1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích áp lực nước va trong mạng lưới đường ống cấp nước

107 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA X W PHAN HỒNG PHONG PHÂN TÍCH ÁP LỰC NƯỚC VA TRONG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH X W Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH HỒNG Cán chấm nhận xét 1: PGS-TS LÊ PHU Cán chấm nhận xét 2: PGS-TS LÊ SONG GIANG Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày 09 tháng 01 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHAN HOÀNG PHONG Ngày sinh : 25-04-1982 Chuyên ngành : Xây dựng cơng trình thủy Phái : Nam Nơi sinh : Tiền Giang MSHV : 02006520 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ÁP LỰC NƯỚC VA TRONG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu thập số liệu thực tế từ hệ thống cấp nước hoàn chỉnh như: số liệu mạng lưới phân phối, máy bơm, bể chứa, tháp điều áp… Nghiên cứu chế độ vận hành máy bơm, nhà máy nước, van tháp điều áp - Ứng dụng lý thuyết phương pháp tính tốn nước va để so sánh, đánh giá kết phương pháp tính so sánh với kết thí nghiệm - Sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn (ứng dụng chương trình WHAMO) để tính tốn nước va cho hệ thống cấp nước hoàn chỉnh Phân tích ảnh hưởng áp lực nước va âm nước va dương trường hợp tính tốn như: bơm nhà máy nước tắt đột ngột; cố xì, bể ống cấp nước mạng lưới; chế độ vận hành van mạng lưới; ảnh hưởng tháp điều áp… - Đánh giá kết tính toán, nhận xét trường hợp nước va gây nguy hiểm cho hệ thống cấp nước NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ ĐÌNH HỒNG Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH TS Lê Đình Hồng PGS-TS Huỳnh Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN X W Sau trình nghiên cứu làm việc thân với giúp đỡ nhiệt tình nhiều thầy cơ, bạn bè, người thân… luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ tơi hồn thành Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy TS Lê Đình Hồng hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tơi Xin cảm ơn tập thể cán phòng Đào tạo Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ban Quản lý Dự án Cấp nước – Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn hỗ trợ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho để hồn thành khóa học Xin cảm ơn Ban Giám đốc nhà máy nước Thủ Đức cung cấp nhiều số liệu, tài liệu, thơng tin bổ ích để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, gia đình bạn bè nguồn động viên vơ quan trọng giúp đỡ nhiều để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn./ TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Phân tích áp lực nước va mạng lưới đường ống cấp nước” Nội dung luận văn ứng dụng phương pháp sai phân hữu hạn (sử dụng chương trình WHAMO) để phân tích áp lực nước va Các nguyên nhân gây nước va mạng lưới đường ống cấp nước xem xét luận văn như: cố xì, bể ống; đóng mở van; cố điện làm cho hệ thống bơm tắt đột ngột Luận văn bao gồm phần: - Phần đầu luận văn tìm hiểu lý thuyết dịng khơng ổn định ống có áp phương pháp giải - Phần so sánh, đánh giá kết tính tốn phương pháp đường đặc trưng phương pháp sai phân hữu hạn Ứng dụng chương trình WHAMO để phân tích áp lực nước va nhiều trường hợp - Phần cuối kết luận thu từ việc phân tích nước va mạng lưới đường ống cấp nước kiến nghị ABSTRACT Title: “Water Hammer Analysis in Water Supply Systems” Application of finite difference method (using WHAMO program) in water hammer analysis is the main content of the thesis Many reasons cause water hammer in water supply systems are considered such as: pipe broken; valve closure or opening; power failure making suddenly shut down pump system… This thesis has three parts: - The first part of thesis studies the theory of unstable flow in penstock and solving methods - The next part compares and assesses calculating result by the characteristic and finite difference methods WHAMO is used to analyze water hammer in many cases - The final part is the conclusion taking from analysis of water hammer in water supply systems Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Quá trình nghiên cứu nước va 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước phương pháp tính tốn nước va 1.2.3 Các mơ hình tính tốn 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương 2: LÝ THUYẾT CƠ BẢN 2.1 Phương trình nước va 2.1.1 Phương trình liên tục .4 2.1.2 Phương trình động lượng 2.2 Các đặc trưng đường ống .8 2.2.1 Kích thước đường ống 2.2.2 Vận tốc sóng nước va 2.2.3 Hệ số Darcy-Weisbach f 10 2.3 Điều kiện biên .11 2.3.1 Bơm đầu tuyến ống 11 2.3.2 Nút nối ống .11 2.3.3 Van 12 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN NƯỚC VA 3.1 Giới thiệu phương pháp giải 14 3.2 Phương pháp giải tích 14 3.2.1 Phương trình 14 3.2.2 Nước va trực tiếp 15 3.2.3 Nước va gián tiếp 15 3.3 Phương pháp đường đặc trưng .16 3.3.1 Phương trình 16 3.3.2 Phương pháp đường đặc trưng 16 3.3.3 Lời giải cho máy tính 18 3.3.4 Điều kiện biên 19 i Mục lục GVHD: TS Lê Đình Hồng 3.3.4.1 Van cuối đường ống 19 3.3.4.2 Nút hai nhiều ống .19 3.3.5 Tháp điều áp 20 3.4 Phương pháp sai phân hữu hạn .21 3.4.1 Phương trình 21 3.4.2 Sai phân hữu hạn 21 3.4.3 Điều kiện biên 22 3.4.3.1 Van cuối đường ống 22 3.4.3.2 Vị trí mở rộng co hẹp đường ống 23 3.4.4 Tháp điều áp 23 3.4.4.1 Tháp điều áp dạng đơn giản 23 3.4.4.2 Tháp điều áp có chảy tràn .24 3.5 Phương pháp đồ giải .25 3.5.1 Phương trình 25 3.5.2 Điều kiện biên 25 Chương 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH WHAMO 4.1 So sánh kết tính tốn với kết thí nghiệm Silva Araya (1993) 26 4.1.1 Thí nghiệm Silva Araya (1993) 26 4.1.2 Kết thí nghiệm Silva Araya .27 4.1.3 Kết tính tốn từ chương trình Whamo .29 4.1.4 Kết tính tốn từ chương trình Hytran .30 4.1.5 Nhận xét kết tính tốn 30 4.2 Bài toán giả định 31 4.2.1 Các thơng số ban đầu tốn giả định 31 4.2.2 Kết tính tốn từ chương trình Whamo .32 4.2.3 Kết tính tốn từ chương trình Hytran .32 4.2.4 Nhận xét kết tính tốn 33 4.3 Kết luận 35 Chương 5: PHÂN TÍCH NƯỚC VA TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 5.1 Mạng lưới cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh .36 5.1.1 Tổng quan mạng lưới cấp nước 36 5.1.2 Các thông số nhà máy nước Thủ Đức 37 5.1.3 Đường ống chuyển tải nước 37 5.2 Khảo sát tượng nước va lưu lượng lấy đột ngột (xì, bể ống…) 38 ii Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng 5.2.1 Khơng có tháp điều áp tuyến 38 5.2.1.1 Các thông số mạng lưới 38 5.2.1.2 Xác định điều kiện biên 39 5.2.1.3 Lưu lượng lấy đột ngột đoạn đầu tuyến ống cấp nước 40 5.2.1.4 Lưu lượng lấy đột ngột tuyến ống cấp nước 43 5.2.1.5 Lưu lượng lấy đột ngột cuối tuyến ống cấp nước .47 5.2.2 Tháp điều áp đầu tuyến 52 5.2.3 Tháp điều áp cuối tuyến 54 5.2.4 Tháp điều áp đầu cuối tuyến 59 5.2.5 Kết luận cho trường hợp lưu lượng lấy đột ngột 64 5.3 Khảo sát tượng nước va đóng van 65 5.3.1 Đường đặc tính đóng van 65 5.3.2 Khơng có tháp điều áp tuyến 65 5.3.2.1 Đóng van khoảng tuyến ống cấp nước (van V1) .66 5.3.2.2 Đóng van cuối tuyến ống cấp nước (van V2) 67 5.3.2.3 Nhận xét 68 5.3.3 Hai tháp điều áp tuyến .69 5.3.3.1 Đóng van khoảng tuyến ống cấp nước (van V1) .69 5.3.3.2 Đóng van cuối tuyến ống cấp nước (van V2) 71 5.3.3.3 Nhận xét 73 5.3.4 Kết luận chung cho trường hợp đóng van .73 5.4 Khảo sát tượng nước va bơm tắt đột ngột 74 5.4.1 Khơng có tháp điều áp tuyến 74 5.4.2 Tháp điều áp đầu tuyến 75 5.4.3 Tháp điều áp cuối tuyến 78 5.4.4 Hai tháp điều áp 80 5.4.5 Kết luận cho trường hợp bơm tắt đột ngột 82 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 84 6.1.1 Về phương pháp tính .84 6.1.2 Về ảnh hưởng nước va hệ thống cấp nước .84 6.2 Kiến nghị 85 6.3 Hướng phát triển đề tài 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 88 iii Mục lục GVHD: TS Lê Đình Hồng HÌNH MINH HỌA Trang Hình 2.1 Phân đoạn ống chịu áp lực nước va Hình 2.2 Nút nối ống .12 Hình 3.1 Lưới điểm mặt phẳng x, t 18 Hình 3.2 Ống rẽ nhánh 19 Hình 3.3 Tháp điều áp 20 Hình 3.4 Ống có đường kính thay đổi 23 Hình 3.5 Tháp điều áp đơn giản 23 Hình 3.6 Tháp điều áp có chảy tràn .24 Hình 4.1 Mơ hình thí nghiệm Silva Araya (1993) 26 Hình 4.2 Đường đặc tính đóng van .27 Hình 4.3 Biểu đồ áp lực nước va x = L (tại van) 27 Hình 4.4 Biểu đồ áp lực nước va x = 3L/4 (24m tính từ bể chứa) 28 Hình 4.5 Biểu đồ áp lực nước va x = L/2 (16m tính từ bể chứa) .28 Hình 4.6 Biểu đồ áp lực nước va x = L/4 (8m tính từ bể chứa) .29 Hình 4.7 Biểu đồ áp lực nước va ống mô WHAMO .29 Hình 4.8 Biểu đồ áp lực nước va ống mô HYTRAN .30 Hình 4.9 Mơ hình tốn giả định .32 Hình 4.10 Biểu đồ áp lực nước va ống mực nước TĐA (WHAMO) 32 Hình 4.11 Biểu đồ áp lực nước va ống mực nước TĐA (HYTRAN) 33 Hình 4.12 Biểu đồ áp lực nước va cuối ống tính hai phương pháp .33 Hình 4.13 Biểu đồ áp lực nước va chân TĐA tính hai phương pháp 34 Hình 5.1 Sơ đồ mô mạng lưới cấp nước 38 Hình 5.2 Mạng lưới tính tốn thay đổi lưu lượng Outlet 39 Hình 5.3 Bước thời gian tính toán 39 Hình 5.4 Sự thay đổi lưu lượng Outlet lưu lượng lấy đột ngột 40 Hình 5.5 Sơ đồ tính tốn lưu lượng lấy đột ngột đầu tuyến 40 Hình 5.6 Biểu đồ áp lực nước va Q lấy đột ngột (T = 5s) 41 Hình 5.7 Biểu đồ áp lực nước va Q lấy đột ngột (T = 10s) .42 Hình 5.8 Biểu đồ áp lực nước va hai trường hợp .42 Hình 5.9 Sự thay đổi lưu lượng Outlet lưu lượng lấy đột ngột 43 Hình 5.10 Sơ đồ tính tốn lưu lượng lấy khoảng tuyến 44 Hình 5.11 Biểu đồ áp lực nước va Q lấy đột ngột (T = 5s) .44 Hình 5.12 Biểu đồ áp lực nước va Q lấy đột ngột (T = 10s) .45 iv Luận văn cao học - GVHD: TS Lê Đình Hồng • Lưu lượng ban đầu FBC2 = 1,704 m3/s giảm m3/s sau bơm tắt giây • Lưu lượng ban đầu FBC3 = 1,258 m3/s giảm m3/s sau bơm tắt 10 giây • Lưu lượng ban đầu FBC4 = 1.496 m3/s giảm m3/s sau bơm tắt 11 giây • Lưu lượng ban đầu FBC5 = 1,338 m3/s giảm m3/s sau bơm tắt 13 giây • Lưu lượng ban đầu FBC6 = 1,133 m3/s giảm m3/s sau bơm tắt 13 giây Tháp điều áp đầu tuyến (ST1) cuối tuyến (ST2) tháp điều áp dạng hình trụ đơn giản có thơng số sau: • Đường kính hai tháp điều áp: D = 2m • Chiều cao tháp điều áp ST1: H = 42,5 m • Chiều cao tháp điều áp ST2: H = 40,0 m • Cao trình lỗ tràn tháp ST1: htràn = 42,5 m • Cao trình lỗ tràn tháp ST2: htràn = 40,0 m • Cao trình đáy hai tháp điều áp: hđáy = m Áp lực (m) Kết tính tốn: 100 Đầu tuyến (sau van chiều) Giữa tuyến (nút 22) Cuối tuyến (nút 26) 80 60 40 20 -20 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Thời gian (s) Hình 5.60 Biểu đồ áp lực nước va vị trí ống Tại vị trí đầu tuyến áp lực nước va dương đạt giá trị lớn Hmax = 78,75 m vào thời điểm t = giây sau bơm tắt, giá trị nước va âm nhỏ Hmin = -17,23 m vào thời điểm t = 17 giây sau bơm tắt Tại vị trí tuyến áp lực nước va dương đạt giá trị lớn Hmax = 58,23 m vào thời điểm t = giây sau bơm tắt, giá trị nước va âm nhỏ Hmin = -3,69 m vào thời điểm t = 52 giây sau bơm tắt Tại vị trí cuối tuyến áp lực nước va dương đạt giá trị lớn Hmax = 20,16 m vào thời điểm ban đầu t = giây, giá trị nước va âm nhỏ Hmin = -1,55 m vào thời điểm t = 26 giây sau bơm tắt Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 81 Áp lực (m) Chương GVHD: TS Lê Đình Hồng 45 Dao động mực nước ST1 40 35 Dao động mực nước tháp ST2 30 25 20 15 10 -5 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Thời gian (s) Hình 5.61 Biểu đồ dao động mực nước tháp điều áp ST1 ST2 Nhận xét kết tính tốn: - Trong trường hợp bơm tắt đột ngột có hai tháp điều áp tuyến áp lực nước va tuyến ống cấp nước nhỏ so với ba trường hợp - Áp lực nước va âm tuyến giảm đáng kể so với ba trường hợp giá trị áp lực nước va âm gây nguy hiểm cho ống bơm tắt - Tại vị trí đầu tuyến cuối tuyến ống cấp nước có tháp điều áp nên áp lực nước va vị trí khơng nguy hiểm tuyến ống cấp nước - Sau bơm tắt, nước tháp điều áp ST1 bổ sung cho tuyến ống nên mực nước tháp giảm dần từ đỉnh tháp đến đáy tháp điều áp, mực nước tháp điều áp ST2 dao động tắt dần có thời điểm tháp điều áp bị cạn nước - Bảng kết tính tốn sau: STT Vị trí Đầu tuyến Giữa tuyến Cuối tuyến Mực nước ST1 Mực nước ST2 Giá trị nước va max Hmax (m) t (s) 78,75 58,23 20,16 41,27 0-7 20,16 Giá trị nước va Hmin (m) t (s) -17,23 17 -3,69 52 -1,55 26 0,02 185-200 20-32;58-67 5.4.5 Kết luận cho trường hợp bơm tắt đột ngột - Khi hệ thống trạm bơm xảy cố điện làm cho máy bơm tắt đột ngột tuyến ống cấp nước có hai tháp điều áp, tháp đặt đầu tuyến tháp đặt cuối tuyến áp lực nước va việc bơm tắt đột ngột gây Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 82 Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng có giá trị nhỏ so với trường hợp lại như: tuyến ống khơng có tháp điều áp, có tháp điều áp đặt đầu cuối tuyến - Tại vị trí đầu tuyến tuyến ống cấp nước, bơm tắt đột ngột ống có xuất nước va dương giá trị nước va dương nhỏ giá trị áp lực lớn mà ống chịu (10 kg/cm2) nên nước va dương trường hợp bơm tắt đột ngột không gây nguy hiểm cho ống đồng thời ống xuất nước va âm hai vị trí này, việc xuất nước va âm làm cho nước từ bên chảy vào ống mối nối bị rò rỉ lâu ngày, nguy hiểm làm cho ống bị bẹp lại phá hủy phụ tùng liên quan tuyến ống - Trong tất trường hợp tính tốn vị trí cuối tuyến ống cấp nước xa nhà máy nước nên sau bơm tắt đột ngột, áp lực nước ống giảm dần giá trị m mà không gây nước va âm ống nên không gây nguy hiểm cho đoạn ống cấp nước - Sau bơm tắt, nước tháp điều áp ST1 bổ sung cho tuyến ống nên mực nước tháp giảm dần từ đỉnh tháp đến đáy tháp điều áp, mực nước tháp điều áp ST2 dao động tắt dần có thời điểm tháp điều áp bị cạn nước Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 83 Chương GVHD: TS Lê Đình Hồng Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 6.1.1 Về phương pháp tính - Kết nghiên cứu chương cho thấy phương pháp sai phân hữu hạn phương pháp đường đặc trưng cho kết tính tốn giá trị nước va dương lớn xảy đường ống áp lực tương đương nhau.Tuy nhiên so sánh phương pháp tính với kết thí nghiệm thực tế phương pháp sai phân gần với kết nghiệm thực tế áp lực nước va ống dao động tắt dần theo thời gian, với phương pháp đường đặc trưng dao động áp lực ống tắt dần chậm - Trong thực tế tính toán áp lực nước va hệ thống đường ống cấp nước, với phương pháp sai phân ta áp dụng để giải toán với điều kiện gần thực tế giá trị nước va nghiên cứu vị trí đường ống Với phương pháp đường đặc trưng ta chọn cách phân đoạn đường ống sơ đồ tính bước thời gian tính cách mà phải tuân theo giả thiết áp dụng lý thuyết đường đặc trưng - Do hệ thống đường ống cấp nước có nhiều thiết bị, phụ kiện, cơng trình phụ trợ… nên việc ứng dụng phương pháp sai phân tính tốn nước va cho phép dễ dàng trường hợp tính tốn đường ống có kết cấu phức tạp đưa vào mơ hình làm việc thiết bị cơng trình đường ống: hồ chứa nước, đặc tính bơm, van loại, tháp điều áp, Outlet lấy nước, trụ cứu hoả, tê, thập, cút… 6.1.2 Về ảnh hưởng nước va hệ thống cấp nước - Từ kết khảo sát tượng nước va tuyến ống nước trường hợp lưu lương lấy đột ngột (ống cấp nước bị xì, bể, mở van chặn tuyến nhanh, mở van cứu hoả…) ta nhận thấy lưu lượng lấy đột ngột lớn trình thay đổi lưu lượng nhanh xuất áp lực nước va âm gây nguy hiểm cho tuyến ống cấp nước Nếu tuyến ống chuyển tải khơng bố trí tháp điều áp vị trí mà lưu lượng lấy đột ngột xa tháp điều áp giá trị áp lực nước va âm trường hợp lớn gây phá huỷ ống bẹp ống - Tuyến ống cấp nước thường có chiều dài lớn nên trường hợp đóng van mà tuyến ống lại khơng bố trí tháp điều áp van chống va áp lực nước va dương trước van lớn áp lực tối đa mà ống cấp nước chịu (theo tiêu chuẩn áp lực tối đa mà ống cấp nước chịu 10 kg/cm2 đến 15 kg/cm2), với áp lực làm cho ống cấp nước bị phá vỡ làm phá hủy phụ tùng, phụ kiện tuyến ống cấp nước Vì vậy, cần thiết phải bố trí tháp điều áp van chống va đầu tuyến cuối tuyến nhằm bảo vệ tốt cho tuyến ống - Thời gian đóng van cần kéo dài (đóng chậm) vận hành đóng mở theo nhiều cấp ống cấp nước có đường kính lớn nhằm hạn chế áp lực nước va dương ống Riêng mạng lưới cấp nước TP Hồ Chí Minh, van tuyến ống chuyển tải vận hành đóng mở hồn tồn thủ cơng chế độ đóng mở đơn vị quản lý mạng lưới cấp nước áp dụng chế độ Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 84 Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng đóng mở van theo cấp (mỗi lần đóng, mở 1/4 đường kính ống) đồng thời van tuyến ống chuyển tải van bướm có đường kính D = 2m nên theo tiêu chuẩn AWWA số vịng quay loại van lớn (khoảng 300 vịng) Vì vậy, thời gian để đóng van hồn tồn lớn nên thực tế việc đóng van không gây nguy hiểm cho tuyến ống cấp nước Tuy nhiên, đóng mở van nhanh hình thành dịng chảy rối ống làm bong tróc mảng bám lâu ngày thành ống, làm cho nước sinh hoạt bị vẩn đục, không đảm bảo vệ sinh - Trường hợp bơm nhà máy nước tắt đột ngột (như cố điện) tuyến ống cấp nước sau bơm xuất áp lực nước va âm lớn cần lắp đặt van chiều sau bơm đồng thời cần bố trí thêm tháp điều áp van phá chân khơng nhiều vị trí tuyến ống chuyển tải nhằm hạn chế áp lực nước va âm bảo vệ đường ống - Trong trường hợp nghiên cứu xảy áp lực nước va dương áp lực nước va âm mà tuyến ống cấp nước lại khơng bố trí, lắp đặt thiết bị, cơng trình bảo vệ nguy hiểm cho tuyến ống Nếu áp lực nước va dương lớn áp lực tối đa mà ống chịu làm ống bị vỡ, áp lực nước va âm làm cho nước ngầm từ bên ngồi chảy vào ống mối nối bị rị rỉ lâu ngày, nguy hiểm làm cho ống bị bẹp lại phá hủy phụ tùng liên quan tuyến ống 6.2 KIẾN NGHỊ - Để không xảy nước va âm bơm tắt, đề nghị xây dựng chế độ vận hành bơm nhiều cấp Đối với nhà máy nước có cơng suất lớn phải tắt mở máy bơm khoảng cách thời gian lần tắt mở xa - Đối với bơm cần phải có hệ thống cung cấp điện kịp thời trường hợp xảy cố điện, trình khởi động ngừng bơm phải từ từ tránh đột ngột Cần thiết sử dụng phần mềm để điều khiển cho có hiệu Chọn bơm có qn tính thích hợp để có khả chống lại tượng nước va Thiết kế hệ thống bypass có gắn thiết bị chống nước va để bảo vệ bơm - Thực tế trình vận hành hệ thống cấp nước xảy tượng nước va Điều dẫn đến tâm lý chủ quan người quản lý, không ý đến việc lưu trữ cách có hệ thống số liệu trình vận hành nên khó khăn cơng tác nghiên cứu Các số liệu rời rạc khó khăn việc thống kê so sánh với kết tính tốn - Hoạt động đóng mở van theo chế độ vận hành đóng mở chậm hệ thống đường ống dài Cần huấn luyện nghiệp vụ cho người phụ trách vận hành hệ thống đường ống để tránh xảy trường hợp đóng mở van đột ngột hệ thống - Trong trình thiết kế vận hành cần phải ý đến lưu lượng lấy đường ống đặc biệt trường hợp chữa cháy bể đột ngột - Khi đường ống dài q dài ngồi việc sử dụng tháp nước va nên bố trí thêm thiết bị van xả khí, van phá chân khơng, van chống va, van chiều, hầm xả cặn, tháp điều áp… Đặc biệt phải thường xuyên theo dõi đường ống có kế hoạch cải tạo, sửa chữa để không xảy tượng xì bể đột ngột Bố trí thiết bị bảo vệ tự động hệ thống đường ống để đối phó với trường hợp khả kiểm sốt làm giảm thiểu đáng kể tổn thất Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 85 Chương GVHD: TS Lê Đình Hồng - Trong trình thiết kế cần phải ý đến vận tốc nước đường ống phải vận tốc kinh tế Vừa giảm tượng nước va vừa giảm chi phí xây lắp - Tại vị trí trước sau van cần phải ý q trình thiết kế, sử dụng ống nối neo ống có khả chịu lực cao so với ống vị trí khác - Tháp điều áp lớn bố trí gần nhà máy gần vị trí van hiệu giảm áp lực nước va lớn Nhược điểm giải pháp xây dựng thêm hạng mục công trình mà chi phí xây dựng lớn - Đối với hệ thống cấp nước mà độ dốc tuyến ống lớn ngồi việc xây dựng tháp điều áp, lắp đặt van chống va để giảm nước va dương cần xây dựng thêm bể bổ sung lưu lượng lắp đặt van phá chân không để giảm nước va âm - Hiện đại hố q trình vận hành hệ thống thông qua thiết bị tự động hố kết hợp với cơng nghệ thơng tin để xử lý kịp thời cố đồng thời theo dõi thống kê bổ sung giải pháp mang tính đặc trưng hệ thống - Sớm xây dựng hồn thiện hệ thống SCADA để quản lý, vận hành, kiểm soát hệ thống cấp nước cách tốt 6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đề tài phát triển theo hướng sau: - Ứng dụng phương pháp tính tốn nước va khác để phân tích ảnh hưởng nước va lên mạng lưới đường ống cấp nước So sánh, đánh giá kết phương pháp - Xét đến làm việc thiết bị khác van chống va, van phá chân không việc làm giảm áp lực nước va hệ thống cấp nước - Ứng dụng phương pháp sai phân hữu hạn để mô phỏng, tính tốn nước va cho hệ thống cấp nước hồn chỉnh bao gồm tuyến ống chuyển tải tuyến ống phân phối, thiết bị, phụ tùng mạng lưới - Khảo sát tượng nước va theo cấp vận hành tắt mở bơm nhà máy nước - Ảnh hưởng nước va có cố dùng nước nhiều dùng nước Học viên: Phan Hồng Phong (02006520) Trang 86 Tài liệu tham khảo GVHD: TS Lê Đình Hồng Tài liệu tham khảo: [1] PGS-TS Lê Phu, Bài giảng nước va đường ống áp lực [2] TS Lê Đình Hồng, Bài giảng phương pháp số nâng cao [3] TS Lê Đình Hồng, Bài giảng phương pháp số ứng dụng [4] TS Lê Đình Hồng, Hướng dẫn sử dụng Epanet 2.0 [5] ThS Trần Đình Trí, Tính toán nước va dương đường ống thủy điện, Luận văn tốt nghiệp cao học Trường ĐHBK TP.HCM [6] Bộ mơn Cơ lưu chất Trường ĐHBK TP.HCM, Giáo trình thủy lực [7] PGS-TS Hồ Sĩ Dự, PGS-TS Nguyễn Duy Hạnh, TS Huỳnh Tấn Lượng, PGS-TS Phan Kỳ Nam, Công trình trạm thủy điện, Nhà xuất xây dựng [8] PGS-TS Nguyễn Thống, Tính tốn nước va đường ống áp lực hồ chứa thủy điện A Lưới, đăng tạp chí Tài nguyên nước [9] Báo cáo đầu tư Mở rộng hệ thống cấp nước sông Đồng Nai (giai đoạn I, II, III), Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn [10] Báo cáo đầu tư dự án Xây dựng tuyến ống chuyển tải nước thứ D2400, Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn [11] Larry W Mays, Water distribution systems handbook, McGraw Hill [12] Larry W Mays, Hydraulic design handbook, McGraw Hill [13] US Army Corps of Engineers, Water hammer and Mass Oscillation (WHAMO) 3.0 User’s Manual [14] Pipe 2008 Examples Manual [15] Jaime Suárez Acũna, Generalized water hammer algorithm for piping systems with unsteady friction, Master of science, University of Puerto Rico, Mayaguez Campus [16] Shawn Batterton, Water hammer: An Analysis of Plumbing Systems, Intrusion, and Pump Operation, Master of science, Virginia Polytechnic Institute and State University [17] Mosab A Magzoub Elbashir, Samuel Oduro Kwame Amoah, Hydraulic transient in a pipeline, Master Thesis, Lund University [18] S J Van Vuuren, Theoretical Overview Of Surge Analyses [19] Silva Araya, Walter, Chaudhry, M hanif, Computation of Energy Dissipation in Transient Flow [20] Victor L Streeter & Bengamin Wylic Seventh Edition, Fluid Mechanics, McGraw Hill [21] HYTRAN quick start Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 87 Phụ lục GVHD: TS Lê Đình Hồng PHỤ LỤC: CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG WHAMO & NỀN GIAO DIỆN ĐỒ HỌA WHAMGR Chương trình tính tốn dao động nước va WHAMO Tổ chức Công binh thuộc Quân đội Hoa Kỳ bao gồm hai chương trình Chương trình chương trình mơ WHAMO với thuật tốn phân tích áp lực nước va chạy hệ điều hành DOS Chương trình WHAMO sử dụng giải pháp sơ đồ sai phân ẩn phương pháp sai phân hữu hạn để mơ điều kiện dịng chảy tức thời WHAMGR chương trình thứ hai gói WHAMO Đó chương trình giao diện đồ họa thiết kế để làm việc đồng thời với chương trình mơ nhằm tạo biểu đồ dao động áp lực theo thời gian Hai chương trình cung cấp phương tiện thiết thực để nghiên cứu vấn đề áp lực nước va xuất hệ thống đường ống Việc chạy chương trình mơ WHAMO đòi hỏi người sử dụng làm quen với bốn loại file khác để nhập liệu xuất kết chương trình File đầu vào (có phần mở rộng *.INP) cung cấp tất thông tin mà chương trình WHAMO sử dụng để chạy chương trình mơ File mơ kết nối phần tử hệ thống, thuộc tính phần tử hệ thống, lựa chọn tính toán, câu lệnh để thực thực thi việc mơ Những file đầu vào tạo trình soạn văn (i.e Microsoft Notepad ®), chương trình chạy văn khác chúng phải định dạng file ASCII Những file đầu (có phần mở rộng *.OUT) báo cáo liệu đầu vào hệ thống theo dạng bảng biểu xuất kết cho chương trình mơ Kết xuất định dạng file ASCII, nhìn thấy cách dễ dàng chương trình định dạng văn Những file in ấn biểu đồ kết (có phần mở rộng *.PLT) file đầu vào sử dụng WHAMGR để tạo đầu đồ thị kết mô Những file bảng tính (có phần mở rộng *.TAB) sử dụng chương trình bảng tính phù hợp cho việc thao tác phân tích liệu Những file định dạng file ASCII Chương trình mơ WHAMO u cầu người dùng đặt tên tất bốn file đề cập trước phân tích hoàn thành Để thuận tiện quản lý, người dử dụng nên đặt tên đồng cho tất file toán Tạo tập tin đầu vào nhiệm vụ việc chạy chương trình mơ nước va Những thơng tin đầu vào bao gồm câu lệnh sơ cấp thứ cấp Những câu lệnh sơ cấp sử dụng để xác định loại liệu theo sau Những câu lệnh thứ cấp bao gồm giá trị liệu xác định câu lệnh sơ cấp Ví dụ như, đường ống xác định câu lệnh sơ cấp “CONDUIT” Những câu lệnh thứ cấp kết hợp với CONDUIT xác định chiều dài đường ống, đường kính, độ nhám,… Những thơng số tính toán theo sau câu lệnh sơ cấp “CONTROL” câu lệnh thứ cấp bao gồm bước nhảy thời gian tính tốn, bước nhảy thời gian xuất tổng khoảng thời gian tính tốn Một danh sách rút ngắn câu lệnh sơ cấp thông thường đề cặp bên đây: Câu lệnh System: sử dụng để xác định liên kết thành phần hệ thống a SYSTEM: xác định liên kết thành phần hệ thống cách xác định giá trị điểm nút bao quanh thành phần Câu lệnh Element: định nghĩa thành phần hệ thống a CONDUIT: xác định dạng đường ống Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 88 Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng b FLOWBC: xác định điều kiện biên lưu lượng vị trí xả c PUMP: xác định bơm d RESERVOIR: xác định biên cột áp e SURGETANK: xác định tháp điều áp (có nhiều loại) f VALVE: xác định van sử dụng để điều tiết lưu lượng g PCHAR: xác định đường đặc tính hoạt động bơm h VCHAR: xác định đường đặc tính hoạt động van Câu lệnh Output: cho phép người sử dụng xác định liệu cần xuất chương trình mơ a DISPLAY: xác định liệu đầu vào trình bày xuất kết b HISTORY: xác định thông số xuất theo dạng chuỗi thời gian mô c PLOTFILE: xác định yếu tố xuất theo tập tin *.PLT cho việc in biểu đồ chương trình WHAMGR Câu lệnh Simulation: a CONTROL: kiểm sốt thơng số tính tốn chương trình mơ b SCHEDULE: xác định q trình vận hành cho van, điều kiện biên khác Câu lệnh Execution: a CHECK: kiểm tra liệu hệ thống thành phần hệ thống b NOTE: dịng lệnh khơng thực thi chạy chương trình mơ WHAMO c GO: chương trình mơ bắt đầu d GOODBYE: kết thúc chương trình Những câu lệnh thứ cấp xác định giá trị câu lệnh sơ cấp Chương trình WHAMO địi hỏi câu lệnh sơ cấp phải kết thúc với câu lệnh FINISH Dưới ví dụ câu lệnh sơ cấp thứ cấp tiêu biểu tìm thấy thơng tin đầu vào chương trình WHAMO Bảng PL-1: Kết câu lệnh CONDUIT: Primary Secondary Secondary Secondary Secondary Termination Command Command Command Block Command Command Command Block Block Block Tag Data CONDUIT ID Pipe Tag Data Tag LENGTH 3000 DIAM Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Data 10 Tag Data CELER 6000 FINISH Trang 89 Phụ lục GVHD: TS Lê Đình Hồng Bảng PL-2: Kết câu lệnh CONTROL Primary Command CONTROL Secondary Command Block Secondary Command Block Secondary Command Block Tag Data Tag Data Tag Data DTCOMP 0.1 DTOUT 5.0 TMAX 10.0 Termination Command FINISH Bảng PL-1 trình bày ống hệ thống xác định cách sử dụng câu lệnh sơ cấp CONDUIT Những khối câu lệnh thứ cấp phần “Tag” phần “Data”dùng để xác định giá trị thuộc tính phần tử ống Câu lệnh có nghĩa ống có tên gọi “Pipe” có độ dài 3000 feet, đường kính 10 feet có tốc độ truyền sóng 6000 ft/s Câu lệnh CONDUIT chấm dứt với câu lệnh FINI (hoặc FINISH) Bảng trình bày kết cho câu lệnh sơ cấp CONTROL Câu lệnh thứ cấp DTCOMP có liên quan đến bước nhảy thời gian việc tính tốn chương trình mơ phỏng, DTOUT bước nhảy thời gian kết cần xuất ra, TMAX khoảng thời gian tối đa mà chương trình mơ thực Mơt lần nữa, câu lệnh sơ cấp CONTROL kết thúc với FINI Thơng tin đầu vào chương trình WHAMO cho phép việc sử dụng thích mơ phỏng, thích biểu hai cách Cách 1, thích tạo với câu lệnh thứ cấp đặt dấu ngoặc đơn Thứ hai, thích tạo câu lệnh sơ cấp câu lệnh bắt đầu chữ “C” Nếu “C” sử dụng câu lệnh sơ cấp, chương trình mơ WHAMO khơng thực Dịng file thơng tin đầu vào phải dành riêng cho tên dự án Ngồi ra, chương trình WHAMO cho phép tất câu lệnh sơ cấp thứ cấp viết tắt có độ dài ký tự Ví dụ, câu lệnh sơ cấp CONDUIT đặt COND câu lệnh thứ cấp DIAMETER biểu diễn DIAM Để giải thích đầy đủ cơng việc bên chương trình WHAMO, ví dụ tập tin đầu vào đặt tên “Valve Closure in a Simple Pipeline” (đóng van đường ống đơn giản) đính kèm theo phụ lục Ký hiệu lấy trực tiếp từ sách hướng dẫn sử dụng chương trình WHAMO Hệ thống bao gồm ba đường ống liên kết với nhau, biên cột áp, van Van cuối tuyến bị đóng bất ngờ tạo cố tức thời Hình PL-1 bên biểu diễn hệ thống Hình PL-1: Hệ thống mơ File nhập liệu (đầu vào) sau: Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 90 Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng VALVE CLOSURE IN A SIMPLE PIPELINE SYSTEM EL HW AT 100 EL C1 LINK 100 200 EL C2 LINK 200 300 EL V1 LINK 300 400 EL TW AT 400 FINISH C ELEMENT PROPERTIES RESERVOIR ID HW ELEV 500 FINISH CONDUIT ID C1 DIAM l0 CELERITY 300 FRICTION 0.0000l LENGTH 1500 NUMSEG FINISH CONDUIT IB C2 AS C1 FINISH VALVE ID Vl DIAM 10 TYPE FINISH RESERVOIR ID TW ELEV FINISH C VALVE CHARACTERISTICS VCHARACTERISTICS TYPE GATE 10 20 40 60 80 100 DISCOEF 0.0067 0.0200 0.0332 0.0465 0.0598 0.0664 FINISH C VALVE OPERAT ION VALVE ID V1 VSCHED FINISH SCHEDULE VSCHED DELT 1.0 GATE 100 80 60 40 20 10 FINISH C OUTPUT REQUESTS HISTORY NODE 100 HEAD NODE 200 HEAD NODE 300 HEAD ELEM V1 HEAD LOSS ELEM V1 DISCHARGE FINISH PLOT NODE 100 HEAD NODE 200 HEAD NODE 300 HEAD ELEM V1 HEAD LOSS ELEM V1 DISCHARGE FINISH DISPLAY ALL FINISH C COMPUTATIONAL PARAMETERS CONTROL DTCOMP 0.1 DTOUT 0.5 TMAX 14.5 FINISH C EXECUTION CONTROL CHECK GO GOODBYE Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 91 Phụ lục GVHD: TS Lê Đình Hồng Những điều giải thích sau theo file đầu vào đính kèm Những giải thích theo số thứ tự dịng thơng tin đầu vào như: Xác định tiêu đề file đầu vào Chương trình khơng làm việc với dịng in khối tiêu đề file đầu Một dòng trống tiêu đề câu lệnh sơ cấp “SYSTEM” câu lệnh sơ cấp xác định liên kết phần tử hệ thống Đây chuỗi khối câu lệnh thứ cấp “EL” dùng để phần tử đặt tên “HW” “AT” dùng để nút phần tử xác định Trong trường hợp có nút xác định yếu tố “HW” điều kiện biên cột nước thượng lưu hệ thống Chuỗi khác khối câu lệnh thứ cấp “C1” phần tử ống liên kết nút hệ thống “LINK” dùng để xác định điểm nút đầu cuối ống Xem dòng Xem dòng Ở đây, phần tử xác định van “V1” Giống dòng “TW” xác định điều kiện biên hạ lưu “FINISH” dừng câu lệnh sơ cấp hệ thống 10 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 11 “RESERVOIR” câu lệnh sơ cấp để xác định phần tử bể chứa có cột áp Câu lệnh “ID” xác định nhãn mác phần tử “HW” “ELEV” xác định cao độ nước 500 feet Câu lệnh RESERVOIR kết thúc câu lệnh FINISH CHÚ Ý: tất giá trị số phải xác định số thập phân theo định nghĩa riêng chương trình! 12 “CONDUIT” câu lệnh sơ cấp xác định đường ống Ở đây, đường ống ký hiệu “C1” “DIAM” đường kính ống gán 10ft “CELERITY” tốc độ truyền sóng đường ống 6000 ft/giây “FRICTION” hệ số ma sát Darcy-Weisbach xác định 0.00001 “LENGTH” chiều dài đường ống gán 1500ft “NUMSEG” số phân đoạn tính tốn dọc theo chiều dài đường ống giá trị sử dụng hệ thống sai phân hữu hạn, xác định phân đoạn suốt chiều dài 1500 ft 13 Xác định đường nối ống “C2” Câu lệnh “AS” sử dụng để xác định “C2” cách xác “C1” 14 “VALVE” xác định van “V1” có đường kính 10 ft “TYPE” xác định loại van “1” thứ tự loại van với đặc tính định nghĩa theo câu lệnh “VCHAR” dịng 17-20 “VSCHED” q trình vận hành theo thời gian van “V1” Quá trình vận hành xác định dòng 22-24 15 Xác định bể chứa hạ lưu 16 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 17 “VCHAR” câu lệnh thành phần sơ cấp xác định đặc tính vận hành van “TYPE” đến loại van đặc biệt, xác định loại “1” xác định dòng 14 18 “GATE” xác định loại van cổng dạng đĩa Chuỗi số sau liên quan đến độ mở phần trăm van (0 đóng hồn tồn 100 mở hoàn toàn) 19 “DISCOEF” câu lệnh thứ cấp liên quan đến hệ số lưu lượng tương ứng với độ mở van (dịng 18) Học viên: Phan Hồng Phong (02006520) Trang 92 Luận văn cao học GVHD: TS Lê Đình Hồng 20 “FINISH” dừng câu lệnh sơ cấp VCHAR Đây kết thúc tất câu lệnh sơ cấp phần tử 21 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 22 “SCHEDULE” biểu thị bắt đầu câu lệnh mô sơ cấp cho trình vận hành van “VSCHED” câu lệnh thứ cấp mà trình vận hành van ký hiệu số “1” 23 “DELT” câu lệnh thứ cấp xác định bước thời gian số cho trình vận hành van Ở đây, bước thời gian 0.1 giây “GATE” câu lệnh thứ cấp xác định loại van loại van cổng Chuỗi số sau xác định phần trăm độ mở van tương ứng với bước thời gian Ví dụ, t = giây van cổng mở 100% Ở thời điểm t = 0.1 giây van mở 80%, 24 “FINISH” dừng câu lệnh sơ cấp “SCHEDULE” 25 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 26 “HISTORY” câu lệnh sơ cấp xác định thành phần xuất theo q trình thời gian mơ (trong tập tin *.OUT) 27 “NODE” yêu cầu chương trình xuất kết từ nút, nút xác định dòng “100” “HEAD” xác định trình cột nước nút 100 suốt trình mơ 28 Xem dịng 27 29 Xem dịng 27 30 “ELEM” câu lệnh thứ cấp yêu cầu xuất kết liên quan đến phần tử “V1” Kết u cầu xuất dịng q trình tổn thất cột áp lưu chất chảy qua van 31 Như 30, kết yêu cầu xuất dịng q trình thay đổi lưu lượng qua van “V1” 32 “FINISHI” dừng câu lệnh đầu sơ cấp “HISTORY” 33 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 34 “PLOT” xác định thành phần in để sử dụng tập tin đầu vào chương trình WHAMGR (tập tin *.PLT) Quá trình diễn biến theo thời gian thành phần trình bày đồ thị chương trình WHAMGR 35 Xem dịng 27 36 Xem dòng 27 37 Xem dòng 27 38 Xem dòng 30 39 Xem dòng 31 40 “FINISH” dừng câu lệnh sơ cấp “PLOT” 41 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 42 Câu lệnh sơ cấp “DISPLAY” kiểm soát liệu đầu vào in file đầu (*.OUT) cách đơn giản, tập tin đầu bao gồm thông số đầu vào xác định lệnh “ALL” “FINISH” dừng câu lệnh đầu đầu sơ cấp “DISPLAY” Đây kết thúc tất câu lệnh đầu sơ cấp 43 Một dòng trống câu lệnh sơ cấp 44 “CONTROL” câu lệnh mô sơ cấp xác định bước thời gian tính tốn đầu sử dụng chương trình WHAMO Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 93 Phụ lục GVHD: TS Lê Đình Hồng 45 “DTCOMP” câu lệnh thứ cấp mà xác định bước thời gian tính toán 0.1 giây “DTOUT” xác định bước thời gian xuất kết tính tốn 0.5 giây Đồng thời, thành phần xác định sau câu lệnh sơ cấp “HISTORY” “PLOT” có bước thời gian xuất kết 0.5 giây “TMAX” theo độ dài thời gian mô phỏng, hiểu theo cách khác dừng mô chương trình WHAMO 46 “FINISH” kết thúc câu lệnh sơ cấp “CONTROL” Đây kết thúc tất câu lệnh mơ sơ cấp 47 Một dịng trống câu lệnh sơ cấp 48 “CHECK” biểu thị bắt đầu câu lệnh thực thi sơ cấp Câu lệnh “CHECK” đầu vào chạy một chương trình kiểm tra để đảm bảo xác liệu nhập vào “CHECK” nên sử dụng trước mô chạy kiểm tra sai sót để người dùng dễ dàng hiệu chỉnh 49 “GO” câu lệnh thực thi sơ cấp mà xác định liệu hoàn thành “GO” bao gồm thực thi chương trình 50 “GOODBYE” dừng thực thi chương trình WHAMO WHAMGR có khả trình bày thành dạng đồ thị theo q trình thời gian mơ thành phần xuất từ chương trình mô WHAMO WHAMGR cho phép người dùng hiệu chỉnh dạng đồ thị theo chủ ý cá nhân Hình PL-2: Những kết chương trình WHAMGR Mục đích phụ lục để cung cấp cho người đọc cách khái quát kỹ thuật mô chương trình WHAMO Sự hạn chế chương trình thiếu giao diện đồ họa file văn đầu dễ sử dụng Ngoài ra, việc sử dụng hệ đơn vị chương trình khơng theo hệ SI gây nhằm lẫn mơ Tóm lại chương trình mơ WHAMO cung cấp cơng cụ hữu ích để mơ áp lực nước va dự án thủy điện, hệ thống cấp nước Học viên: Phan Hoàng Phong (02006520) Trang 94 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG X W Họ tên : PHAN HOÀNG PHONG Ngày tháng năm sinh : 25-04-1982 Nơi sinh : Tiền Giang Địa liên lạc : 55/31/13 Thành Mỹ, Phường 8, Quận Tân Bình, TP HCM Điện thoại quan : 08 38245731 Di động : 0902 017 917 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 9/2000 đến 2/2005: Sinh viên Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Bộ môn Tài Nguyên Nước – Trường Đại học Bách Khoa TP HCM - Từ 9/2006 đến 2008: Học viên cao học khóa 2006 ngành Xây dựng Cơng trình thủy – Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: - Từ 2/2005 đến 10/2005: Công tác Công ty Đầu tư Xây dựng Cơng trình Cấp nước (Waseco) – Tổng Cơng ty Xây dựng số - Từ 11/2005 đến 5/2006: Công tác Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại Hân Minh - Từ 6/2006 đến nay: Công tác Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn (Sawaco) ... ? ?Phân tích áp lực nước va mạng lưới đường ống cấp nước? ?? Nội dung luận văn ứng dụng phương pháp sai phân hữu hạn (sử dụng chương trình WHAMO) để phân tích áp lực nước va Các nguyên nhân gây nước. .. tăng áp lực nước va gây nên Nước va âm làm áp lực ống dẫn nước giảm xuống cách đột ngột, để tránh tượng bẹp ống áp lực ống hạ thấp áp lực khí trời (trong ống xuất chân khơng) cần phải bố trí đường. .. đồ mô mạng lưới cấp nước 65 Hình 5.40 Biểu đồ áp lực nước va trước van V1 66 Hình 5.41 Biểu đồ áp lực nước va sau van V1 67 Hình 5.42 Biểu đồ áp lực nước va trước van V2

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w