Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRỊNH HỒNG QUANG THIẾT KẾ MẠCH DỊCH PHA ULTRA-WIDEBAND Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Hồng Phương Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày …… tháng …… năm …… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trịnh Hồng Quang Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/3/1984 Nơi sinh: Ninh Bình Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử MSHV: 09140020 I- TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế mạch dịch pha Ultra-wideband II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu sơ lược cơng nghệ ultra-wideband - Tìm hiểu loại mạch dịch pha ultra-wideband - Chọn mạch dịch pha để thiết kế lại thực mô - Thực thi công thử mạch dịch pha thiết kế bên - Thực đo đạc mạch dịch pha thi công thử - So sánh kết thu mạch dịch pha thi công thử so với mô so với báo III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/7/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 13/12/2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Em xin gửi đến cô Phan Hồng Phương lời cảm ơn chân thành Cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi tài liệu thiết bị để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Điện - Điện tử trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, người truyền đạt kiến thức cho em định hướng nghiên cứu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Trịnh Hồng Quang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ULTRA - WIDEBAND 1.1 Giới thiệu công nghệ Ultra Wideband 1.2 Một số ứng dụng UWB 1.3 Đặc trưng UWB 1.4 Những ưu điểm UWB 1.5 Những hạn chế UWB 1.6 Các tiêu chuẩn UWB 1.6.1 Tiêu chuẩn UWB USA (FCC 1.7 UWB Transmittter .10 1.8 UWB Receiver 11 1.9 UWB trình xử lý thuật toán 12 1.10 Những hệ thống UWB triển khai 13 1.11 Giới thiệu mạch dịch pha 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MẠCH DỊCH PHA 16 2.1 Các loại mạch dịch pha .16 2.2 Sự thực mạch dịch pha .19 CHƯƠNG 3: MẠCH DỊCH PHA PHẢN XẠ .23 3.1 Bộ ghép hybrid dB 23 3.2 Mạch dịch pha với ghép dB 23 3.3 Quá trình thực ghép dB 24 3.4 Đầu cuối phản ứng điều chỉnh 32 3.5 Kết mô cho mạch dịch pha gộp 36 3.6 Thiết kế cuộn cảm tích cực .41 CHƯƠNG 4: MẠCH DỊCH PHA TRÌ HỖN THỜI GIAN THỰC 53 4.1 Mạch dịch pha 22.50 53 4.2 Mạch dịch pha 450 55 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG MẠCH DỊCH PHA ULTRA – WIDEBAND 58 5.1 Thiết kế mạch dịch pha ultra-wideband .58 5.2 Mô mạch dịch pha ultra-wideband 58 5.3 Thi công mạch dịch pha 60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63 6.1 Những kết đạt 63 6.2 Hướng phát triển đề tài .63 6.3 Tương lai cho ứng dụng UWB 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 GVHD: TS Phan Hồng Phương CÁC TỪ VIẾT TẮT BPSK Binary Phase Shift Keying CEPT European Conference of Postal and Telecommunications FCC Federal Communications Commission LAN Local Area Networks GPR Ground Penetrating Radar MAI Multiple Access Interference NBI Narrow Band Interference PAN Personal Area Networks PPM Pulse Position Modulation PSK Phase Shift Keying QPSK Quadrature Phase Shift Keying RFID Radio Frequency Identification RTPS Reflection Type Phase Shifter TTD True Time Delay UWB Ultra-wideband Trang GVHD: TS Phan Hồng Phương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ULTRA - WIDEBAND 1.1 Giới thiệu công nghệ Ultra Wideband Ultra-Wideband công nghệ truyền thông tin băng thông rộng (yêu cầu 500 MHz) Từ 20 năm trở lại đây, UWB sử dụng cho mục đích quân ứng dụng: Radar, dị tìm vật thể, … Nhưng kể từ 14/02/2002, FCC cho phép sử dụng UWB dải tần 3.1–10.6 GHz cho mục đích dân Nhờ ứng dụng UWB ngày mở rộng phát triển UWB truyền nhận thông tin nhờ vào việc sử dụng hàng triệu xung cực hẹp (độ rộng khoảng vài trăm ps) giây 1.2 Một số ứng dụng UWB - Các ứng dụng thông tin tốc độ liệu cao: + Thông tin cự ly ngắn + Local/ Personal Area Networks (LAN/PAN) Set Top Box (or) (Cable) Video Cameras PDA’s Phones Games Laptop s HVAC White Appliances Printer s HomeRobotics Home Security Hình 1.1 - Local/Personal Area Networks Trang GVHD: TS Phan Hồng Phương - Các ứng dụng Radar: Dò tìm vật thể đất (GPR) Hình 1.2: Ứng dụng hệ thống radar Đặc tính kỹ thuật cho UWB radar: - Dạng tín hiệu truyền nhận: Dạng xung + Độ rộng xung: UWB radar phát xung điện từ có độ rộng khoảng 100ps + Băng thông: UWB radar hoạt động dải tần rộng (1 đến GHz) - Ứng dụng “nhìn xuyên tường” – RFID Trang GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 1.3: Ứng dụng “nhìn xuyên tường” - Định vị bám mục tiêu: + Hỗ trợ GPS định vị Hình 1.4: RFID + Theo dõi (bệnh nhân / binh sĩ) Trang GVHD: TS Phan Hồng Phương 5.3 Thi công mạch dịch pha Với cấu trúc mạch dịch pha hình 4.1 kích thước cho bảng 5.1, mạch thực hình 5.3 hình 5.4 Hình 5.3: Mặt mạch dịch pha thi công Trang 60 GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.4: Mặt mạch dịch pha thi cơng Hình 5.5: Hệ số S mạch dịch pha thi cơng Hình 5.5 biểu thị hệ số S mạch dịch pha thi cơng [32] Từ hình 5.5 ta thấy hệ số S11 suy hao dB, hệ số S33 suy hao 11 dB khoảng tần số 3,1 Trang 61 GVHD: TS Phan Hồng Phương GHz đến GHz Kết chưa thực tốt so với yêu cầu (S21 phải suy hao 10 dB) Nhưng hệ số S21 S43 suy hao dB đạt yêu cầu đặt Hình 5.6: Độ lệch pha mạch dịch pha thi cơng Hình 5.6 biểu thị độ lệch pha S21 so với S43 hình 4.1 [32] Theo hình ta thấy độ lệch pha bị dịch xuống (180 ± 2,50) so với mơ (22,50) Từ hình 5.6 ta thấy sai pha khoảng 70 (22,50 ± 70) khoảng tần số 3,1 GHz đến GHz Kết chưa thực tốt so với mô (22,50 ± 40) Kết luận: Mạch dịch pha thi cơng thử chưa tốt thiết kế đạt yêu cầu cho mạch dịch pha băng rộng với board mạch chưa tốt Để cải thiện sai số mạch ta nên sử dụng board mạch tốt hơn, kích thước board mạch nhỏ sai số Trang 62 GVHD: TS Phan Hồng Phương CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Những kết đạt Trong thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài đạt số kết quả: - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống UWB - Đi sâu nghiên cứu lý thuyết mạch dịch pha UWB - Tiến hành thiết kế mô mạch dịch pha 22,50 phần mềm HFSS version 11.1 - Tiến hành thi công mạch dịch pha 22,50 - Khảo sát kết thu từ mạch mơ sau q trình thi công - Tuy nhiên điều kiện board mạch kinh nghiệm làm mạch cao tần nên mạch thi cơng chưa xác thiết kế 6.2 Hướng phát triển đề tài Hiện ứng dụng hệ thống UWB bắt đầu vào sử dụng giới tiếp tục nghiên cứu nhằm tối ưu hố hồn thiện kĩ thuật truyền thông - Nghiên cứu, lựa chọn cấu trúc nhỏ gọn hơn, dễ chế tạo sai số để giảm chi phí chế tạo tăng hiệu suất thu phát - Tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn cấu trúc để tạo mạch có độ lệch pha khác (450, 900, 1800) để đáp ứng nhu cầu khác thu phát 6.3 Tương lai cho ứng dụng UWB Như trình bày chương (giới thiệu tổng quan UWB), UWB có nhiều ứng dụng quốc phòng ứng dụng thương mại Trang 63 GVHD: TS Phan Hồng Phương Nhu cầu thông tin, liệu người ngày lớn Tốc độ liệu yêu cầu mà tăng nhanh Các ứng dụng UWB ngày nhiều góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng giới “khơng dây” Hình 6.1: Ứng dụng truyền liệu Trong lĩnh vực quân quốc phòng, UWB radar dị tìm vật thể đất, xác định mục tiêu quân ngầm lòng đất tiến hành nghiên cứu, chế tạo Dưới vài hệ thống UWB radar vào ứng dụng Hình 6.2: Các UWB Radar dùng quân Lý thuyết UWB radar ngày hồn thiện UWB radar phát xác hình dạng vật thể, phục vụ tối đa cơng việc rà phá bom mìn, phát vũ khí đối phương,… Cần phối hợp hệ thống UWB radar với Trang 64 GVHD: TS Phan Hồng Phương hệ thống xử lý số tín hiệu có giải thuật training hợp lý để dị tìm xác vật thể Hình 6.3: Hình ảnh vật thể đất thu từ UWB radar Một tương lai khác cho ứng dụng UWB “Future Vision” Sự phát triển “Future Vision” tương lai phụ thuộc vào việc phát triển mạng không dây hỗ trợ cho Để phát triển “Future Vision” trước tiên ta phải phát triển mạng WPAN (đã IEEE đưa chuẩn 802.11) Các mạng WPAN có lợi tiêu thụ lượng cực thấp, thiết bị mạng phần lớn thời gian “ngủ” Một ưu sensor network giá thành để xây dựng mạng tương đối thấp Sự kết hợp hệ thống mạng WPAN nhỏ thành mạng lớn hỗ trợ người thông tin liên lạc nhiều lĩnh vực khác Dưới cho ta hình ảnh “Future Vision” tương lai mạng không dây Trang 65 GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 6.4: Tầm nhìn tương lai với UWB Ngồi mạng UWB cịn có ứng dụng khác phát hiển xây dựng nhà thông minh (smart house) Rất nhiều tập đoàn danh tiếng giới (như Samsung) sức xây dựng thiết bị cho nhà thông minh Dưới mơ hình ngơi nhà thông minh dựa tảng mạng UWB đề xuất Pulse-Link (USA) Trang 66 GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 6.5: Mơ hình ngơi nhà thơng minh Các thiết bị nhà thông minh nối mạng với nôi đến mạng Internet Các thiết bị liên lạc với điều khiển từ xa chủ vắng nhà Để xây dựng nhà thông minh, giống “Future Vision” ta phải xây dựng sensor network tảng UWB sau kết nối chung lại với Topology sensor network IEEE xây dựng thành chuẩn Bên cạnh ứng dụng mạng đầy tiềm năng, UWB ứng dụng vào lĩnh vực phổ biến định vị (Positioning).Các xung có độ rộng cực ngắn hệ thống UWB ứng viên lý tưởng cho việc kết hợp liên lạc định vị Khoảng thời gian xung tỷ lệ nghịch với băng thơng tín hiệu truyền Nếu thời gian đến (Time of Arrival) xung xác định thiếu xác khơng thể ước lượng xác vị trí nguồn tín hiệu Bằng việc kết hợp kết ước lượng nhiều trạm thu giúp ta giới hạn vị trí nguồn tín hiệu Giải thuật “định vị tam giác” giải thuật đơn giản cho việc giải tóan Trang 67 GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 6.6: Ứng dụng định vị UWB Đối với hệ thống UWB, băng thơng đạt tới 7.5 GHz (dải tần họat động từ 3.1GHz đến 10.6 GHz), độ phân giải thời gian tối đa đạt xung với độ rộng 133 ps Do xung phát với “time-of-flight” khoảng 133 ps Điều có nghĩa ta xác định vị trí nguồn tín hiệu xác đến cm Hình 6.7: Ứng dụng định vị xác để xác định vị trí Trang 68 GVHD: TS Phan Hồng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Hayashi, T Nakagawa, and K Araki, "A miniaturized MMIC analog phase shifter using two quarter-wave-length transmission lines," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.50, no.1, pp.150-154, Jan 2002 [2] G Tan, R E Mihailovich, J B Hacker, J F DeNatale, and G M Rebeiz, "Low-loss 2- and 4-bit TTD MEMS phase shifters based on SP4T switches," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.51, no.1, pp 297-304, Jan 2003 [3] T M Hancock and G M Rebeiz, "A 12-GHz SiGe phase shifter with integrated LNA," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.53, no.3, pp 977-983, March 2005 [4] D Teeter, R Wohlert, B Cole, G Jackson, E Tong, P Saledas, M Adlerstein, M Schindler, and S Shanfield, "Ka-band GaAs HBT PIN diode switches and phase shifters," IEEE MTT-S International Microwave Symposium Digest, 1994., vol.1, pp.451-454, 23-27 May 1994 [5] H Kim, S Lee, S Kim, Y Kwon, and K Seo, "Millimeter-wave CPS distributed analogue MMIC phase shifter," Electronics Letters, vol.39, no.23, pp 1661-1663, 13 Nov 2003 [6] G S Shiroma, R Y Miyamoto, and W A Shiroma, "A full-duplex dualfrequency self-steering array using phase detection and phase shifting," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.54, no.1, pp.128-134, Jan 2006 [7] F Ellinger, R Vogt, and W Bachtold, "Ultra compact, low loss, varactor tuned phase shifter MMIC at C-band," IEEE Microwave and Wireless Components Letters, vol.11, no.3, pp.104-105, Mar 2001 Trang 69 GVHD: TS Phan Hồng Phương [8] F Ellinger, R Vogt, and W Bachtold, "Compact reflective-type phase-shifter MMIC for C-band using a lumped-element coupler," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.49, no.5, pp.913-917, May 2001 [9] C Hsiao, C Kuo, C Ho, and Y Chan, "Improved quality-factor of 0.18-/spl mu/m CMOS active inductor by a feedback resistance design," IEEE Microwave and Wireless Components Letters, vol.12, no.12, pp 467-469, Dec 2002 [10] H Hayashi, M Muraguchi, Y Umeda, and T Enoki, "A high-Q broad-band active inductor and its application to a low-loss analog phase shifter," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.44, no.12, pp.23692374, Dec 1996 [11] H Hayashi, T Nakagawa, K Araki, "A miniaturized MMIC analog phase shifter using two quarter-wave-length transmission lines," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.50, no.1, pp.150-154, Jan 2002 [12] R Levy and L F Lind, "Synthesis of Symmetrical Branch-Guide Directional Couplers," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.19, no.2, pp.80-89, Feb 1968 [13] R W Vogel, "Analysis and design of lumped- and lumped-distributedelement directional couplers for MIC and MMIC applications," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.40, no.2, pp.253-262, Feb 1992 [14] I Ohta, X Li, T Kawai, and Y Kokubo, "A design of lumped-element dB quadrature hybrids," Asia-Pacific Microwave Conference Proceedings, vol.3, pp.1141-1144, Dec 1997 [15] Y Chiang and C Chen, "Design of a wide-band lumped-element 3-dB quadrature coupler" IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.49, no.3, pp.476-479, Mar 2001 Trang 70 GVHD: TS Phan Hồng Phương [16] I Sakagami, K Sakaguti, M Fujii, M Tahara, and Y Hao, "On a lumped element three-branch 3-dB coupler with Butterworth and Chebyshev characteristics," The 47th IEEE international Midwest Symposium on Circuits and Systems, vol.3, pp.III-21-4, 25-28 July 2004 [17] S Lucyszyn and I D Robertson, "Monolithic narrow-band filter using ultra high-Q tunable active inductors," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.42, no.12, pp.2617-2622, Dec 1994 [18] I Sakagami, "Derivation of two- and three-branch lumped element codirectional couplers and their frequency characteristics," IEEE International Symposium on Circuits and Systems, vol.5, pp.5047-5050, 23-26 May 2005 [19] Cadence Design Framework II, Version IC 5.0.33, Cadence Design Systems, Inc., San Jose, CA, 2004 [20] W S Chung and K Watanabe, "Active-RC circuit synthesis for the simulation of a grounded inductor," Electronics Letters, vol 20, pp 610-612, July 1984 [21] G Temes, H Orchard, M Jahanbegloo, "Switched-capacitor filter design using the bilinear z-transform," IEEE Transactions on Circuits and Systems, vol.25, no.12, pp 1039-1044, Dec 1978 [22] R Nandi, "Active inductances using current conveyors and their application in a simple bandpass filter realization," Electronics Letters, vol.14, pp.373375, June 1978 [23] G Jacobs, D Allstot, R Brodersen, and P Gray, "Design techniques for MOS switched capacitor ladder filters," IEEE Transactions on Circuits and Systems, vol.25, no.12, pp.1014-1021, Dec 1978 [24] S Hara, T Tokumitsu, T Tanaka, and M Aikawa, "Broad-band monolithic microwave active inductor and its application to miniaturized wide-band amplifiers," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol.36, no.12, pp.1920-1924, Dec 1988 Trang 71 GVHD: TS Phan Hồng Phương [25] ITRS Roadmap [Online] Available: http://public.itrs.net [26] G F Zhang and J L Gautier, "Broad-band, lossless monolithic microwave active floating inductor," IEEE Microwave and Guided Wave Letters, vol.3, no.4, pp.98-100, Apr 1993 [27] G F Zhang, M L Villegas, C S Ripoll, "New broadband tunable monolithic microwave floating active inductor," Electronics Letters , vol.28, no.1, pp.7881, Jan 1992 [28] S Jin-Su-Ko and T Kwyro-Lee, Active inductor US patent 6,028,496 Feb 22, 2000 [29] R Akbari-Dilmaghani, A Payne, and C Toumazou, "A high Q RF CMOS differential active inductor," IEEE International Conference on Electronics, Circuits and Systems, vol.3, pp.157-160, 1998 [30] B Razavi, RF Microelectronics Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, 1997 [31] C Hsiao, C Kuo, C Ho, and Y Chan, "Improved quality-factor of 0.18 µm CMOS active inductor by a feedback resistance design," IEEE Microwave and Wireless Components Letters, vol.12, no.12, pp 467-469, Dec 2002 [32] M N Moghadasi, G Dadashzadeh, A Dadgarpour, F Jolani, B S Virdee, “Compact Ultra-Wideband Phase Shifter”, Progress In Electromagnetics Research Letters, Vol 15, pp 89 - 98, 2010 [33] Amin M Abbosh, “Ultra-Wideband Phase Shifters”, IEEE Transactions On Microwave Theory And Techniques, Vol 55, No 9, pp 1935-1941, September 2007 [34] Xinyi Tang, Koen Mouthaan, “Design of a UWB Phase Shifter Using Shunt λ/4 Stubs”, Microwave Symposium Digest, 2009 MTT '09 IEEE MTT-S International Trang 72 GVHD: TS Phan Hồng Phương [35] Xin Guan, “Development of RF CMOS Receiver Front-Ends For UltraWideband Communications”, Doctor thesis, Texas A&M University, USA, May 2008 [36] W Pam Siriwongpairat, K J Ray Liu, “Ultra-Wideband Communications Systems”, John Wiley & Sons Ltd, 2008 [37] Kazimierz Siwiak and Debra McKeown, “Ultra-Wideband Radio Technology”, John Wiley & Sons, Ltd, 2004 [38] Ramesh Harjani, Byung-Hoo Jung, Mi Kyung Oh, “Ultra-Wideband Receiver”, Patent Application Publication, USA, October 2007 [39] M Ghavami, L.B Michael, R Kohno, “Ultra Wideband Signals and Systems In Communication Engineering”, John Wiley & Sons Ltd, 2007 [40] Huseyin Arslan, Zhi Ning Chen and Maria-Gabriella Di Benedetto, “Ultra Wideband Wireless Communication”, John Wiley & Sons Ltd, 2006 [41] Xuemin (Sherman) Shen, Mohsen Guizani, Robert Caiming Qiu, Tho LeNgoc, “Ultra Wideband Wireless Communications And Networks”, John Wiley & Sons Ltd, 2006 [42] A A Eldek, “Wideband 1800 Phase Shifter Using Microstrip Cpw Microstrip Transition”, Progress In Electromagnetics Research B, Vol 2, pp 177–187, 2008 Trang 73 GVHD: TS Phan Hồng Phương LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRỊNH HỒNG QUANG Ngày sinh: 04/03/1984 Lý lịch: Nơi sinh : Ninh Thắng, Hoa Lư, Ninh Bình Thường trú : Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai Tạm trú : 121/18 Hưng Phú, Phường 8, Quận 8, TP Hồ Chí Minh Dân tộc : Kinh Tôn giáo: Không Điện thoại : 0902381081 Email: hongquang0403@gmail.com Quá trình đào tạo: Đại học Chế độ học : Chính quy Thời gian : Từ 5/9/2002 đến 30/01/2008 Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học : Điện tử - Viễn thơng Cao học Chế độ học : Chính quy Thời gian : Từ 13/10/2009 đến Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học : Kỹ thuật Điện tử Q trình cơng tác Từ 7/2007 – 8/2010: Công tác Công ty Cổ phần Phần mềm FPT Từ 12/2010 – nay: Công tác Công ty TNHH Kỹ thuật máy bay Trang 74 ... TÀI: Thiết kế mạch dịch pha Ultra- wideband II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu sơ lược cơng nghệ ultra- wideband - Tìm hiểu loại mạch dịch pha ultra- wideband - Chọn mạch dịch pha để thiết kế lại... .41 CHƯƠNG 4: MẠCH DỊCH PHA TRÌ HOÃN THỜI GIAN THỰC 53 4.1 Mạch dịch pha 22.50 53 4.2 Mạch dịch pha 450 55 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG MẠCH DỊCH PHA ULTRA – WIDEBAND ... WIDEBAND 58 5.1 Thiết kế mạch dịch pha ultra- wideband .58 5.2 Mô mạch dịch pha ultra- wideband 58 5.3 Thi công mạch dịch pha 60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT