Điều khiển định hướng từ thông máy phát điện gió không đồng bộ nguồn kép

116 98 0
Điều khiển định hướng từ thông máy phát điện gió không đồng bộ nguồn kép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ XUÂN HẢI ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TỪ THƠNG MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ KHƠNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP CHUYÊN NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đình Trực ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TS PHẠM ĐÌNH TRỰC Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PGS.TS NGUYỄN VĂN NHỜ Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Minh Phương ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TS LÊ MINH PHƯƠNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM, ngày 28 Tháng 12 năm 2009 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Xuân Hải Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: Phái: Nam 12/01/1978 Nơi sinh: Khánh Hòa Thiết bị, Mạng Nhà máy điện MSHV: 01807275 I- TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TỪ THƠNG MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ KHƠNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Mơ hình hóa máy phát điện gió khơng đồng nguồn kép phần mềm mô Matlab Simulink so sánh kết với mơ hình phần mềm EMTPWorks - Mơ hình hóa tuabin gió điều khiển tốc độ máy phát - Xây dựng mơ hình Matlab Simulink điều khiển độc lập công suất thực, công suất kháng máy phát, điều khiển tối ưu công suất phát máy phát điện gió DFIG chế độ vận hành máy III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 06 năm 2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 30 tháng 11 năm 2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHẠM ĐÌNH TRỰC Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHẠM ĐÌNH TRỰC CN BỘ MƠN QL CHUN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin đặc biệt cảm ơn thầy TS Phạm Đình Trực tận tình giúp đỡ hướng dẫn học tập suốt q trình thực luận văn, ý kiến q báu thầy giúp học tập khắc phục nhiều thiếu sót để hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Điện – Điện tử Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học trường Cảm ơn bạn bè chia sẻ trao dồi kiến thức học tập trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình người thân u ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ chỗ vựa vững giúp an tâm học tập vượt qua khó khăn thời gian qua Danh sách kí hiệu sử dụng đề án Kí hiệu Chú giải k : Hệ số hình dạng C : Hệ số tỷ lệ z : Chiều cao cách mặt đất [m] zo : Hệ số chiều cao bề mặt địa hình zref : Chiều cao tham khảo (thường 10m) V : Vận tốc gió trung bình [m/s] α : Hệ số bề mặt địa hình Ek : Động gió đơn vị thể tích [J] ρ : Mật độ khơng khí [kg/m3] Pv : Cơng suất gió xuyên qua cánh quạt tuabin [W] A : Diện tích hứng gió [m2] W : Năng lượng gió [J] Ptotal : Tổng công suất phát DFIG [W] Ps : Công suất stator máy phát [W] Pr : Công suất rotor máy phát [W] Pgrid : Công suất inverter phía lưới [W] Pm : Cơng suất điện từ [W] Pturb : Công suất tuabin [W] Qs : Công suất kháng stator máy phát [VAr] Qr : Công suất kháng rotor máy phát [VAr] Qg : Công suất kháng inverter lưới [VAr] s : Độ trượt máy phát ωs : Vận tốc góc stator (lưới) [rad/s] ωr : Vận tốc góc điện rotor [rad/s] ωm : Vận tốc góc rotor [rad/s] ωturb : Vận tốc rotor turbine [rad/s] R : Bán kính quạt gió turbine [m] vw : Tốc độ gió [m/s] λ : Tỉ số tốc độ Cp(λ,β) : Hiệu suất tuabin Tturb : Moment trục tuabin [N.m] Tshaft : Monmen trục truyền [N.m] Te : Monmen điện từ [N.m] Jturb : Moment quán tính tuabin [kg.m2] Jgen : Moment quán tính máy phát [kg.m2] G : Tỉ số hộp số Kms : Độ cứng truyền [N.m/rad] Dm : Hệ số rung [N.m/s] va : Điện áp pha a [V] vb : Điện áp pha b [V] vc : Điện áp pha c [V] vd : Điện áp trục d hệ qui chiếu dq [V] vq : Điện áp trục q hệ qui chiếu dq [V] vα : Điện trục qui chiếu α [V] vβ : Điện trục qui chiếu β [V] is : Dòng điện stator [A] ir : Dòng điện rotor [A] Rs : Điện trở stator [Ω] Ls : Điện cảm stator [H] Lr : Điện cảm rotor [H] Lm : Điện cảm từ hóa [H] Lsλ : Điện cảm rò dây quấn stator [H] Lrλ : Điện cảm rò dây quấn rotor [H] Ψds : Từ thông trục d stator [Wb] Ψqs : Từ thông trục q stator [Wb] Ψdr : Từ thông trục d rotor [Wb] Ψqr : Từ thông trục q rotor [Wb] ωslip : Tốc độ trược máy phát Lf : Điện cảm kháng lọc inveter nối lưới [H] Rf : Điện trở kháng lọc inveter nối lưới [Ω] UDC : Điện áp chiều trung gian converter [V] CDC : Điện dung trung gian converter [F] mf : Tỉ số điều chế tần số ma : Tỉ số điều chế biên độ Các kí hiệu số - Chỉ số S : Qui phía stator r : Qui phía rotor ref * : Giá trị tham chiếu (giá trị đặt) - Chỉ số S : Các đại lượng stator r : Các đại lượng rotor turb : Các đại lượng tuabin d;q : Các đại lượng qui chiếu trục d q hệ qui chiếu dq α;β : Các đại lượng qui chiếu trục α β hệ qui chiếu αβ a ; b; c : Các đại lượng pha a; pha b; pha c tương ứng Mở đầu MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành công nghiệp, lượng có lẽ yếu tố quan trọng tác động đến phát triển chung xã hội Con người biết đến dầu mỏ ngàn năm, dầu mỏ sử dụng nhiều kỷ 19 Từ đến gần 200 năm người dùng phần lớn lượng hóa thạch dầu mỏ, khí đốt than tích tụ hàng chục triệu năm có Để giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào lượng hóa thạch, người tiến hành khai thác thêm nguồn lượng như: lượng hạt nhân nguồn lượng tái tạo Hiện nay, nước phát triển châu Âu, châu Mỹ v.v… đặc biệt quan tâm nghiên cứu phát triển nguồn lượng tái tạo gió, mặt trời v.v , nguồn lượng gần không gây ô nhiễm đến môi trường có trữ lượng vơ hạn Đây mục tiêu giải vấn đề cạn kiệt lượng tương lai Tuy nhiên yếu điểm lớn nguồn lượng tái tạo thường không tập trung, đầu tư rãi rác phải ứng dụng nhiều vào kỹ thuật Do đó, giá thành xản suất điện 1kWh tương đối cao Theo xu hướng phát triển giới, ngành kỹ thuật cao ngày phát triển ứng dụng ngày nhiều giá thành lượng tái tạo giảm dần giá lượng hóa thạch tăng dần đến lúc giá lượng tái tạo ngang lượng hóa thạch, chí thấp vài thập niên tới Một kỹ thuật ứng dụng giới thiệu đề án: Xây dựng hệ thống chuyển đổi lượng gió từ máy phát khơng đồng turbine gió Dựa vào kỹ thuật điều khiển đóng ngắt van bán dẫn thiết bị điện tử công suất để điều khiển công suất phát máy phát điện gió Nhằm tìm hiểu cách đầy đủ nguyên lý điều khiển máy phát turbine gió, luận văn tập trung nghiên cứu mơ hình máy phát điện gió khơng đồng nguồn kép điều khiển tốc độ công suất máy phát phương pháp điều điều khiển định hường từ thông Với mục tiêu cấu trúc luận văn gồm chương cụ thể sau: Mở đầu MỤC LỤC Trang Chương 1: Tổng quan lượng gió………………………………………… 1.1 Tình hình phát triển lượng……………………………………… 1.2 Lịch sử phát triển lượng gió……………………… ……………2 1.3 Tình hình triển vọng tương lai…………………………… 1.4 Tài nguyên lượng gió lãnh thổ Việt Nam……………… 1.5 Các công trình nghiên cứu liên quan…………………………………11 Chương 2: Hệ thống chuyển đổi lượng gió………………………………13 2.1 Hệ thống sản xuất lượng điện.………………………………… 13 2.2 Quá trình chuyển đổi lượng gió……………………… …… 13 2.3 Khai thác lượng gió………………………………………… 21 2.4 So sánh hệ thống phát tuabin gió………………… 24 2.5 Hệ thống máy phát điện gió nguồn kép…………………………… 26 2.6 Các thành phần máy phát điện gió………………………………… 28 Chương 3: Mơ hình turbine gió với máy phát điện nguồn kép DFIG……… 32 3.1 Mơ hình tuabin gió.………………………………………… ………32 3.2 Phương trình chuyển đổi hệ qui chiếu…………………… … … 34 3.3 Phương trình tốn máy điện khơng đồng nguồn kép DFIG…… 36 3.4 Mơ hình tuabin gió với máy phát nguồn kép tromg Matlab simulink.41 3.5 Mơ hình máy phát DFIG chương trình EMTPWorks………… 46 3.6 Kết mô phỏng……………………………………………………48 Chương 4: Lý thuyết điều khiển vectơ từ thơng máy phát điện gió khơng đồng nguồn kép………………………………………………….…… 53 4.1 Điều khiển moment động DC………………………… ….…… 53 4.2 Điều khiển moment động AC………… … ….……………… 54 Mở đầu 4.3 Phương trình điều khiển định hướng từ thông stator máy điện DFIG………………………………………………………………… 55 4.4 Điều khiển Converter phía rotor …………………………………… 58 4.5 Điều khiển Converter phía lưới………………………………… … 59 4.6 Bộ hiệu chỉnh PID Setpoint weighting Anti-Windup …………… 62 4.7 Bộ biến đổi công suất back to back AC-DC-AC……………… … 64 4.8 Mơ hình điều khiển tốc độ cơng suất tubin gió với máy phát DFIG……………………………………………………………… 68 Chương 5: Mơ hình kết mơ điều khiển máy phát điện gió DFIG Matlab Simulink………………………….……… ……… 70 5.1 Mơ hình điều khiển Matlab Simulink máy phát điện DFIG_22kW… 70 5.2 Kết mô điều khiển máy phát điện DFIG_2.3MW ….… 92 Chương 6: Kết luận định hướng đề tài……………………………….…… 98 6.1 Kết luận………………………………………………………………98 6.2 Hướng phát triển đề tài ….….……………………………………… 98 Tài liệu tham khảo Chương Mơ hình kết mơ điều khiển máy phát DFIG 5.1.7 Kết mơ mơ hình điều khiển hai lớp (lớp dịng cơng suất) với tốc độ gió thay đổi Trường hợp 1: Kết mơ điều khiển độc lập công suất thực công suất kháng, mơ hình thể hình 5.19 Hình 5.19: Mơ hình điều khiển độc lập cơng suất thực cơng suất kháng, trường hợp tốc độ gió thay đổi Công suất đặt Qsref =0, Ps điều khiển theo hàm nấc cài đặt sau: - Thời gian mô phỏng: time [0 15 15 30 30 45 45 60] (s) - Công suất đặt Prref: Prref [1.5 1.5 5 1.5 1.5 1].104 W - Vận tốc lệnh: n* [1450] vịng/phút Kết mơ Matlab Simulink wind speed [m/s] 18 16 14 12 10 10 15 20 25 30 (a) 88 35 40 45 50 55 60 Chương Mơ hình kết mô điều khiển máy phát DFIG Kết mô Matlab Simulink Generator speed [rpm] 1650 1550 1450 1350 1250 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 35 40 45 50 55 60 (b) Pitch angle [deg] 25 20 15 10 5 10 15 20 25 30 (c) 1.8 x 10 Ps [W] 1.6 1.4 1.2 0.8 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 (d) 750 Vdc [V] 700 650 600 550 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 (e) Hình 5.20: Kết điều khiển Ps DFIG_22kW tốc độ gió thay đổi (a) Vận tốc gió, (b) Tốc độ máy phát, (c) Góc pitch, (d) Cơng suất thực stator,(e) Điện áp VDC 89 Chương Mô hình kết mơ điều khiển máy phát DFIG Trường hợp 2: Kết mô điều khiển công suất phát tối ưu Điều khiển công suất phát tối ưu vận tốc gió thay đổi, cơng suất stator máy phát vận hành theo đường cong công suất tối ưu hình 5.22 Hình 5.21: Mơ hình điều khiển phát cơng suất tối ưu Đường đặc tính cơng suất phát tối ưu tuabin máy phát DFIG_22kW 3.5 x 10 Goc pitch bang Turbine power [W] Goc pitch thay doi Vung dieu khien cong suat suat toi uu 2.5 Vung xen cong suat 1.5 0.5 0 10 15 20 Turbine speed [rad/s] 25 30 Hình 5.22: Đường cong cong suất tối ưu tuabin gió DFIG_22kW 90 Chương Mơ hình kết mô điều khiển máy phát DFIG Kết mô Matlab Simulink 18 wind speed [m/s] 16 14 12 10 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 35 40 45 50 55 60 (a) Generator speed [rpm] 1500 1450 1400 1350 1300 1250 10 15 20 25 30 (b) Pitch angle [deg] 40 30 20 10 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 35 40 45 50 55 60 (c) Ps [W] x 10 2.5 1.5 10 15 20 25 30 (d) Pr [W] -1000 -2000 -3000 -4000 -5000 10 15 20 25 30 (e) 91 35 40 45 50 55 60 Chương Mơ hình kết mô điều khiển máy phát DFIG Kết mô Matlab Simulink Ptotal [W] 2.5 x 10 1.5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 (f) Hình 5.23: Kết điều khiển tối ưu công suất máy điện DFIG_22kW (a) Vận tốc gió , (b) Tốc độ máy phát (c) Góc pitch, (d) Cơng suất stator, (e) Cơng suất rotor, (f) Công suất phát lên lưới điện Nhận xét: - Trường hợp tốc độ gió lớn định mức, công suất phát giá trị định mức, tốc độ gió nhỏ hơn, góc pitch điều khiển khơng, tuabin gió phát cơng suất cực đại - Giá trị vận tốc máy phát phải điều khiển theo giá trị đặt Giá trị đặt tốc độ nrref = 1450 vòng /phút Tốc độ máy phát dao động xung quanh tốc độ đặt 5.2 Kết mô điều khiển máy phát điện DFIG_2.3MW Thông số máy phát thơng số tuabin gió DFIG_2.3MW đề cập chương Phần mô máy phát công suất lớn nhằm kiểm tra mức độ ổn định chương trình Trường hợp 1: Kết mơ điều khiển công suất thực, trường hợp vận tốc gió khơng đổi định mức v = 11,5m/s, Qs đặt Công suất Ps điều khiển theo hàm nấc cài đặt sau: - Thời gian mô phỏng: time [0 40 40 70 70 100] (s) - Công suất đặt Prref: Prref [1.5 1.5 1 1.5 1.5].106 W Kết mô Matlab Simulink 92 Chương Mơ hình kết mơ điều khiển máy phát DFIG Kết mô Matlab Simulink x 10 Ps [W] 1.5 0.5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 60 70 80 90 100 60 70 80 90 100 60 70 80 90 100 (a) 1.5 x 10 Qs [VAr] 0.5 -0.5 -1 -1.5 10 20 30 40 50 (b) Generator speed [rpm] 1800 1700 1600 1500 1400 1300 10 20 30 40 50 (c) Pitch angle [deg] 25 20 15 10 10 20 30 40 50 (d) Hình 5.24: Kết điều khiển Ps máy điện DFIG_2.3MW tốc độ gió định mức (a) Công suất thực stator, (b) Công suất kháng stator, (c) tốc độ máy phát, (d) góc pitch quạt gió 93 Chương Mơ hình kết mô điều khiển máy phát DFIG Trường hợp 2: Kết mô điều khiển công suất kháng, trường hợp vận tốc gió khơng đổi định mức v = 12m/s, Công suất thực đặt Psrref = 1,5.104 W, công suất kháng đặt theo hàm nấc: - Thời gian mô phỏng: time [0 15 15 25 25 40 40 50] (s) - Công suất đặt Qrref: Qrref [1.5 1.5 0 1.5 1.5 0].104 Var Kết mô Matlab Simulink x 10 Ps[W} 2.5 1.5 20 30 40 50 60 70 80 90 100 70 80 90 100 70 80 90 100 (a) 20 x 10 Qs [W] 15 10 -5 20 30 40 50 60 (b) Generator speed [rpm] 1520 1500 1480 1460 1440 1420 1400 20 30 40 50 60 (c) Pitchangle[deg] 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (d) Hình 5.25: Kết điều khiển Qs máy điện DFIG_2.3MW tốc độ gió định mức (a) Công suất thực stator, (b) Công suất kháng stator (c) tốc độ máy phát, (d) góc pitch quạt gió 94 Chương Mơ hình kết mơ điều khiển máy phát DFIG Trường hợp 3: Kết mô điều khiển công suất thực, trường hợp vận tốc gió thay đổi, Qs đặt Cơng suất Ps điều khiển theo hàm nấc cài đặt sau: - Thời gian mô phỏng: time [0 40 40 70 70 100] (s) - Công suất đặt Prref: Prref [1.5 1.5 1 1.5 1.5].106 W Kết mô Matlab Simulink 15 wind speed [m/s] 14 13 12 11 10 20 30 40 50 60 70 80 90 (a) x 10 1.8 Ps [W] 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 20 30 40 50 60 70 80 90 60 70 80 90 (b) x 10 Qs [VAr] 0.5 -0.5 -1 20 30 40 50 (c) 95 Chương Mơ hình kết mô điều khiển máy phát DFIG Kết mô Matlab Simulink Generator speed [rpm] 2000 1500 1000 500 20 30 40 50 60 70 80 90 (d) Hình 5.26: Kết điều khiển P máy điện DFIG_2.3MW tốc độ gió thay đổi (a) Vận tốc gió , (b) Cơng suất thực stator, (c) Cơng suất kháng stator (d) tốc độ máy phát Trường hợp 4: Kết mô điều khiển công suất kháng, trường hợp vận tốc gió thay đổi, Cơng suất thực đặt Psrref = 1,5.104 W, công suất kháng đặt theo hàm nấc: - Thời gian mô phỏng: - Công suất đặt Qrref: time [0 15 15 25 25 40 40 50] (s) Qrref [1.5 1.5 0 1.5 1.5 0].104 Var Kết mô Matlab Simulink 15 wind speed [m/s] 14 13 12 11 10 20 30 40 50 60 70 80 90 (a) x 10 Ps [W] 1.5 0.5 20 30 40 50 60 (b) 96 70 80 90 Chương Mơ hình kết mơ điều khiển máy phát DFIG Kết mô Matlab Simulink 20 x 10 Qs [VAr] 15 10 -5 20 30 40 50 60 70 80 90 60 70 80 90 (c) Generator speed [rpm] 2000 1500 1000 500 20 30 40 50 (d) Hình 5.27: Kết điều khiển Q máy điện DFIG_2.3MW tốc độ gió thay đổi (a) Tốc độ gió, (b) Cơng suất thực stator, (c) Công suất kháng stator (d) tốc độ máy phát Nhận xét: - Mơ hình điều khiển vận hành ổn định máy công suất lớn, nhiên máy lớn nên moment quán tính máy phát lớn, chí moment quán tính tuabine gấp nhiều lần với máy phát, thời điểm khởi động máy chuyển đến trạng thái xác lập phải có lượng thời gian đáng kể - Kết điều khiển công suất thực bám giá trị đặt tốt máy phát vận hành chế độ xác lập 97 Chương Kết luận định hướng đề tài CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu tìm hiểu: - Tình hình phát triển chung giới lĩnh vực biến đổi lượng gió tiềm Việt Nam - Tìm hiểu ứng dụng nguyên lý hoạt động DFIG cấu hình hệ thống biến đổi lượng gió vận tốc thay đổi - Mơ hình hóa máy phát điện gió nguồn kép DFIG xây dựng giải thuật điều khiển độc lập công suất tác dụng công suất kháng độc lập với mục tiêu điều khiển tối ưu cơng suất tác dụng nhận từ gió Những nghiên cứu chưa xét luận văn: - Trong mô hình khảo sát, tốc độ thay đổi dẫn đến điện áp chiều DC kết nối biến đổi cơng suất bị giảm Do dịng trên tụ DC_link tăng cao, luận án chưa xét đến bù điện áp DC - Hệ thống chưa xét đến tổn hao trục truyền, tổn hao hộp số, tổn hao biến đổi Converter tổn hao khác 6.2 Hướng phát triển đề tài Khảo sát mơ hình điều khiển thay đổi điện áp tần số lưới, khảo sát tính ổn định DFIG xảy cố ngắn mạch đầu cực máy phát điểm hệ thống điện Đưa giải pháp xử lý, ví dụ phương án đặt STACOM đầu cực máy phát gép nối vận hành nhiều máy phát song song lắp đặt bù điện áp cố sụt áp lưới Xem xét hệ thống điều khiển chịu ảnh hưởng hệ thống tụ lọc bypast kết nối đầu Converter, xem xét cải thiện dạng sóng kết mơ Xây dựng nghiên cứu mơ hình bù điện áp để giữ điện áp DC không bị suy giảm thay đổi tốc độ 98 Chương Kết luận định hướng đề tài Ảnh hưởng nhiễu tuabin gió đến hệ thống, phân tích sóng hài hệ thống DFIG tác đến hệ thống lưới điện trình vận hành điều khiển máy điện DFIG Xem xét khảo sát mơ hình thực tế xét đến tổn thành phần hệ thống, ảnh hưởng thành phần tổn hao đến trình điều khiển Xem xét giải pháp điều khiển tối ưu công suất, khảo sát chế độ giới hạn máy phát, đưa giá trị đặt cho công suất thực công suất kháng Nhằm điều khiển đáp ứng nhu cầu phụ tải ổn định điện áp hệ số công suất phát 99 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D.A Murry, G.D Nan, “A definition of the gross domestic productelectrification interrelationship”, Journal of Energy and Development, v.19, n.2, pp.275-83, Spring 1994 [2] J Goldemberg, T.B Johansson, A.K.N Reddy, Energy for a sustainable world, New York: Wiley&Sons, Inc., 1988 [3] A.K.N Reddy (ed.), “Energy and social issues”, World Energy Assessment, Chapter 2, UNDP, UNDESA, WEC, 2002 [4] Golding E (1976) The generation of electricity by wind power Halsted Press, New York [5] Sorensen B (1995) History of, and recent progress in, wind-energy utilization Annual Review of Energy and the Environment 20(1) : 387-424 [6] Putnam PC (1948) Power from the wind Van Nostrand, New York [7] Ramler JR, Donovan RM (1979) Wind turbines for electric utilities: Development status and economics DOE/NASA/1028-79/23, NASA TM79170, AIAA-79-0965 [8] Tạ Văn Đa, “Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam,” báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội 10-2006 [9] Fernando D Bianchi, Hernán De Battista and Ricardo J Mantz “Wind Turbine Control Systems, Principles,Modelling and Gain Scheduling Design” [10] Morten Lindholm, “Doubly fed drives for variable speed wind turbines,” technical University of Denmark [11] Wei Giao, Ganesh Kumar Venayagamoorthy, Ronald G.Harley, “Real-Time Implemenntation of a STATCOM on a Wind Farm Equipped With Doubly Fed Induction Generators,” IEE transactions on industry applications, vol.45, no.1, January/February 2009 Tài liệu tham khảo [12] K Hasse, Speed control methods for fast-reversing drives using controlled rectifier fed induction motors with squirrel-cage rotors", Regelungstechnik und Prozess-Datenverarbeitung, vol 20, no 2, pp.60-6, 1972 [13] F Blaschke, The principle of field orientation as applied to the new transvektor closed-loop control system for rotating-field machines", Siemens Review, vol 39, no 5, pp 217-20, 1972 [14] Nguyễn Chí Hiếu, “Khảo sát mơ hình nhà máy phát điện gió lưới điện phân phối,” luận văn Thạc sĩ, ĐHBK TPHCM, 2008 [15] Nguyễn Văn Nhờ, “Điện tử công suất 1,” nhà xuất đại học Quốc Gia tp.HCM, 2005 [16] Andrea Stefani, Amine Yazidi, Claudio Rossi, Fiorenzo Filippetti, Domenico Cassadei, Gérard-André Capolino, “Doubly Fed Industry machines diagnosis based on signature analysis of rotor modulating signals,” IEE transactions on industry applications, vol.45, no.1, January/February 2009 [17] Hee-Sang Ko, Gi-Gab Yoon, Won-Pyo Hong “Active Use of DFIG-Based Variable-Speech Wind-Turbine for Voltage Regulation,” IEE transactions on industry applications, vol.44, no.6, November/December 2008 [18] Dawei Zhi, Lie Xu “Direct Power Control of DFIG With Constant Switching Frequency and Improved Transient Performance,” IEE transactions on enegry conversion, vol.22, no.1, Match 2007 [19] Johnan Morren, Sjoerd W.H de Haan, “Ridethroungh of Wind Turbines with Doubly-Fed Induction Generator During a Voltage Dip,” IEE transactions on enegry conversion, vol.20, no.2, June 2005 [20] Heping Zou, Hui Sun, Jiyan Zou “Fault ride-through performance of turbine with doubly fed induction generator,” IEE conference on industrial electronics and applicatications, 2007 [21] Andreas petersson “Analysis, Modeling and Control of Doubly-Fed Induction Generators for Wind Turbines ,” Chalmers university of technology, 2003 Tài liệu tham khảo [22] Tao Sun, Z Chen, Frede Blaabjerg “Transient Analysis of Grid-Connected Wind Turbines with DFIG After an External Short-Circuit Fault,” Chalmers university of technology, March 2003 [23] J.T.G Pierik, J Morren, E.J Wiggelinkhuizen, S.W.H de Haan, T.G van Engelen, J Bozelie “Electrical and Control Aspects of Offshore Wind Farms II (Erao II) Volu ... Nhà máy điện MSHV: 01807275 I- TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TỪ THÔNG MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ KHƠNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Mơ hình hóa máy phát điện gió không đồng nguồn kép. .. lớn loại máy phát ba pha AC, máy phát máy điện khơng đồng máy điện đồng Hình 2.22: Mặt cắt máy điện đồng (a) (b) Hình 1.21: Mặt cắt máy điện (a) Máy điện không đồng bộ; (b) Máy điện đồng 31 Chương... trình tốn máy điện khơng đồng nguồn kép DFIG Máy điện không đồng nguồn kép chất máy phát điện không đồng rotor dây quấn Phương trình tốn mơ máy điện máy điện không đồng rotor lồng sốc thông thường

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN.pdf

  • CONG TRINH HOAN THANH TAI ÐHBK.pdf

  • NHIEM VU LUAN VAN THAC SI.pdf

  • LOI CAM ON.pdf

  • ky hieu cong thuc.pdf

  • CHUONG 0.pdf

  • CHUONG 1.pdf

  • CHUONG 2.pdf

    • CHƯƠNG 2

    • HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG GIÓ

      • 2.1 Hệ thống sản xuất năng lượng điện.

      • 2.2 Quá trình chuyển đổi năng lượng gió

        • 2.2.1 Sự hình thành gió

        • 2.2.2 Mật độ phân bố gió

        • 2.2.3 Năng lượng gió

        • 2.2.4 Sự chuyển đổi năng lượng gió và hiệu suất rotor

        • 2.2.5 Đường cong công suất tuabin gió

        • 2.3 Khai thác năng lượng gió

          • 2.3.1 Hệ thống sản xuất năng lượng gió

          • 2.3.2 Các loại tuabin gió

          • 2.3.2a Tuabin gió tốc độ cố định

          • 2.3.2b Tuabin gió tốc độ thay đổi

          • 2.3.2c Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép

          • 2.4 So sánh giữa các hệ thống phát điện bằng tuabin gió

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan