thống nghị định hướng dẫn 41 3/ Luật Thủy sản hệ thống văn hướng dẫn 47 3.1 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 47 3.2 Khai thác nguồn lợi thủy sàn 48 3.3 Giấy phép khai thác thuỷ sản điều kiện cấp Giấy phép khai thác 43 thuỷ sản 3.4 Quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển Việt Nam 49 3.4.1 Đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam 49 3.4.2 Đối với cá nhân, tổ chức nước khai thác thủy sản vùng 50 biển Việt Nam Chưong Ba Thực trạng khai thác bảo vệ nguồn lọi thủy sản Việt 52 Nam quần đảo Trường Sa giải pháp đề xuất I/ Thực trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam 1/ Hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản Việt Nam chương trình 52 52 đánh bắt thủy sản xa bờ 2/ Hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam quần 56 đảo Trường Sa 3/ Những khó khăn, thách thức hoạt động khai thác bảo vệ 51 nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa 3.1 Tranh chấp bên chủ quyền khai thác thủy sản quần đảo 61 Trường Sa 3.2 Quan điểm cách hành xử bá quyền Trung Quốc 63 II/ Giải pháp đề xuất 1/ chủ trương, sách 1.1 Chấp nhận thực việc khai thác chung tài nguyên thủy sản 66 66 67 vùng tranh chấp 1.2 Tăng cường mạnh mẽ quy mô dân sinh đảo thuộc quần đảo 68 Trường Sa 1.3 Tiếp tục phát huy phương thức, mơ hình hỗ trợ ngư dân đánh bắt 70 xa bờ bám biển dài ngày khu vực quần đảo Trường Sa Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nước 72 2.1 Hệ thống văn pháp lý chủ quyền biển đảo 72 2.2 Hệ thống văn pháp luật chủ quyền khai thác, bảo vệ nguồn lợi 73 thủy sản 2.2.1 Luật Thủy sản văn hướng dẫn cần có quy định rõ 74 ràng, chi tiết hom hoạt động khai thác thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt nam 2.2.2 Luật Thủy sản văn hướng dẫn cần có quy định chế tài 74 nghiêm khắc xử lý hành vi vi phạm tàu cá, đặc biệt tàu cá nước ứên vùng biển Việt Nam 2.2.3 Luật Thủy sản văn hướng dẫn cần kịp thời có quy 75 định lực lượng chuyên ngành thực quyền xử lý vi phạm ừên vùng biển Việt Nam 2.2.4 Các văn pháp luật khác có liên quan cần kịp thời có 76 điều chỉnh phù hợp Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 79 LỜI NÓI ĐẦU Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly lslands\ tiếng Trung Quốc: Nam Sa quần đảo; tiếng Filipino tiếng Tagalog: Kalayaan', tiếng Malay tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly) nhóm gồm nhiều đảo nhỏ đảo đá ngầm nằm phạm vi từ vĩ tuyến 7°30’ đến 11°40’N, kinh tuyến 109°30’ 116°20’E Diện tích (đất liền): nhỏ km2 gồm khoảng 148 đảo nhỏ, đảo san hơ đảo chìm rải rác diện tích gần 410.000 km2 biển Đơng , có tổng số đường bờ biển dài 926 km Quần đảo Trường Sa theo biên giới hành lãnh thổ Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Quần đảo Trường Sa nguyên thủy bãi đá, mỏm đá cấu thành từ san hơ dẻo, khơng có đất trồng trọt khơng có dân địa Có khoảng hai mươi đảo, đảo Ba Bình có diện tích lớn nhất, coi nơi cư dân sinh sống bình thường Các nguồn lợi thiên nhiên gồm: thủy sản, tiềm dầu mỏ khí đ ố t Ngoài nghề cá, hoạt động kinh tế khác bị kiềm chế tranh chấp chủ quyền Quần đảo Trường Sa chưa có cảng quốc tế, có âu tầu, cảng nhỏ để tàu tiếp vận quốc gia cập vào đảo lớn, có ba sân bay có khả tiếp nhận máy bay cỡ vừa trở lên đảo lớn có vị trí chiến lược ( sân bay đảo Ba Bình - Đài iloan, sân bay đảo Thị Tứ - Philipines, sân bay đảo Trường Sa Lớn - Việt Nam) nhiều sân bay trực thăng đảo nhỏ nằm gần tuyến đường vận chuyển tàu biển biển Đơng v ề hải sản, trữ lượng khai thác cá thương mại vùng biển quần đảo Trường Sa lớn Vào năm 1988, Biển Đông chiếm 8% tổng số lượng đánh bắt cá hải sản giới, số chắn cịn tăng lên Sau ngày thống đất nước, vùng biển nước CHXHCN Việt Nam nghiên cứu với quy mơ lớn tồn diện Tất chuyến biển khảo sát thực với nội dung nghiên cứu tổng hợp nguồn lợi thủy sản môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa Trong năm gần đây, lực lượng khai thác ven bờ phát triển nhanh, nguồn lợi khai thác giảm xuống nghiêm trọng, Ngành hải sản cần phải phát triển lực khai thác, mở rộng ngư trường, tìm thêm đối tượng khai thác phải trì bảo vệ nguồn lợi để sử dụng với mục đích bền vững, lâu dài Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia yêu chuông hịa bình, chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa rõ ràng, minh bạch, có tính lịch sử, tại, Việt Nam thực chủ quyền với số lớn đảo Trường Sa, quốc gia có dân cư sinh sống bình thường Trường Sa, Việt Nam luôn tôn trọng luật pháp quốc tế với quan điểm rõ ràng : Mọi tranh chấp phải giải theo pháp luật quốc tế Do đó, vấn đề xây dựng, khẳng định sở pháp lý cho chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa nói riêng quần đảo Biển Đơng nói chung cần thiết để góp phần bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cửu a/M ục đích việc nghiên cứu đề tài: Trong lịch sử phát triển xã hội, quốc gia tuyên bố chủ quyền vùng biển, đảo, quần đảo định tìm cách thực quyền chủ quyền thực tế vùng biển, đảo, quần đảo Tùy vào tương quan sức mạnh, khả quốc gia mà việc thể quyền chủ quyền thực tế tiến hành mặt lĩnh vực định Một hoạt động có tính định thể chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo, hải đảo chủ quyền khai thác bảo vệ tài nguyên, có nguồn lợi thủy sản vùng biển, đảo, hải đảo Có thể nói, chủ quyền lãnh thổ vùng biển, đảo, hải đảo chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển, đảo , hải đảo có mối quan hệ biện chứng, hữu chặt chẽ Chủ quyền lãnh thổ giữ vai trò định chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, có chủ quyền lãnh thổ có chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; ngược lại, việc thực chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển, đảo, quần đảo cách thể rõ ràng, mạnh mẽ chủ quyền lãnh thổ quốc gia vùng biển, đảo, quần đảo Do vậy, mục đích nghiên cứu luận văn phân tích chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa mối quan hệ biện chứng, hữu với chủ quyền lãnh thổ chối cãi của nước CHXHCN Việt Nam quần đảo Trên sở nghiên cứu hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam, phân tích văn quy phạm pháp luật bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản Việt Nam, đặc biệt văn điều chỉnh hoạt động khu vực quần đảo Trường Sa, nghiên cứu quy định ừong pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam chủ quyền quần đảo Trường Sa, từ làm rõ sở pháp lý, tính hợp lý, hợp pháp phù hợp với thông lệ quốc tế việc xác lập, thực quyền chủ quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quần đảo Trường Sa, chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu vực quần đảo Trường Sa, bác bỏ quan điểm tranh chấp, phủ nhận chủ quyền Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, ngược lại thông lệ quốc tế, xâm phạm thơ bạo tồn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b/Đ ổi tượng việc nghiên cứu đề tài: Đối tượng tập trung nghiên cứu đề tài vấn đề sau: Thứ nhất: Những quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ quyền, quyền quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sả n ; Thứ hai : Các quy định luật quốc tế biển, đảo chủ quyền biển đảo; Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển ( United Natỉons Convention on Law o f the Sea - UNCLOS), quy định Điều ước quốc tế Việt Nam tham gia, ký kết quy tắc ứng xử mang tính thơng lệ quốc tế khác xác lập chủ quyền biển đảo nước CHXHCN Việt Nam quần đảo Trường Sa Thứ ba : Thực trạng chiếm hữu thực chủ quyền nước CHXHCN Việt Nam hoạt động bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực quần đảo Trường Sa biện pháp đề xuất để tăng cường hiệu hoạt động c/ Phạm vi nghiên cứu luận văn: Với mục đích đối tượng nghiên cứu trình bày trên, đề tài: “Chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quần đảo Trường Sa” có phạm vi nghiên cứu sau : * Các văn pháp lý CHXHCN Việt Nam khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; * Tuyên bố Chính phủ cộng hịa XHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Việt Nam * Các văn bản, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia có liên quan đến chủ quyền biển đảo - Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển ( United Nations Conventỉon on Law o f the Sea — ƯNCLOS 1982 ); Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê họa đồ, văn để nắm rõ nội dung, tính pháp lý kiện đưa làm sở cho việc xác lập chủ quyền Phương pháp phân tích sử dụng nhằm bóc tách, tìm điểm sai, trái luật pháp thơng lệ quốc tế quan điểm phủ nhận chủ quyền đâm chìm tàu ngư dân Việt Nam, thể rõ dã tâm bành trướng chất bạo Trung Quốc Trước khó khăn, thách thức trên, để bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, đảm bảo quyền khai thác thủy sản, mưu sinh họrp pháp ngư dân Việt Nam vùng biển Việt Nam, cần có giải pháp từ quan điểm, chủ trương đến sách, pháp luật cụ thể, thống từ trung ương đén địa phương, phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc II/ Giải pháp đề xuất 1/ v ề chủ trương, sách Đối với khu vực tranh chấp đa phương, phức tạp quần đảo Trường Sa, để giải toán : làm thể vừa bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, vừa giữ ổn định tương đối khu vực, tránh xung đột quân sự, vừa tiến hành thực chủ quyền khai thác tài nguyên nói chung, nguồn lợi thủy sản nói riêng, ta phải có nguyên tắc tiên quyết, kiên định phải thực cách vừa mềm dẻo, vừa cương Các nguyên tắc để giải toán xung đột chủ quyền khai thác nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa tóm tắt lại sau : - v ề pháp lý : Tuyên bố chủ quyền tồn bộ, tuyệt đối khơng thể chối cãi với đầy đủ chứng lịch sử, phù hợp pháp luật quốc tế hành đổi với toàn quần đảo Trường Sa; - v ề chiếm hữu thực tế : Phát huy sức mạnh tổng hợp trị - quân - ngoại giao bảo vệ toàn vẹn tấc đất thiêng liêng Tổ quốc nơi biển đảo; tuyệt đốí khơng lùi bước, khơng thỏa hiệp, khơng khoan nhượng yêu sách quổc gia biên giới cương vực quốc gia; bảo vệ vững chiếm giữ cỏ thời thuận lợi, phải dùng biện pháp, kể sức mạnh quân để thực chiếm hữu thực thi chủ quyền toàn quần đảo Trường Sa; - v ề khai thác tài nguyên : Trong giai đoạn nay, phân định vùng tranh chấp chưa giải dứt điểm thực tể, Việt Nam cần cỏ tiếng nói chung với tất bên tranh chấp, tính thiện chí tôn trọng ổn định khu vực việc tạm thời chấp nhận tất bên khai thác chung nguồn lợi khu vực tranh chấp cách hợp lý sở bảo toàn chủ quyền lãnh thổ Với nguyên tắc trên, Việt Nam cần thống quan điểm xây dựng sách cụ thể sau : 1.1 Chấp nhận thực việc khai thác chung Ổổỉ VÓI tài nguyên thủy sản vùng tranh chấp Hiện nay, cá nước khu vực biển Đông tồn hai loại hình hợp tác: + Loại thứ là: điều ước phân định vùng biển có thỏa thuận cung hợp tác để khai thác phân chia sản phẩm mỏ tài nguyên nằm vắt ngang đường phân định (Việt Nam ký Hiệp định phân định Vịnh Thái Lan năm 1997 với Thái Lan, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000 Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia năm 2003 Ngoài ra, Việt Nam ký với Trung Quốc Hiệp định hợp tác đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ năm 2000 ) + Loại thứ hai là: điều ước quốc tế khai thác khu vực chồng lấn thỏa thuận Thái Lan Malaysia năm 1997, thỏa thuận Việt Nam Malaysia năm 1993 Những thỏa thuận nêu liên quan đến hợp tác khai thác chung khu vực mơ hình để bên tranh chấp khác xem xét đàm phán thỏa thuận hợp tác khai thác chung biển Đơng Ngồi ra, thỏa thuận hợp tác khai thác chung biển Đơng cịn vào số điều ước quốc tế riêng khác như: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam năm 1976 Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông ngày 14/11/2002 Điều điều Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam năm 1976 quy định: “Tuân thủ theo Hiệp ước này, bên ký kết cố gắng xây dựng củng cố mối quan hệ hữu nghị, láng giềng thân thiện hợp tác có tính truyền thống văn hóa lịch sử gắn kết với (điều 3) Các bên ký kết thúc đẩy hợp tác tích cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa kỹ thuật, khoa học hành vấn đề thuộc lý tưởng mong muốn chung hịa bình quốc tế ổn định khu vực vấn đề cung quan tâm khác (điều 4) Mục Tuyên bố cách ứng xử ben biển Đông (DOC) yêu cầu bên tranh chấp tìm kiếm thực hoạt động hợp tác chờ đợi giả pháp cuối cho tranh chấp Dù vấn đề hợp tác phát triển không nêu rõ ràng Tuyên bố danh sách hoạt động hợp tác trước mắt để ngỏ lý để giải thích Tun bố cấm việc tiến hành hoạt động hợp tác Về chế thực hiện, khu vực hình thành chế mơi hình áp dụng để triển khai “hợp tác phát triển” Hội thảo không chế xung đột tiềm tàng biển Đông Diễn đàn triển khai DOC mơ hình hợp tác song phương, đa phương khác nước khu vực Trong chế hợp tác cần đảm bảo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng có lợi Thực tiễn cho thấy, mơ hình hợp tác thành cơng khu vực thực có tranh chấp biển Đơng có tính đến yếu tố 1.2 Tăng cường mạnh mẽ quy mô dân sinh đảo thuộc quần đảo Trường Sa Trên quần đảo Trường Sa, Việt Nam thực chủ quyền đóng giữ 21 đảo, gồm đảo nổi, 12 đảo đá ngầm, đảo có ngư dân sinh sống là: Song Tử Tây, Sinh Tồn, Trường Sa Tuy nhiên, hạ tầng sở chưa đáp ứng yêu cầu nên Việt Nam ổn định sống cho 21 hộ dân sinh sống đây; tương lai gần đảo tiếp tục đón dân từ đất liền sinh sống, cộng với số trẻ sinh đảo, dân số Trường Sa đáp ứng nhu cầu phát triển cho đảo Tất hộ gia đình sinh sống đảo thuộc quần đảo Trường Sa có mơ hình, chồng theo nghề cá, vợ làm cơng ăn lương theo chế độ hợp đồng theo đầu việc, vệ sinh môi trường, cấp dưỡng đảo Khu dân sinh đảo Trường Sa lớn - Quần đảo Trường Sa Trong tương lai gần, Chính phủ cần có chủ trương triển khai mạnh mẽ việc đưa dân sinh sống tất đảo lớn ( cấp I ) quần đảo Trường Sa, đồng thời tăng quy mô dân cư đảo, đảm bảo đảo có số lượng hộ dân đủ để tạo thành xóm, làng chuyên nghề chài lưới, đánh bắt thủy sản khu vực quần đảo đồng thời xây dựng công trình dân sinh tồn diện điện - đường - trường - trạm, xây dựng âu tàu, trung tâm cung cấp dịch vụ cho tàu cá đánh bắt xa bờ khu vực quần đảo, tạo gắn bó, hỗ trợ ngư dân đất liền đánh bắt xa bờ với ngư dân định cư đảo, phát triển kinh tế đảo để khẳng định đảo có khả kinh tế độc lập, có dân cư sinh sống ổn định sở để xác lập vùng đặc quyền kinh tế cho đảo Đây sở vững cho việc khẳng định bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa Lưới đánh cá phơi sân gia đình sinh sống đảo Song Tử Tây - quần đảo Trường Sa 1.3 Tiếp tục phát huy phương thức, mơ hình hỗ trọr ngư dân đánh bắt xa bờ bám biển dài ngày khu vực quần đảo Trường Sa * Khuyến khích thành lập hợp tác xã khai thác thủy sản Khi đó, tàu cá tiến hành khai thác thủy sản có tổ chức chặt chẽ với tổ, đội thành lập theo mơ hình tổ tự quản, 4-5 tàu nhóm lại thành tổ, đội với tiêu chí nâng cao vai trò quản lý cộng đồng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời giúp trình khai thác biển, tìm kiếm ngư trường hạn chế thấp rủi ro có thiên tai, bão lũ Kinh phí hoạt động tổ, đội thành viên đóng góp Các tổ, đội tàu thuyền khai thác thường nhóm họp sau mồi chuyến khơi để rút kinh nghiệm từ khâu đánh bắt đến khâu tiêu thụ, tránh chồng chéo việc tìm kiếm ngư trường tiêu thụ sản phẩm Trong chuyến khai thác, có tàu phát luồng cá gặp cố rủi ro biển liên lạc với tàu tổ đến đánh bắt hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn, đồng thời thực thu gom sản lượng đánh bắt cho tàu vận chuyển vào bờ tiêu thụ mang nhiên liệu tiếp tế cho tàu Cách làm giúp giảm chi phí bảo đảm chất lượng cá, chủ động cung cấp nguyên nhiên liệu, lương thực, thực phầm, tăng thời gian bám biển, góp phần giữ vững an ninh quốc phịng * Xây dựng mơ hình khai thác vùng biển Trường Sa, DK1 vái phương thức kểt hợp nhà: Nhà quản lỷ, Ngư dân, Hải quăn, Doanh nghiệp, Hiệp hội Nghề Đây phương thức phát huy sức mạnh tổng hợp Quân - Dân, quân dân sát cánh kề vai khai thác nguồn lợi thủy sản, vừa bảo vệ khẳng định chủ quyền biển đảo Tổ quốc; Hiện nay, có Cơng ty hải sản Trường Sa - doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phịng, thực chất đồn M29 Trường Sa - tiến hành hoạt động bảo vệ khai thác thủy sản với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong năm qua, nhiệm vụ bảo vệ vùng biển thềm lục địa phía Nam, tàu VH (V ạn Hoa ), BĐ ( Biển Đơng ) Hải đồn M29 ln lực lượng nòng cốt, làm chỗ dựa cho ngư dân Việt Nam khai thác thủy sản xa bờ Các tàu Hải đoàn vừa trực tiếp khai thác hải sản, vừa có mặt vùng biển xa đảm bảo nhiên liệu, nước cho hàng chục nghìn lượt tàu thuyền ngư dân hoạt động biển; tìm kiếm cứu nạn hàng trăm lượt tàu thuyền bị nạn Điều đáng ghi nhận là, với kiên trì, bình tĩnh, khơn khéo kiên quyết, tàu Hải đoàn M29 xua đuổi kịp thời hàng chục lượt tàu nước ngồi cố tình vào thăm dị thềm lục địa phía Nam Tổ quốc Trong xu hội nhập ngày nay, cần nhân rộng mơ hình này, đồng thời lấy Hải đồn M29 làm nịng cốt, xây dựng mơ hình phối hợp quân đội dân sự, phát huy sức mạnh thể trận toàn dân biển Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nước Trong trình hội nhập ngày sâu rộng tồn diện vào mơi trường quốc tế, Việt Nam nỗ lực xây dựng hình ảnh Việt Nam u chuộng hịa bình, muốn làm bạn với tất nước sở tôn trọng độc lập chủ quyền lẫn đôi bên có lợi Trong năm qua, thu hái thành công việc thể Việt Nam nước tuân thủ pháp luật quốc tế, hành xử theo pháp luật tôn trọng pháp luật Do đó, tổng thể biện pháp, sách, động thái để khẳng định bảo vệ chủ quyền biển đảo quần đảo Trường Sa nói chung quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói riêng, việc tiếp tục hồn thiện hệ thống văn pháp luật tài nguyên biển đảo nhân tố quan trọng Trước tình hình tranh chấp ngày phức tạp hom Biển Đông, đặc biệt khu vực quần đảo Trường Sa, hệ thống pháp luật Việt Nam phải có thay đối, bổ sung, hồn thiện để đáp ứng yêu cầu sở pháp lý vững để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, bảo vệ quyền khai thác tài nguyên, tài nguyên thủy sản Việt Nam khu vực 2.1 Hệ thống văn pháp lý chủ quyền biển đảo Như nêu phân tich Chương Hai, văn pháp lý Việt Nam trực tiếp quy định chủ quyền biển đảo gồm có : Luật Biên giới quốc gia hệ thống văn hướng dẫn Trong giai đoạn nay, tranh chấp phức tạp ngày gia tăng Biển Đơng, để có sở pháp lý rõ ràng, vững cho hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo từ mềm dẻo linh hoạt đến cứng rắn, cương quyết, Việt Nam cần xây dựng luật : Luật Biển Việt Nam theo hệ thống văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Biển Việt Nam hệ thống văn hướng dẫn phải có nội dung phù hợp với ƯNCLOS 1982, quy định rõ ràng vùng biển, đảo Việt Nam chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam tương ứng với vùng biển, đảo Theo xu quốc tế nay, Luật Biển Việt Nam cần có quy định cụ thể lợi ích Việt Nam vùng biển đảo; với thực tế, ngày nhiều nước tuyên bổ bảo vệ lợi ích quốc gia vùng biển, đảo quốc tế khu vực khơng thuộc chủ quyền, với Việt Nam, vùng biển đảo thuộc chủ quyền, việc tuyên bố, xác định rõ ràng giá trị lợi ích Việt Nam quan trọng, góp phần xây dựng sở pháp lý vững bảo vệ lợi ích quốc gia Việt Nam Luật Biển Việt Nam đặc biệt văn hướng dẫn chi tiết cần quy định rõ hơn, cụ thể hon nội dung mà Luật Biên giới quốc gia chưa đề cập đến chưa quy định chi tiết, cụ thể : - Các hành vi coi xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Các hành vi coi xâm phạm lợi ích biển, đảo Việt Nam - Chế tài hành chính, dân mà chủ thể thực hành vi phải gánh chịu - Cơ quan tài phán hành vi vi phạm lực lượng thực thi quyền xử lý vi phạm, cưỡng chế xử lý vi phạm 2.2 Hệ thống văn pháp luật chủ quyền khai thác, bảo vệ nguồn lọi thủy sản Hiện nay, Luật Thủy sản hệ thống văn pháp luật thủy sản làm tốt nhiệm vụ trở thành sở pháp lý cho việc quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhiên, với tranh chấp hoạt động hoạt động Biển Đơng nói chung, khu vực quần đảo Trường Sa nói riêng, đặc biệt sau hàng loạt vụ va chạm xâm phạm hoạt động khai thác bình thường, hợp pháp ngư dân Việt Nam đây, Luật Thủy sản hệ thống văn pháp luật liên quan cần hoàn thiện, bổ sung nữa, cụ thể sau : 2.2.1 Luật Thủy sản văn hướng dẫn cần có quy định rõ ràng, chi tiết hoạt động khai thác thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt nam Theo Luật Thủy sản văn hướng dẫn hành, quy định hoạt động khai thác thủy sản chủ thể nước vùng biển Việt Nam dừng lại việc quy định cấp phép, thủ tục cấp phép, loại hình hoạt động cấp phép Tuy nhiên, sau tranh chấp nảy sinh ừên thực tế khai thác thủy sản Biển Đông quần đảo Trường Sa thời gian qua, Việt Nam cần bổ sung quy định chi tiết, cụ thể chặt chẽ : - Quy định chủng loại, quy mô, số lượng tàu cá nước khai thác vùng biển Việt Nam; - Quy định khu vực, thời gian, thời điểm phép khai thác; - Quy định phương thức, biện pháp kỹ thuật áp dụng để khai thác; - Quy định tài nguyên thủy sản phép khai thác Việc quy định phải thực theo nguyên tắc khẳng định chủ quyền tài nguyên biển Việt Nam, bảo vệ lợi ích biển Việt Nam, bảo vệ cho quyền khai thác quyền lợi ngư dân Việt Nam 2.2.2 Luật Thủy sản văn hướng dẫn cần có quy định chế tài nghiêm khắc xử lý hành vi vi phạm tàu cá, đặc biệt tàu cá nước vùng biển Việt Nam Cùng với quy định chặt chẽ hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Luật Thủy sản Việt Nam văn thi hành cần có quy định chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm quy định trên, đặc biệt hành vi vi phạm tàu cá nước Hiện nay, mức xử phạt vi phạm hành hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam nhẹ so với nước khu vực ( mức phạt tối đa quy định Nghị định số 31/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 40.000.000 đồng, mức phạt nước khác, cụ thể Trung Quốc, Philipine áp dụng đê xử phạt ngư dân Việt Nam họ cho xâm phạm biển họ lên đến hàng trăm triệu đồng ) Trong trình xây dựng quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động khai thác thủy sản, cần ý khung tăng nặng đối tượng có hành vi vi phạm tàu cá nước ngồi, khơng có giấy phép khai thác thủy sản Việt Nam cấp 2.2.3 Luật Thủy sản văn hướng dẫn cần kịp thịi có quy định lực lượng chuyên ngành thực quyền xử lý vi phạm vùng biển Việt Nam Đế vừa bảo vệ vững chủ quyền khai thác tài nguyên thủy sản, góp phần khẳng định bảo vệ chủ quyền biển đảo, đồng thời vừa tránh hoạt động bị coi động thái quân vùng biển tranh chấp, Việt Nam - quy định hệ thống văn pháp luật thủy sản - cần quy định, xây dựng lực lượng dân sự, phi quân sự, thực chức kiểm tra, giám sát trực tiếp tiến hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Lực lượng lực lượng bán vũ trang ( theo mơ hình tổ chức lực lượng Kiểm Lâm ), tạm gọi lực lượng Kiểm Ngư lực lượng Bảo vệ Lợi ích biển Trong nước châu Á gần với Việt Nam Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Trung Quốc có lực lượng Kiểm ngư Việt Nam chưa có lực lượng mà hoạt động khai thác, sản xuất thủy sản lại chứa đựng nhiều rủi ro Sau loạt việc ngư dân Việt Nam bị nước bắt giữ việc ngư dân nước khai thác trái phép quy mô lớn vùng biển Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trình Chính phủ "Đề án xây dựng lực lượng Kiểm ngư Việt Nam" Theo nội dung đề án trình, Kiểm ngư Việt Nam lực lượng chuyên trách Nhà nước, có chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Ngoài chức tham gia quản lý Nhà nước đảm bảo thi hành pháp luật, hoạt động kiểm ngư phải góp phần giúp đỡ, hỗ trợ ngư dân sản xuất vùng nước góp phần đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền quốc gia, đặc biệt việc thực chủ trương "dân hoá" vùng biển nhạy cảm mà khơng thể có diện Lực lượng vũ trang Lực lượng này, việc quản lý, hỗ trợ, giúp đỡ tàu cá Việt Nam hoạt động nghề cá lực lượng kiểm tra, kiểm sốt dân nước Việt Nam có đầy đủ thẩm quyền để phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm tàu cá nước vùng biển Việt Nam Lực lượng Kiểm ngư Việt Nam sử dụng vũ khí cơng cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật đê thực nhiệm vụ Ngoài ra, với đặc thù vùng biển quản lý yêu cầu phối hợp hoạt động với lực lượng chức khác Cảnh sát Biển, Bộ đội Biên phòng, Hải quân dự kiến Cơ quan Kiểm ngư Vùng có tàu Kiểm ngư công suất từ 2.000 c v trở lên, trang bị đại, hoạt động điều kiện sóng gió cấp 8,9 hoạt động dài ngày biển (riêng quan Kiểm ngư Vùng trang bị tàu) Trang bị đầy đủ trang thiết bị vô tuyến MF/HF, Định vị vệ tinh (GPS) liên lạc qua vệ tinh IMMARSAT, trang thiết bị phục vụ cơng tác tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn người tàu cá biển, thiết bị kiểm tra chuyên dụng, quay phim, chụp ảnh tia hồng ngoại 2.2.4 Các văn pháp luật khác có liên quan cần kịp thời có điều chỉnh phù hợp Đế thay đổi đề xuất Luật Thủy sản phát huy hiệu lực đồng thời đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, văn pháp luật liên quan cần sửa đổi, bổ sung kịp thời, cụ thể : - Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02 tháng năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành : Điều chỉnh mức phạt, khung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản lên mức cao hom, kiến nghị mức 500.000.000 đồng thay cho mức 40.000.000 đồng - Luật Thanh tra : sửa đổi số quy định tra chuyên ngành, áp dụng cho ngành đặc thù ngành thủy sản lĩnh vực quản lý trực tiếp liên quan đến chủ quyền biển đảo tài nguyên biển đảo quốc gia; tạo sở pháp lý cho việc thành lập lực lượng Kiểm ngư lực lượng Thanh tra thủy sản có vũ trang, đảm bảo hiệu cho hoạt động lực lượng thực tế Kết luân • Trong bối cảnh tranh chấp khu vực Biển Đông quần đảo Trường Sa ngày trở nên phức tạp, luận văn em tiếp cận từ góc độ hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc chủ quyền Việt Nam, phân tích nét hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam, phân tích văn quy phạm pháp luật bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản Việt Nam, đặc biệt văn điều chỉnh hoạt động khu vực quần đảo Trường Sa, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam chủ quyền quần đảo Trường Sa Trên sở đó, em tập trung làm rõ sở pháp lý, tính hợp lý, hợp pháp phù hợp với thông lệ quốc tế việc xác lập, thực quyền chủ quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quần đảo Trường Sa, chủ quyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu vực quần đảo Trường Sa, bác bỏ quan điểm tranh chấp, phủ nhận chủ quyền Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, ngược lại thơng lệ quốc tế, xâm phạm thơ bạo tồn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do trình độ nhận thức cịn hạn chế, luận văn em khơng tránh khỏi cịn có điểm hạn chế, cách nhin nhận đánh giá chưa xác, hợp lý, em kính mong Thầy, Cô bảo hướng dẫn để em hồn thiện luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU Luật Biên giới quốc gia - NXB Chính trị quốc gia Luật Thủy sản văn hướng dẫn thi hành ( tập , 2) TÁC GIẢ NXB Chính trị quốc gia 2009 Từ điển Bách khoa Thủy sản Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển, (United Nations Convention on the law of the sea) Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999, 864 tr, (bản dịch) Hiệp định đàn cá di cư Liên Hợp quốc năm 1995 Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ giải tranh chấp Biển Đơng Chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Chiến lược 'đàm phán' 'đe dọa vũ lực' Trung Quốc Vnexpress.net - Thứ hai, 6/6/2011,15:59 GMT+7 Báo cáo tổng quan nguồn lợi thủy sản khu vực Trường Sa 10 Báo cáo đánh giá chương trình đánh bắt thủy sản xa bờ 11 Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 12 Hoàng Sa, quần đảo Việt Nam Nxb Khoa Học, Hà Nội 1979 13 Hoàng Sa quân đảo Trường Sa, phận lãnh thô Việt Nam Nxb Sự Thật, Hà nội, 1981 PGs.Tiến sĩ Nguyễn Bá Diến Ts Nguyễn Nhã Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng, ĐH Luật Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nông nghiệp PTNT Tiến sĩ Đặng Minh Thu Giáo sư Văn Trọng 14 Bộ Ngoại Giao Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Quần đào Hoàng Sa Trường Sa Lãnh thổ Việt Nam Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà nội, 1984 15 “Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Đức Lập năm 1974”, Tạp chí Lịch Sử Quân Sự, Hà Nội, 16 China and the South China Sea disputes, Oxford University Press, London, 1995 17 Chính sách ngành Thủy sản Việt Nam Nxb Nông nghiệp , 2007 Mark Valencia PGS.TS Nguyễn Chu Hồi ... tiềm khai thác nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa 3/ Khái niệm nguồn lợi thủy sản hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 3.1 Nguồn lợi thủy sản 3.2 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản. .. định pháp luật chủ quyền Việt Nam việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản quần đảo Trường Sa Chương Ba Thực trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam quần đảo Trường Sa giải pháp đề... trạng khai thác bảo vệ nguồn lọi thủy sản Việt 52 Nam quần đảo Trường Sa giải pháp đề xuất I/ Thực trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam 1/ Hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản Việt

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan