1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển thiết bị nâng từ trường dùng phương pháp hồi tiếp tuyến tính hóa

109 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.Bia.pdf

  • 2.Chu ky.pdf

  • 3.Nhiem vu.pdf

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

    • KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

    • ---------------- ---oOo---

      • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH

  • 4.Loi cam on.pdf

  • 5.Tom tat luan van.pdf

  • 6.Abstract.pdf

  • 7.Muc luc.pdf

    • 3.1 Điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa 11

    • 3.1.1 Giới thiệu 11

    • Trang

    • 3.1.2 Tuyến tính hóa vào ra 12

    • 3.1.4 Ưu điểm và hạn chế của hồi tiếp tuyến tính hóa 15

    • 3.6 Tính toán luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp

    • điều khiển cuốn chiếu và phương pháp Lyapunov Redesign 27

    • 4.1 Hồi tiếp tuyến tính hóa 29

    • 4.2 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu 37

    • 4.3 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu và

    • phương pháp Lyapunov Redesign 45

    • Trang

  • 8.Danh sach hinh.pdf

    • Hình 4.1.1 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực 29

    • Hình 4.1.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • 29

    • Hình 4.1.3 Quan hệ vào – ra hệ thống sau khi hồi tiếp tuyến tính hóa 30

    • Hình 4.1.4 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực 30

    • Hình 4.1.5 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • 31

    • Hình 4.1.6 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực 32

    • Hình 4.1.7 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • 32

    • Hình 4.1.8 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực 33

    • Hình 4.1.9 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • 33

    • Hình 4.1.10 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng sin và các cực

    • 34

    • Hình 4.1.11 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng sin và các cực

    • 35

    • Hình 4.1.12 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng vuông và

    • các cực 35

    • Hình 4.1.13 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng vuông và

    • các cực 36

    • Hình 4.2.1 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • 37

    • Hình 4.2.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • 38

    • Hình 4.2.3 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • 39

    • Hình 4.2.4 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • 39

    • Hình 4.2.5 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực 40

    • Hình 4.2.6 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • 40

    • Hình 4.2.7 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • 41

    • Hình 4.2.8 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • 42

    • Hình 4.2.9 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng sin, các cực

    • 43

    • Hình 4.2.10 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng sin, các cực

    • 43

    • Hình 4.2.11 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng vuông,

    • các cực 44

    • Hình 4.2.12 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng vuông,

    • các cực 44

    • Hình 4.3.1 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực 46

    • Hình 4.3.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực 46

    • Hình 4.3.3 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực 47

    • Hình 4.3.4 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực 48

    • Hình 4.3.5 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực 49

    • Hình 4.3.6 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực 49

    • Hình 4.3.7 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực 50

    • Hình 4.3.8 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực 50

    • Hình 4.3.9 Các ngõ ra với tín hiệu đặt sóng sin,

    • các cực

    • 51

    • Hình 4.3.10 Các ngõ vào với tín hiệu đặt sóng sin,

    • các cực 52

    • Hình 4.3.11 Các ngõ ra với tín hiệu đặt sóng vuông,

    • các cực 52

    • Hình 4.3.12 Các ngõ vào với tín hiệu đặt sóng vuông,

    • các cực 53

    • Hình A.1 Mạch nguồn 60

  • 9.Danh sach bang.pdf

  • 10.Chuong 1 - Tong quan.pdf

  • 11.Chuong 2 - Mo ta & mo hinh hoa he thong.pdf

  • 12.Chuong 3 - Phuong phap hoi tiep tuyen tinh hoa.pdf

    • 3.1 Điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa

    • 3.1.1 Giới thiệu

    • Hồi tiếp tuyến tính hóa là một trong các phương pháp được sử dụng để điều khiển các hệ thống phi tuyến. Phương pháp dùng một phép biến đổi đưa hệ phi tuyến về hệ tuyến tính tương đương nhờ thay đổi các biến và ngõ vào điều khiển thích hợp. Hồi tiếp tuyến tính hóa được áp dụng cho các hệ phi tuyến có dạng:

    • (3.1.1)

    • Trong đó là vectơ trạng thái, là vectơ ngõ vào, và là vectơ ngõ ra.

    • Ta cần xác định luật điều khiển và phép biến đổi trạng thái sao cho hệ mới tuyến tính

    • (3.1.2)

    • Để hồi tiếp tuyến tính hóa được, hệ thống phải được đưa về dạng:

    • (3.1.3)

    • Và thỏa mãn các điều kiện sau:

    • ( (A,B) điều khiển được

    • ( và xác định trên miền D chứa điểm gốc ( )

    • ( không suy biến trên miền D

    • Luật điều khiển tuyến tính hóa

    • (3.1.4)

    • Hệ thống sau khi tuyến tính hóa

    • (3.1.5)

    • Khi hệ thống không có dạng (3.1.3), ta sử dụng phép biến đổi trạng thái đưa về dạng (3.1.3), trong đó T là phép biến đổi vi phôi (T và T-1 có đạo hàm riêng liên tục).

    • 3.1.2 Tuyến tính hóa vào ra

    • Xét đối tượng điều khiển (3.1.1).

    • Định nghĩa các đạo hàm Lie:

    • ( Đạo hàm Lie của hàm h(x) theo phương f(x)

    • (3.1.6)

    • ( Đạo hàm Lie của h(x) theo phương g(x)

    • (3.1.7)

    • Ký hiệu đạo hàm Lie tiện lợi khi ta lấy đạo hàm nhiều lần đối với cùng trường vectơ, hoặc một trường khác

    • (3.1.8)

    • 3.1.4 Ưu điểm và hạn chế của hồi tiếp tuyến tính hóa

    • Ưu điểm

    • ( Khử bỏ chính xác các số hạng phi tuyến

    • ( Với hồi tiếp tuyến tính hóa, lý thuyết điều khiển tuyến tính áp dụng được

    • cho hệ phi tuyến.

    • Hạn chế

    • ( Chỉ áp dụng cho hệ phi tuyến hồi tiếp tuyến tính hóa được.

    • (3.4.8)

    • Trong đó được xác định theo các cực :

    • Trong đó, được xác định theo các cực :

    • (3.5.13)

    • Để xác định âm, chọn (3.5.14)

    • Luật điều khiển tổng hợp cho hệ kết hợp (3.5.10):

    • (3.5.15)

    • với theo (3.5.3) và theo (3.5.14)

    • 3.6 Tính toán luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu và phương pháp Lyapunov Redesign

    • Giả sử có sai số

    • Luật điều khiển (3.5.3) ổn định hệ (3.5.4) danh định.

    • Xét hệ (3.5.4) có sai số mô hình:

    • (3.6.1)

    • Ta xác định v1 sao cho:

    • (3.6.2)

    • ổn định hệ (3.6.1).

    • Thay (3.6.2) vào (3.6.1) và đặt , ta được:

    • (3.6.3)

    • Tính lại đạo hàm :

    • (3.6.4)

    • Đặt

    • (3.6.5)

    • Viết lại

    • (3.6.6)

    • Ta có:

    • Đặt

    • (3.6.7)

    • Ta có:

    • Để , xác định theo luật (3.2.21):

    • (3.6.8)

    • trong đó

    • Vậy trong trường hợp có sai số, luật điều khiển tổng hợp (3.5.15):

    • (3.6.9)

    • Trong đó thay bằng ; trong biểu thức (3.5.14) tính v, có số hạng , ta cũng thay bằng

  • 13.Chuong 4 - Ket qua thuc nghiem.pdf

    • 4.1 Hồi tiếp tuyến tính hóa

    • Các mô phỏng trong phần 4.1 thực hiện với chu kỳ lấy mẫu 0.001s, thời gian mô phỏng 10s.

    • Hình 4.1.1 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực

    • Hình 4.1.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.1.1

    • ( Mô phỏng với hình 4.1.1 và hình 4.1.2 thực hiện với tín hiệu đặt , các cực hệ thống .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng 0; điện áp ngõ vào xác lập bằng 11.685 V.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra không tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng -1.18 mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 9.82 V.

    • Hình 4.1.3 Quan hệ vào – ra hệ thống sau khi hồi tiếp tuyến tính hóa

    • Theo (C.1.5), hệ thống sau khi hồi tiếp tuyến tính hóa là một khâu tích phân bậc 3. Khi có sai số mô hình, hệ thống không còn là khâu tích phân bậc 3, dẫn đến sai số xác lập ngõ ra.

    • Ta khảo sát ảnh hưởng các cực đến chất lượng điều khiển

    • Hình 4.1.4 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực

    • Hình 4.1.5 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.1.2

    • ( Mô phỏng với hình 4.1.4 và hình 4. 1.5 thực hiện với tín hiệu đặt , các cực hệ thống .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng 0, tuy nhiên thời gian xác lập tăng lên; điện áp ngõ vào xác lập bằng 11.685 V, bằng giá trị ứng với trường hợp cực (hình 4.1.2).

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra không tiến về tín hiệu đặt, hệ thống không ổn định, đối tượng nằm ở vị trí 0mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 3.55 V, sai lệch nhiều so với giá trị của trường hợp mô hình danh định.

    • Hình 4.1.6 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực

    • Hình 4.1.7 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.1.3

    • ( Mô phỏng với hình 4.1.6 và hình 4.1.7 thực hiện với tín hiệu đặt , các cực hệ thống .

    • ( Với mô hình danh định, hệ thống không ổn định, đối tượng nằm ở vị trí 12mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 17.36 V bằng với điện áp tại vị trí cân bằng 12mm.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, hệ thống không ổn định, đối tượng nằm ở vị trí 12mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 3.55 V.

    • Hình 4.1.8 Các ngõ ra với tín hiệu đặt và các cực

    • Hình 4.1.9 Các ngõ vào với tín hiệu đặt và các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.1.4

    • ( Mô phỏng với hình 4.1.6 và hình 4.1.7 thực hiện với tín hiệu đặt , các cực hệ thống .

    • ( Với mô hình danh định, hệ thống không ổn định, ngõ ra và ngõ vào dao động.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, hệ thống không ổn định, ngõ ra và ngõ vào dao động.

    • Tiếp theo ta mô phỏng với tín hiệu đặt là sóng sin và sóng vuông có biên độ 1mm, tần số 0.25Hz quanh giá trị 7mm.

    • Hình 4.1.10 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng sin và các cực

    • Hình 4.1.11 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng sin và các cực

    • Hình 4.1.12 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng vuông và các cực

    • Hình 4.1.13 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng vuông và các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.1.5

    • ( Trường hợp sóng sin:

    • + Với mô hình danh định, ngõ ra bám theo tín hiệu đặt với sai số nhỏ.

    • + Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%.

    • + Với cả 2 mô hình, ngõ vào dao động theo tần số tín hiệu đặt.

    • ( Trường hợp sóng vuông:

    • + Với mô hình danh định, ngõ ra bám theo tín hiệu đặt.

    • + Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra bám theo tín hiệu đặt với sai số xấp xỉ trường hợp tín hiệu đặt không đổi.

    • + Với cả 2 mô hình, ngõ vào rất dao động tại các điểm chuyển từ mức cao sang mức thấp do trong luật điều khiển có các số hạng đạo hàm bậc 2, bậc 3 của tín hiệu đặt.

    • Kết luận 4.1

    • ( Các cực hệ thống nếu chọn âm quá lớn dẫn đến dao động, nếu âm quá nhỏ sẽ dẫn đến hệ thống không ổn định.

    • ( Hệ thống có mô hình với khối lượng đối tượng nhẹ đi 10% có chất lượng điều khiển không tốt bằng mô hình danh định ( Hồi tiếp tuyến tính hóa rất nhạy với các sai số mô hình.

    • 4.2 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu

    • Các mô phỏng trong phần 4.2 thực hiện với chu kỳ lấy mẫu 0.001s, các cực của hệ thống con (C.2.1)

    • Hình 4.2.1 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • Hình 4.2.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.2.1

    • ( Mô phỏng với hình 4.2.1 và hình 4.2.2 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng ; điện áp ngõ vào xác lập bằng 11.68 V.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra không tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng -0.39 mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 10.67 V.

    • ( Với cả 2 mô hình, thời gian xác lập là 1.5s.

    • Ta khảo sát ảnh hưởng của hệ số K đến chất lượng điều khiển

    • Hình 4.2.3 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • Hình 4.2.4 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.2.2

    • ( Mô phỏng với hình 4.2.3 và hình 4.2.4 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng ; điện áp ngõ vào xác lập bằng 11.685 V.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra không tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng -0.37 mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 10.66 V.

    • ( Với cả 2 mô hình, thời gian xác lập là 4.5s.

    • Hình 4.2.5 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • Hình 4.2.6 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.2.3

    • ( Mô phỏng với hình 4.2.5 và hình 4.2.6 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng ; điện áp ngõ vào xác lập bằng 11.685 V.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra không tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng -0.31 mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 10.75 V.

    • ( Với cả 2 mô hình, thời gian xác lập là 17s.

    • Hình 4.2.7 Các ngõ ra với tín hiệu đặt , các cực

    • Hình 4.2.8 Các ngõ vào với tín hiệu đặt , các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.2.4

    • ( Mô phỏng với hình 4.2.7 và hình 4.2.8 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng ; điện áp ngõ vào xác lập bằng 11.685 V.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra không tiến về tín hiệu đặt, sai số xác lập bằng -0.39 mm; điện áp ngõ vào xác lập bằng 10.66 V.

    • ( Với cả 2 mô hình, thời gian xác lập là 0.8s. Tuy nhiên, ngõ ra dao động với biên độ lớn trước khi xác lập.

    • Tiếp theo ta mô phỏng với tín hiệu đặt là sóng sin và sóng vuông có biên độ 1mm, tần số 0.25Hz quanh giá trị 7mm (như phần 4.1)

    • Hình 4.2.9 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng sin, các cực

    • Hình 4.2.10 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng sin, các cực

    • Hình 4.2.11 Các ngõ ra với tín hiệu đặt là sóng vuông,

    • các cực

    • Hình 4.2.12 Các ngõ vào với tín hiệu đặt là sóng vuông,

    • các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.2.5

    • ( Trường hợp sóng sin:

    • + Với mô hình danh định, ngõ ra bám theo tín hiệu đặt với sai số nhỏ.

    • + Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, , ngõ ra có sai số xấp xỉ trường hợp tín hiệu đặt không đổi.

    • + Với cả 2 mô hình, ngõ vào dao động theo tần số tín hiệu đặt.

    • ( Trường hợp sóng vuông:

    • + Với mô hình danh định, ngõ ra bám theo tín hiệu.

    • + Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra có sai số xấp xỉ trường hợp tín hiệu đặt không đổi.

    • + Với cả 2 mô hình, ngõ vào rất dao động tại các điểm chuyển từ mức cao sang mức thấp do trong luật điều khiển có các số hạng đạo hàm bậc 2 của tín hiệu đặt.

    • Kết luận 4.2

    • ( Hệ số K nếu chọn quá lớn sẽ dẫn đến dao động, nếu quá nhỏ thời gian xác lập tăng định.

    • ( Hệ thống có mô hình với khối lượng đối tượng nhẹ đi 10% có chất lượng điều khiển không tốt bằng mô hình danh định. Tuy nhiên, sai số xác lập nhỏ hơn phần 4.1 và ít thay đổi theo hệ số K.

    • ( Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu ít nhạy với các sai số mô hình hơn so với hồi tiếp tuyến tính hóa.

    • 4.3 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu và phương pháp Lyapunov Redesign

    • Các mô phỏng trong phần 4.3 thực hiện với chu kỳ lấy mẫu 0.001s, các cực của hệ thống con (C.2.1)

    • Ta khảo sát ảnh hưởng của hệ số đến chất lượng điều khiển

    • Hình 4.3.1 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Hình 4.3.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.3.1

    • ( Mô phỏng với hình 4.3.1 và hình 4.3.2 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra có sai số xác lập bằng 1.91mm; điện áp ngõ vào dao động từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, ngõ ra có sai số xác lập bằng 1.19 mm; điện áp ngõ vào dao động biên độ lớn.

    • Hình 4.3.3 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Hình 4.3.4 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.3.2

    • ( Mô phỏng với hình 4.3.3 và hình 4.3.4 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , cực .

    • ( Với cả 2 mô hình, hệ thống không ổn định, đối tượng nằm ở vị trí 12mm; điện áp ngõ vào dao động từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất.

    • Hình 4.3.5 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Hình 4.3.6 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.3.3

    • ( Mô phỏng với hình 4.3.5 và hình 4.3.6 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra có sai số xác lập bằng 0.55mm.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, sai số xác lập bằng 0.1 mm.

    • ( Với cả 2 mô hình, điện áp ngõ vào dao động từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất.

    • Hình 4.3.7 Các ngõ ra với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Hình 4.3.8 Các ngõ vào với tín hiệu đặt ,

    • các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.3.4

    • ( Mô phỏng với hình 4.3.7 và hình 4.3.8 thực hiện với thời gian mô phỏng 10s, tín hiệu đặt , các cực .

    • ( Với mô hình danh định, ngõ ra có sai số xác lập bằng 0.07mm.

    • ( Với mô hình có khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%, sai số xác lập bằng -0.3 mm;

    • ( Với cả 2 mô hình, điện áp ngõ vào dao động từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất.

    • Tiếp theo ta mô phỏng với tín hiệu đặt là sóng sin và sóng vuông có biên độ 1mm, tần số 0.25Hz quanh giá trị 7mm (như phần 4.1)

    • Hình 4.3.9 Các ngõ ra với tín hiệu đặt sóng sin,

    • các cực

    • Hình 4.3.10 Các ngõ vào với tín hiệu đặt sóng sin,

    • các cực

    • Hình 4.3.11 Các ngõ ra với tín hiệu đặt sóng vuông,

    • các cực

    • Hình 4.3.12 Các ngõ vào với tín hiệu đặt sóng vuông,

    • các cực

    • Chú thích và nhận xét 4.3.5

    • ( Trường hợp sóng sin:

    • + Với cả 2 mô hình ngõ ra có sai số xấp xỉ trường hợp tín hiệu không đổi

    • + Với cả 2 mô hình, ngõ vào dao động với biên độ lớn.

    • ( Trường hợp sóng vuông:

    • + Với cả 2 mô hình ngõ ra có sai số khác trường hợp tín hiệu không đổi

    • + Với cả 2 mô hình, ngõ vào dao động tại những điểm tín hiệu đặt chuyển từ lớn nhất sang nhỏ nhất và ngược lại.

    • Kết luận 4.3

    • ( Hệ số nếu chọn lớn hơn hoặc bằng 0.1111 sai số ngõ ra tăng theo , và sai số của mô hình danh định lớn hơn mô hình với khối lượng đối tượng nhẹ đi 10%.

    • ( Hệ số nếu chọn nhỏ hơn 0.1111 thì sai số ngõ ra của mô hình danh định giảm, của mô hình với khối lượng đối tượng nhẹ đi 10% tăng.

    • ( Gọi là hệ số trong trường hợp mô hình có khối lượng nhẹ đi 10%, ta có:

    • nên khi chọn càng gần với 0.1111 ta sẽ được ngõ ra có sai số xác lập càng nhỏ.

    • ( Điện áp ngõ vào dao động từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất, do số hạng , cần khắc phục nhằm không làm hỏng các thiết bị của hệ thống.

    • ( Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển cuốn chiếu và phương pháp Lyapunov Redesign làm giảm sai số ngõ ra của mô hình có tính bất định.

  • 14.Chuong 5 - Ket luan & Huong phat trien de tai.pdf

  • 15.Tai lieu tham khao.pdf

  • 16.Phu luc A - Mach dieu khien.pdf

  • 17.Phu luc B - Xac dinh thong so mo hinh.pdf

  • 18.Phu luc C - Cac chuong trinh.pdf

  • 19.Phu luc D - Hinh anh phan cung.pdf

  • 20.Ly lich.pdf

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ HỮU HẬU ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ NÂNG TỪ TRƯỜNG DÙNG PHƯƠNG PHÁP HỒI TIẾP TUYẾN TÍNH HĨA Chun ngành: Tự động hóa LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ HỮU HẬU Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/02/1983 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Tự Động Hóa MSHV: 01506350 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ NÂNG TỪ TRƯỜNG DÙNG PHƯƠNG PHÁP HỒI TIẾP TUYẾN TÍNH HĨA 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thi cơng mơ hình thiết bị nâng từ trường Tìm hiểu phương pháp hồi tiếp tuyến tính hóa Tìm hiểu điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign Áp dụng điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign vào thiết bị nâng từ trường 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Dương Hoài Nghĩa Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Điều Khiển Tự Động, Khoa Điện-Điện Tử, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu lĩnh vực Tự Động Hóa Đặc biệt cảm ơn cán hướng dẫn – PGS TS Dương Hoài Nghĩa, dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn Lớp Cao học Tự Động Hóa khóa 2006, đặc biệt Kỹ sư Hà Lê Huy trao đổi kiến thức, cho nhiều ý kiến hay Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân yêu tạo điều kiện tốt thực luận văn Học viên thực Luận văn Võ Hữu Hậu ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thiết bị nâng từ trường có nhiều ứng dụng cơng nghiệp tàu cao tốc, vịng bi từ, cơng nghệ bán dẫn Do khơng có ma sát sạch, nên chúng thích hợp ứng dụng tốc độ cao phịng Ngồi ra, tính phi tuyến cao hệ thống đặt nhiều thử thách điều khiển nên có nhiều nghiên cứu chúng Trong luận văn này, mơ hình thiết bị nâng từ trường chế tạo thực thuật toán điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa mơ hình Một mơ hình tốn chọn Các mơ áp dụng vào cho mơ hình tốn thí nghiệm áp dụng phần cứng Các kết mơ cho thấy hồi tiếp tuyến hóa khử bỏ tốt tính phi tuyến nhạy với tính bất định thơng số mơ hình Điều khiển chiếu Lyapunov Redesign kết hợp với hồi tiếp tuyến tính hóa giúp ổn định hóa hệ thống có mặt tính bất định iii ABSTRACT Magnetic Levitation (MagLev) has many applications in industry such as high-speed trains, magnetic bearings, semiconductor technology Because no frictions and cleanness, they are ideal in high-speed applications and clean- room applications Besides, high nonlinearities of system set up many challenges in control enginneering, therefore there are many subjects research on them In this thesis, a hardware model of MagLev is manufactured and Feedback Linearization is applied on this model A mathematical model is selected Simulations are implemented on the mathematical model and experiments are applied on the hardware Simulation results show that Feedback Linearization cancels system’s nonlinearities well but it is very sensitive with uncertainty of system’s parameters Backstepping and Lyapunov Redesign are combined with Feedback Linearization for stabilization as presence of uncertainty iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG xi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thiết bị nâng từ trường 1.1.1 Giới thiệu ứng dụng 1.1.2 Thử thách điều khiển 1.1.3 Các phương pháp điều khiển 1.2 Tổ chức luận văn CHƯƠNG MÔ TẢ VÀ MƠ HÌNH HĨA HỆ THỐNG 2.1 Mô tả hệ thống 2.1.1 Nguyên lý hoạt động 2.1.2 Photodiode đo vị trí đối tượng 2.1.3 Mạch điện tử điều khiển 2.1.4 Nam châm điện 2.2 Mơ hình hóa hệ thống CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP HỒI TIẾP TUYẾN TÍNH HĨA 11 3.1 Điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa 11 3.1.1 Giới thiệu 11 v Trang 3.1.2 Tuyến tính hóa vào 12 3.1.3 Tuyến tính hóa tồn trạng thái 13 3.1.4 Ưu điểm hạn chế hồi tiếp tuyến tính hóa 15 3.2 Phương pháp Lyapunov Redesign 15 3.3 Phương pháp điều khiển chiếu 18 3.3.1 Điều khiển chiếu qua khâu tích phân 18 3.3.2 Điều khiển chiếu trường hợp tổng qt 20 3.4 Tính tốn luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa 20 3.4.1 Chứng minh hệ thống hồi tiếp tuyến tính hóa 21 3.4.2 Xác định bậc tương đối hệ thống 23 3.4.3 Luật điều khiển 23 3.5 Tính tốn luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu 24 3.5.1 Hồi tiếp tuyến tính hóa cho hệ 25 3.5.2 Áp dụng điều khiển chiếu qua khâu tích phân 26 3.6 Tính tốn luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 29 4.1 Hồi tiếp tuyến tính hóa 29 4.2 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu 37 4.3 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Hướng phát triển đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC A SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TỬ 60 PHỤ LỤC B XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ MƠ HÌNH 66 vi Trang PHỤ LỤC C CÁC CHƯƠNG TRÌNH 74 PHỤ LỤC D HÌNH ẢNH PHẦN CỨNG 90 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 95 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Tàu cao tốc Hình 1.2 Vịng bi từ Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 2.2 Photodiode BS520 Hình 2.3 Mơ hình cuộn dây nam châm điện Hình 2.4 Mơ hình điện hệ thống Hình 3.1 Hệ thống dạng điều khiển chiếu qua khâu tích phân 18 Hình 4.1.1 Các ngõ với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p = p3 = −50 29 Hình 4.1.2 Các ngõ vào với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p = p3 = −50 29 Hình 4.1.3 Quan hệ vào – hệ thống sau hồi tiếp tuyến tính hóa 30 Hình 4.1.4 Các ngõ với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p = p3 = −10 30 Hình 4.1.5 Các ngõ vào với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p = p3 = −10 31 Hình 4.1.6 Các ngõ với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p = p3 = −2 32 Hình 4.1.7 Các ngõ vào với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p = p3 = −2 32 Hình 4.1.8 Các ngõ với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p2 = p3 = −100 33 Hình 4.1.9 Các ngõ vào với tín hiệu đặt r = 7mm cực p1 = p2 = p3 = −100 33 Hình 4.1.10 Các ngõ với tín hiệu đặt sóng sin cực p1 = p2 = p3 = −50 34 Hình 4.1.11 Các ngõ vào với tín hiệu đặt sóng sin cực p1 = p2 = p3 = −50 35 81 C.2.1 Hồi tiếp tuyến tính hóa Matlab M-file “RunFeedLin.m” nạp thơng số mơ hình hệ số luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa, chạy Simulink Model file “FeedLin.mdl”, vẽ đồ thị lưu hình ngõ vào ngõ clc;clear all;close all; Mb = 0.0674; % Khối lượng bi thép (kg) g = 9.81; % Gia tốc trọng trường (m/s^2) Km = 1.58e-4; % Hằng số lực nam châm điện (N.m^2/A^2) Rc = 11.4; % Điện trở cuộn dây (Ohm) Rs = 1; % Điện trở đo dòng (Ohm) Lc = 0.827; % Hệ số tự cảm cuộn dây (H) d0=0.0033; % Hằng số khoảng cách (m) % Các hệ số phương trình trạng thái c1=-0.5*Km/Mb;c2=g;c3=-(Rc+Rs)/Lc;c4=1/Lc; p1=-50;p2=-50;p3=-50; % Các cực k1=-(p1+p2+p3); k2=p1*p2+p1*p3+p2*p3; k3=-p1*p2*p3; t_sim = 10; % Thời gian mơ ref = 0.007; % Tín hiệu đặt Ma = 0; % Khối lượng thêm vào sim('FeedLin'); % Chạy mơ khơng có sai số mơ hình t=pos(:,1)'; % Thời gian r=pos(:,2)'; % Ngõ mong muốn x_0_error=pos(:,3)'; % Ngõ mô khơng có sai số mơ hình u_0_error=u(:,2); % Tín hiệu điều khiển khơng có sai số mơ hình Ma = -0.1*Mb; % Khối lượng nhẹ 10% sim('FeedLin'); % Chạy mô khối lượng nhẹ 10% x_error=pos(:,3)'; % Ngõ mơ có sai số mơ hình Phụ lục C – Các chương trình 82 u_error=u(:,2); % Tín hiệu điều khiển có sai số mơ hình % Tên hình str={['Hoi tiep tuyen tinh hoa: cuc p1= ' num2str(p1) ', p2= ' num2str(p2) ', p3= ' num2str(p3)]}; % Vẽ ngõ h1=figure(1); plot(t,r,'k ','LineWidth',1);hold on; plot(t,x_0_error,'k','LineWidth',1);hold on; plot(t,x_error,'k-.','LineWidth',1);xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Vi tri (mm)');title(str); legend('Tin hieu dat','Ngo ra','Ngo khoi luong nhe di');axis([0 t_sim -1 15]);grid on; set(gca,'ytick',[0 10 12 14]); % Lưu hình saveas(h1,'D:\LUAN VAN\Matlab\Hinh FeedLin\H4.1.12 Ngo cuc -50, song vuong.bmp') n=length(x_0_error); % Sai số xác lập khơng có sai số mơ hình e_xaclap_0_error=x_0_error(n)-ref*1000 % Sai số xác lập có sai số mơ hình e_xaclap_error=x_error(n)-ref*1000 % Vẽ ngõ vào h2=figure(2); plot(t,u_0_error,'k','LineWidth',1);hold on; plot(t,u_error,'k-.','LineWidth',1); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Dien ap dieu khien (V)');title(str); legend('Ngo vao','Ngo vao khoi luong nhe di');axis([0 t_sim 21]);grid on; Phụ lục C – Các chương trình 83 set(gca,'ytick',[0 10 12 14 16 18 20]); % Lưu hình saveas(h2,'D:\LUAN VAN\Matlab\Hinh FeedLin\H4.1.13 Ngo vao cuc -50, song vuong.bmp'); u_xaclap_0_error=u_0_error(n) % Điện áp xác lập u_xaclap_error=u_error(n) % Điện áp xác lập có sai số mơ hình Hình C.1 Simulink Model file “FeedLin.mdl” C.2.2 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu Matlab M-file “RunFeedLinBackStep.m” nạp thông số mô hình hệ số luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu, chạy Simulink Model file “FeedLinBackStep.mdl”, vẽ đồ thị lưu hình ngõ vào ngõ clc;clear all;close all; Mb = 0.0674; % Khối lượng bi thép (kg) g = 9.81; % Gia tốc trọng trường (m/s^2) Km = 1.58e-4; % Hằng số lực nam châm điện (N.m^2/A^2) Rc = 11.4; % Điện trở cuộn dây (Ohm) Rs = 1; % Điện trở đo dòng (Ohm) Phụ lục C – Các chương trình 84 Lc = 0.827; % Hệ số tự cảm cuộn dây (H) d0=0.0033; % Hằng số khoảng cách (m) % Các hệ số phương trình trạng thái c1=-0.5*Km/Mb;c2=g;c3=-(Rc+Rs)/Lc;c4=1/Lc; p1=-50;p2=-50; % Các cực k1=-(p1+p2);k2=p1*p2; K=600; % Hệ số thực điều khiển chiếu t_sim = 10; % Thời gian mô ref = 0.007; % Tín hiệu đặt Ma = 0; % Khối lượng thêm vào sim('FeedLinBackStep'); % Chạy mô sai số mơ hình t=pos(:,1)'; % Thời gian r=pos(:,2)'; % Ngõ mong muốn x_0_error=pos(:,3)'; % Ngõ mô khơng có sai số mơ hình u_0_error=u(:,2); % Tín hiệu điều khiển khơng có sai số mơ hình Ma = -0.1*Mb; % Khối lượng nhẹ 10% sim('FeedLinBackStep'); % Chạy mô khối lượng nhẹ 10% x_error=pos(:,3)'; % Ngõ mơ có sai số mơ hình u_error=u(:,2); % Tín hiệu điều khiển có sai số mơ hình % Tên hình str={['Hoi tiep tuyen tinh hoa ket hop cuon chieu: cuc p1= ' num2str(p1) ', p2= ' num2str(p2) ', K= ' num2str(K)]}; % Vẽ ngõ h1=figure(1);plot(t,r,'k ','LineWidth',1);hold on;plot(t,x_0_error,'k','LineWidth',1);hold on; plot(t,x_error,'k-.','LineWidth',1);xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Vi tri (mm)');title(str); legend('Tin hieu dat','Ngo ra','Ngo khoi luong nhe di');axis([0 t_sim -1 15]);grid on; Phụ lục C – Các chương trình 85 set(gca,'ytick',[0 10 12 14]); % Lưu hình saveas(h1,'D:\LUAN VAN\Matlab\Hinh FeedLinBackStep\H4.2.11 Ngo K= 600, song vuong.bmp'); n=length(x_0_error); % Sai số xác lập khơng có sai số mơ hình e_xaclap_0_error=x_0_error(n)-ref*1000 % Sai số xác lập có sai số mơ hình e_xaclap_error=x_error(n)-ref*1000 % Vẽ ngõ vào h2=figure(2);plot(t,u_0_error,'k','LineWidth',1);hold on;plot(t,u_error,'k.','LineWidth',1); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Dien ap dieu khien (V)');title(str); legend('Ngo vao','Ngo vao khoi luong nhe di');axis([0 t_sim 21]);grid on; set(gca,'ytick',[0 10 12 14 16 18 20]); saveas(h2,'D:\LUAN VAN\Matlab\Hinh FeedLinBackStep\H4.2.12 Ngo vao K= 600, song vuong.bmp'); % Lưu hình u_xaclap_0_error=u_0_error(n) % Điện áp xác lập u_xaclap_error=u_error(n) % Điện áp xác lập có sai số mơ hình Phụ lục C – Các chương trình 86 Hình C.2 Simulink Model file “FeedLinBackStep.mdl” C.2.3 Hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign Matlab M-file “RunFeedLinBackStepLyapunov.m” nạp thơng số mơ hình hệ số luật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign, chạy Simulink Model file “FeedLinBackStepLyapunov.mdl”, vẽ đồ thị lưu hình ngõ vào ngõ clc;clear all;close all; Mb = 0.0674; % Khối lượng bi thép (kg) g = 9.81; % Gia tốc trọng trường (m/s^2) Km = 1.58e-4; % Hằng số lực nam châm điện (N.m^2/A^2) Rc = 11.4; % Điện trở cuộn dây (Ohm) Rs = 1; % Điện trở đo dòng (Ohm) Lc = 0.827; % Hệ số tự cảm cuộn dây (H) Phụ lục C – Các chương trình 87 d0=0.0033; % Hằng số khoảng cách (m) % Các hệ số phương trình trạng thái c1=-0.5*Km/Mb;c2=g;c3=-(Rc+Rs)/Lc;c4=1/Lc; p1=-50;p2=-50; % Các cực k1=-(p1+p2);k2=p1*p2; K= 600; % Hệ số thực điều khiển chiếu K0= 0.1; % Hệ số thực Lyapunov Redesign t_sim = 10; % Thời gian mô ref = 0.007; % Tín hiệu đặt Ma = 0; % Khối lượng thêm vào sim('FeedLinBackStepLyapunov'); % Chạy mô khơng có sai số mơ hình t=pos(:,1)'; % Thời gian r=pos(:,2)'; % Ngõ mong muốn x_0_error=pos(:,3)'; % Ngõ mơ khơng có sai số mơ hình u_0_error=u(:,2); % Tín hiệu điều khiển khơng có sai số mơ hình Ma = -0.1*Mb; % Khối lượng nhẹ 10% sim('FeedLinBackStepLyapunov'); % Chạy mô khối lượng nhẹ 10% x_error=pos(:,3)'; % Ngõ mô có sai số mơ hình u_error=u(:,2); % Tín hiệu điều khiển có sai số mơ hình % Tên hình str={['Hoi tiep tuyen tinh hoa ket hop cuon chieu & Lyapunov: cuc p1= ' num2str(p1) ', p2= ' num2str(p2) ', K= ' num2str(K) ', \kappa_0= ' num2str(K0)]}; % Vẽ ngõ h1=figure(1); plot(t,r,'k ','LineWidth',1);hold on; Phụ lục C – Các chương trình 88 plot(t,x_0_error,'k','LineWidth',1);hold on; plot(t,x_error,'k-.','LineWidth',1); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Vi tri (mm)'); title(str); legend('Tin hieu dat','Ngo ra','Ngo khoi luong nhe di'); axis([0 t_sim -1 15]);grid on; set(gca,'ytick',[0 10 12 14]); % Lưu hình saveas(h1,'D:\LUAN VAN\Matlab\Hinh FeedLinBackStepLyapunov\H4.3.11 Ngo K0= 0.1, song vuong.bmp'); n=length(x_0_error); % Sai số xác lập khơng có sai số mơ hình e_xaclap_0_error=x_0_error(n)-ref*1000 % Sai số xác lập có sai số mơ hình e_xaclap_error=x_error(n)-ref*1000 % Vẽ ngõ vào h2=figure(2); plot(t,u_0_error,'k','LineWidth',1);hold on; plot(t,u_error,'k-.','LineWidth',1); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Dien ap dieu khien (V)');title(str); legend('Ngo vao','Ngo vao khoi luong nhe di'); axis([0 t_sim 21]);grid on; set(gca,'ytick',[0 10 12 14 16 18 20]); % Lưu hình saveas(h2,'D:\LUAN VAN\Matlab\Hinh FeedLinBackStepLyapunov\H4.3.12 Ngo vao K0= 0.1, song vuong.bmp') u_xaclap_0_error=u_0_error(n) % Điện áp xác lập u_xaclap_error=u_error(n) % Điện áp xác lập có sai số mơ hình Phụ lục C – Các chương trình 89 Hình C.3 Simulink Model file “FeedLinBackStepLyapunov.mdl” Phụ lục C – Các chương trình 90 PHỤ LỤC D HÌNH ẢNH PHẦN CỨNG Hình D.1 Thiết bị nâng từ trường nhìn từ Hình D.2 Thiết bị nâng từ trường nhìn nghiêng Phụ lục D – Hình ảnh phần cứng 91 Hình D.3 Thiết bị nâng từ trường hoạt động Hình D.4 Khối mạch nguồn Phụ lục D – Hình ảnh phần cứng 92 Hình D.5 Khối mạch vi điều khiển Hình D.6 Khối mạch cảm biến Phụ lục D – Hình ảnh phần cứng 93 Hình D.7 Khối mạch ADC Hình D.8 Khối mạch DAC khuếch đại cơng suất Phụ lục D – Hình ảnh phần cứng 94 Hình D.9 Nam châm điện Phụ lục D – Hình ảnh phần cứng 95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Võ Hữu Hậu Ngày, tháng, năm sinh: 17/02/1983 Nơi sinh: Bình Thuận Địa liên lạc: 666/30/3 Đường tháng 2, Phường 14, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2001 – 2006: học đại học trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 2006 đến nay: học cao học trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CÔNG TÁC Đầu 2006 đến đầu 2007: làm việc Cơng ty cổ phần thang máy Hồng Triều Đầu 2008 đến đầu 2009: làm việc Công ty TNHH TM – DV – Kỹ Thuật T.S.T Lý lịch trích ngang ... Động Hóa MSHV: 01506350 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ NÂNG TỪ TRƯỜNG DÙNG PHƯƠNG PHÁP HỒI TIẾP TUYẾN TÍNH HĨA 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thi cơng mơ hình thiết bị nâng từ trường Tìm hiểu phương pháp. .. pháp hồi tiếp tuyến tính hóa Tìm hiểu điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign Áp dụng điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa kết hợp điều khiển chiếu phương pháp Lyapunov Redesign vào thiết bị. .. phương pháp điều khiển Có số phương pháp thường dùng để điều khiển thiết bị nâng từ trường: • Tuyến tính hóa Jacobi ([1]) • Hồi tiếp tuyến tính hóa ([1], [2], [6], [11], [15], [30]) • Điều khiển trượt

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w