Thiết kế mô phỏng anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu

95 40 0
Thiết kế mô phỏng anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế mô phỏng anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu Thiết kế mô phỏng anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu Thiết kế mô phỏng anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGUYỄN VĂN QUYỀN THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ANTEN TỰ CẤU HÌNH THEO TẦN SỐ SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ SIÊU VẬT LIỆU Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số : KTVT15A-NĐ-04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS: VŨ VĂN YÊM Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kỹ thuật “Thiết kế, mơ anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu” tơi tự hồn thành hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Yêm Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Văn Quyền i THUẬT NGỮ VIẾT TẮT SDR Thiết bị vô tuyến định nghĩa Sotware Defined Radio phần mềm SNR Signal Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm LNA Low noise amplifier Bộ khuếch đại nhiễu thấp VCO Voltage controlled oscillator Bộ điều chỉnh tần số điện áp AGC Automatic gain control Tự động điều khiển độ khuếch đại PLL Phase locked loop Vịng khóa pha TL Transmit line Đường truyền MAC Media Access Control Điều khiển truy cập môi trường OFDM Orthorgonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần số Multiplexing trực giao WLAN Wireless LAN Mạng cục không dây DFS Dynamic Frequency Selection Lựa chọn tần số động IPD Incumbent profile detection Cảm biến môi trường TPC Transmit Power control Điều khiển công suất phát AWGN Additive white Gaussian noise Nhiễu Gauss trắng cộng tính QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ CR Cognitive Radio Vô tuyến nhận thức BS Base Station Trạm gốc CPE consumer premise equipment Thiết bị tiền đề người tiêu dùng GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn Communications cầu Universal Mobile Hệ thống Viễn thơng Di động Tồn cầu UMTS Telecommunication System ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT ABSTRACT .3 CHƯƠNG I CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÔ TUYẾN NHẬN THỨC (CR: Cognitive Radio) 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Truy cập phổ vô tuyến 1.1.2 Vấn đề khan phổ hiệu suất sử dụng phổ 1.1.3 Giải pháp vô tuyến nhận thức truy cập phổ động 1.2 Hệ thống vô tuyến nhận thức 1.2.2 Mơ hình vơ tuyến nhận thức dựa SDR .9 1.2.3 Chức 10 1.2.4 Kiến trúc vật lí 20 1.2.5 Các chuẩn hệ .22 1.3 Kết luận .27 CHƯƠNG II ANTEN TỰ CẤU HÌNH THEO TẦN SỐ VÀ ỨNG DỤNG .28 2.1 Giới thiệu chung 28 2.1.1 Khái niệm 28 2.1.2 Ứng dụng anten tự cấu hình 28 2.1.3 Phân loại anten tự cấu hình .29 2.1.4 Các nguyên lý thiết kế 29 2.2 Một số mẫu anten tự cấu hình 30 2.2.1 Anten tự cấu hình sử dụng chuyển mạch (nhóm 1) .30 2.2.1 Anten tự cấu hình sử dụng tụ điện biến dung ( nhóm 2) 34 2.2.3 Anten tự cấu hình sử dụng thay đổi góc vật lý (nhóm 3) .35 2.2.4 Anten sử dụng mạng tiếp điện có khả cấu hình lại (nhóm 4) 35 2.3 Những thiết kế 36 iii 2.3.1 Anten tự cấu hình dựa tiếp điện quay 36 2.3.1 Anten tự cấu hình dạng hình .39 2.4 Kết luận 41 CHƯƠNG III VẬT LIỆU METAMATERIAL 42 3.1 Định nghĩa Metamaterials .42 3.2 Đặc điểm Metamaterials 42 3.2.1 Điều kiện Entropy 47 3.2.2 Đảo ngược hiệu ứng Doppler 47 3.2.3 Đảo ngược tượng khúc xạ 48 3.2.4 Ảnh hưởng đến hệ số Fresnel [5] .50 3.2.5 Đảo ngược hiệu ứng Goos - Hanchen 52 3.2.6 Đảo ngược hội tụ phân kỳ thấu kính lồi lõm 54 3.3 Hướng phát triển Metamaterial 54 3.3.1 Những vật liệu “nhân tạo thực sự” 55 3.3.2 Thấu kính thiết bị quang có chiết suất âm 55 3.3.3 Thiết bị bảo vệ anten bề mặt chọn lựa tần số 55 3.3.4 MTMs linh hoạt .56 3.4 Lý thuyết anten metamaterial 56 3.4.1 Cấu trúc CRLH TLs đồng lý tưởng .57 3.4.2 Lý thuyết anten bước sóng vơ hạn cấu trúc chu kỳ 68 CHƯƠNG THIẾT KẾ ANTEN TỰ CẤU HÌNH THEO TẦN SỐ SỬ DỤNG CÁC BỘ CHUYỂN MẠCH RF - MEMS .71 4.1 Anten khe vi dải tự cấu hình tần số 71 4.1.1 Thiết kế 71 4.1.2 Kết mô .74 4.2 Anten vi dải tự cấu hình phân cực trường xạ 79 4.2.1 Thiết kế anten tự cấu hình phân cực tần số 2.6GHz 79 4.2.2 Kết mô .80 4.3 Kết luận 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phổ vơ tuyến từ tần số 3KHz đến 300GHz Hình 1.2:Phổ vơ tuyến cấp cho hệ thống thơng tin dịch vụ truyền thơng Hình 1.3:Hiệu suất sử dụng dải tần số Hình 1.4: Khái niệm hố phổ rỗi hình thành lên ý tưởng vơ tuyến thơng minh Hình 1.5: Mơ hình vơ tuyến nhận thức điển hình sở SDR Hình 1.6: Sơ đồ khối cảm biến phổ .11 Hình 1.7: Bộ thu phát CR .21 Hình 1.8: Băng rộng RF / kiến trức analog front-end 21 Hình 1.9: Mối quan hệ thành phần IEEE SCC 41 24 Hình1.10: Kết cấu siêu khung chuẩn IEEE 802.22 25 Hình1.11: Kết cấu khung IEEE 802.22 25 Hình1.12: Cơ chế cảm biến thô tinh hệ thống IEEE 802.22 27 Hình 2.1 Anten tự cấu hình gồm ô xạ kết nối chuyển mạch RF MEMS cấu hình mở 30 Hình 2.2 Cấu hình anten hoạt động tần số khác 31 Hình 2.3 Anten Yagi tự cấu hình 31 Hình 2.4 Anten nhiều phần với chuyển mạch sử dụng để thay đổi chiều dài đoạn xoắn ốc 32 Hình 2.5 Anten hai băng tần cho hệ thống vơ tuyến nhận thức 32 Hình 2.6 Anten hai băng tần sử dụng RF MEMS 33 Hình 2.7 Anten khe hình vành khăn sử dụng PIN diode 33 Hình 2.8 Anten PIFA sử dụng diode biến dung .34 Hình 2.9 Anten uốn cong nhờ từ trường ngồi 35 Hình 2.10 Anten với vị trí tiếp điện thay đổi 35 Hình 2.11 Anten với mạch tiếp điện cấu hình lại 36 Hình 2.12 Cấu trúc anten với khe .37 Hình 2.13 Hệ số VSWR cho vị trí khác khe 37 Hình 2.14 Mặt trước sau mẫu anten .38 Hình 2.15 Vị trí khe khối trụ 38 Hình 2.16 So sánh kết mô đo đạc tổn hao ngược 38 Hình 2.17 Cấu trúc anten dạng hình 39 Hình 2.18 Vị trí chuyển mạch 40 Hình 2.19 Mặt phẳng E H với tất chuyển mạch hở 2.8GHz 40 Hình 2.20 Mặt phẳng E H với tất chuyển mạch đóng 2.8GHz 40 Hình 2.21 So sánh suy hao ngược với cấu hình khác anten .41 Hình 3.1 a) Biểu diễn chiều vecto Poynting S vecto sóng k vật liệu .43 thông thường 43 v b) Biểu diễn chiều vecto Poynting S vecto sóng k loại vật liệu 44 Hình 3.1c) Mơ tả hướng vecto Poynting S vecto sóng k vật liệu 44 Hình 3.2 Các tia sáng qua bờ phân cách .44 Hình 3.3 Hệ toạ độ (ε, µ ) 45 Hình 3.4a Mơ hình vật liệu plasma điện 46 Hình 3.4b Mơ hình vật liệu plasma từ 47 Hình 3.5 a) Hiệu ứng Doppler (Δω > 0) 48 b) Hiệu ứng Doppler ngược (Δω < 0) 48 Hình 3.6 Đường tia qua bờ phân cách vật liệu 49 Hình 3.7 a) Cả vật liệu RH [5] 50 b) Vật liệu RH vật liệu LH .50 Hình 3.8 Điều kiện bờ vật liệu thường LH media .51 Hình 3.9a) Hiệu ứng Goos - Hanchen vật liệu RH 52 Hình 3.9b) Hiệu ứng Goos-Hanchen bị đảo ngược vật liệu RH/LH .53 Hình 3.10 a) Thấu kính LH lồi phân kỳ thấu kính RH lồi hội tụ 54 Hình 3.11 Dạng đường truyền tín hiệu dọc theo trục z 57 Hình 3.12 Cấu trúc CRLH TL không tổn hao 58 Hình 3.13 Cấu trúc CRLH TL dạng bậc thang chu kỳ 63 Hình 3.14 a) Cấu trúc cell đơn vị CRLH TL chưa cân .64 b) Cấu trúc cell đơn vị CRLH TL cân .64 Hình 3.15 Sự tương đương mạng cầu thang chu kỳ với TL lý tưởng 65 Hình 3.16 CRLH sử dụng điện dung đan xen điện cảm nối tắt với đất 66 Hình 3.17 Mặt mẫu với 24 cell đơn vị 67 Hình 3.18 a) kết mẫu có cell trường hợp cân 67 b) kết mẫu có cell trường hợp khơng cân .67 Hình 3.19 Đồ thị phân tán CRLH TL .68 Hình 3.20 Mật độ dịng từ tương đương Ms anten nửa sóng 70 Hình 3.21 Mật độ dịng từ tương đương Ms anten bước sóng vơ hạn 70 Hình 4.1 Cấu trúc anten 72 Hình 4.2 Mơ hình mơ với chuyển mạch lý tưởng .73 Hình 4.3 Mơ hình mơ với chuyển mạch mơ hình đơn giản 73 Hình 4.4 Mơ hình mơ với phần tử điện tập trung 73 Hình 4.5 Hệ số S11 tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái A (tần số cộng hưởng 1.55 GHz) 74 Hình 4.6 Đồ thị xạ tần số 1.55 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái A 75 Hình 4.7 Hệ sơ S11 tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái B (tần số cộng hưởng 1.9 GHz) .75 vi Hình 4.8 Đồ thị xạ tần số 1.9 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái B (tần số cộng hưởng 1.9 GHz) 76 Hình 4.9 Hệ số S11 tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái C (tần số cộng hưởng 2.0 GHz) .76 Hình 4.10 Đồ thị xạ tần số 2.0 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái C 77 Hình 4.11 Hệ sơ S11 tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái D (tần số cộng hưởng 2.4, 5.5 GHz) .77 Hình 4.12 Đồ thị xạ tần số 2.4 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái D 78 Hình 4.13 Đồ thị xạ tần số 5.5 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái D 78 Hình 4.14 Các cấu hình anten .80 Hình 4.15 Kết mơ cấu hình cho S11 80 Hình 4.16 Trường xạ hai cấu hình .81 Hình 4.17 Tỉ lệ trục 82 Hình 4.18 Độ phân cực trái .83 Hình 4.19 Độ phân cực phải .84 Hình 4.20 Độ phân cực búp sóng theo tần số 85 Hình 4.21 Độ phân cực búp sóng theo tần số 85 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống thông tin liên lạc ngày nay, thiết bị di động ngày thu nhỏ kích thước, đồng thời tích hợp ngày nhiều chức phục vụ cho nhiều mục đích khác Việc phát triển anten kết hợp nhiều chức năng, thuộc tích xạ khác góp phần giảm nhỏ kích thước cho thiết bị di động Anten tự cấu hình với khả hiệu chỉnh tần số xạ, thay đổi phân cực điều chỉnh mẫu xạ, nghiên cứu phát triển, đa dạng chúng tạo tầm nhìn cho loại ứng dụng khác đặc biệt vô tuyến nhận thức, hệ thống nhiều đầu vào nhiều đầu ra, vệ tinh, nhiều ứng dụng khác Cho đến nay, anten tự cấu hình làm nhiều kỹ thuật khác Kỹ thuật thông dụng dùng tập trung quanh kỹ thuật chuyển mạch Bằng việc kết hợp chuyển mạch có độ cách ly cao, suy hao thấp chuyển mạch MEMS PIN diode với thành phần anten tương thích, cấu hình lại anten cấu trúc tiếp điện anten, cung cấp tính đa dạng phân cực tần số Các kỹ thuật khác kết hợp diode biến dung thay đổi cấu vật lý để vượt qua khó khăn phải đối mặt việc sử dụng chuyển mạch điều khiển chúng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu cơng nghệ thơng tin vơ tuyến nhận thức, anten tự cấu hình, vật liệu metamaterial, thiết kế anten tự cấu hình theo tần số dải tần từ 2-8 GHz cho hệ thống thông tin vô tuyến nhận thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: + Công nghệ thông tin vô tuyến nhận thức (CR: Cognitive Radio) + Anten tự cấu hình theo tần số ứng dụng + Vật liệu Metamaterial + Thiết kế anten tự cấu hình theo tần số dải tần từ 2-8 GHz, anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu Phạm vi nghiên cứu: Các giáo trình, báo, kết nghiên cứu công bố công nghệ thông tin vô tuyến nhận thức, anten tự cấu hình, vật liệu Metamaterial Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở: - Lý thuyết công nghệ thông tin vô tuyến nhận thức (CR) - Chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích đặc tính kỹ thuật loại anten tự cấu hình có Từ có khái niệm phương pháp chung thiết kế kế anten tự cấu hình Bố cục luận văn Tên luận văn: “Thiết kế, mơ anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu” Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm bốn chương: Chương 1: Công nghệ thông tin vô tuyến nhận thức (CR: Cognitive Radio) Chương 2: Anten tự cấu hình theo tần số ứng dụng Chương 3: Vật liệu Metamaterial Chương 4: Thiết kế anten tự cấu hình theo tần số sử dụng chuyển mạch RF-MEMS Em xin bà y tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Văn Yêm, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Viện Điện tử - Viễn thông trang bị kiến thức, bạn lớp Kỹ thuật Viễn thông 2015A NĐ tạo điều kiện giúp đỡ, bảo cho em góp ý vơ q báu Em xin trân trọng cảm ơn ! Trạng thái D: S4, S5, S6, S7 đóng, chuyển mạch cịn lại hở Đề tài ta mơ anten sử dụng dạng chuyển mạch lý tưởng, dạng phần tử tập trung, dạng đơn giản nhằm so sánh kết mơ Hình 4.2 Mơ hình mơ với chuyển mạch lý tưởng Hình 4.3 Mơ hình mơ với chuyển mạch mơ hình đơn giản Hình 4.4 Mơ hình mơ với phần tử điện tập trung 73 4.1.2 Kết mơ Anten tự cấu hình tần số sử dụng chuyển mạch RF MEMS mô sử dụng chuyển mạch theo ba mơ hình: chuyển mạch lý tưởng, chuyển mạch đơn giản, phần tử điện tập trung cho kết gần giống Ở trạng thái A hình 4.5 hình 4.6 cho ta thấy kết mô anten với chuyển mạch Trạng thái anten có tần số xạ trung tâm 1.55GHz, có hệ số hướng tính 3.770dBi, dải tần số có tổn hao ngược S11 < -10dB từ 1.474 GHz đến 1.605 GHz Ở trạng thái B hình 4.7 hình 4.8, anten có tần số xạ trung tâm 1.9GHz, có hệ số hướng tính anten 3.99dBi, dải tần có tổn hao ngược S 11 < 10dB từ 1.79 GHz đến 2.00 GHz Ở trạng thái C hình 4.9 hình 4.10, anten có tần số xạ trung tâm 2.0GHz, có hệ số hướng tính anten 4.1 dBi, dải tần có tổn hao ngược S11 < 10dB từ 1.906 GHz đến 2.105G Hz Ở trạng thái D, anten đạt hai băng tần, nhiên băng tần 5.5GHz có độ rộng khơng đáng kể Hình 4.5 Hệ số S11 tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái A (tần số cộng hưởng 1.55 GHz) 74 Hình 4.6 Đồ thị xạ tần số 1.55 GHz tương ứng với mơ hình mô anten với chuyển mạch trạng thái A Hình 4.7 Hệ sơ S11 tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái B (tần số cộng hưởng 1.9 GHz) 75 Hình 4.8 Đồ thị xạ tần số 1.9 GHz tương ứng với mơ hình mô anten với chuyển mạch trạng thái B (tần số cộng hưởng 1.9 GHz) Hình 4.9 Hệ số S11 tương ứng với mơ hình mô anten với chuyển mạch trạng thái C (tần số cộng hưởng 2.0 GHz) 76 Hình 4.10 Đồ thị xạ tần số 2.0 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái C Hình 4.11 Hệ sơ S11 tương ứng với mơ hình mô anten với chuyển mạch trạng thái D (tần số cộng hưởng 2.4, 5.5 GHz) 77 Hình 4.12 Đồ thị xạ tần số 2.4 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái D Hình 4.13 Đồ thị xạ tần số 5.5 GHz tương ứng với mơ hình mơ anten với chuyển mạch trạng thái D 78 4.2 Anten vi dải tự cấu hình phân cực trường xạ 4.2.1 Thiết kế anten tự cấu hình phân cực tần số 2.6GHz Ta thực thiết kế anten FR4 có số điện môi = 4.7, bề dày h’ = 1.59mm Tấm xạ tiếp điện phương pháp ghép nối điện từ, xạ có khe chữ V để phối hợp trở kháng, mục đích làm tăng băng thông cho anten Do anten sử dụng hai FR4 nên có bề dày thực: h = 2*1.59 = 3.18mm Kích thước xạ anten xác định theo công thức bản: ( 4.2) Với = 3*108m/s, = 4.7 Với W/h > (4.3) Độ dài ∆L ảnh hưởng hiệu ứng đường viền ta có: (4.4) Chiều dài xạ L: (4.5) Theo cơng thức ta có: W = 34.1mm εreff = 4.12 = 1.41mm, L = 25.5mm Tuy nhiên thiết kế anten có nhằm thu trường phân cực trịn ta lấy chiều dài rộng xạ 25mm Các góc đối diện xạ cắt bỏ để tạo trường phân cực Anten sử dụng chuyển mạch, tương ứng với trang thái có hai chuyển mạch đóng, hai chuyển mạch hở để tạo trường phân cực tương ứng Chiều dài tiếp điện đường vi dải cho xạ xác định nhờ thử nghiệm phần mềm CST 79 Anten thu có dải tần hoạt động anten 2.50 - 2.68GHz dùng cho ứng dụng Wi-Max dải tần thấp Anten đạt hai cấu hình phân cực Hình 4.14 Các cấu hình anten 4.2.2 Kết mơ Hình 4.15 kết mô tham số tán xạ S11 cấu hình anten Hình 4.15 Kết mơ cấu hình cho S11 Từ kết mơ ta thấy anten có băng thơng trở kháng lớn từ 2.516 - 2.683 GHz 80 Hình 4.16 kết mơ đồ thị xạ anten 2D 3D phân cực trái phân cực phải tần số 2,6GHz Hình 4.16 Trường xạ hai cấu hình Từ kết mơ ta thấy: anten có độ định hướng 5,88dB với góc mở dB 101,4 độ; hiệu suất xạ cao 98% Kết mô cho thấy đồ thị xạ đồng đều, không bị méo dạng 81 Hình 4.17 kết mơ đồ thị xạ anten theo tỉ lệ trục tần số 2,6GHz a Tỉ lệ trục cấu hình phân cực phải b Tỉ lệ trục cấu hình phân cực trái Hình 4.17 Tỉ lệ trục 82 Hình 4.18, 4.19, 4.20, 4.21 kết mơ đồ thị xạ anten theo độ phân cực a Độ phân cực trái cấu hình phân cực phải b Độ phân cực trái cấu hình phân cực trái Hình 4.18 Độ phân cực trái 83 a Độ phân cực phải cấu hình phân cực phải b Độ phân cực phải cấu hình phân cực trái Hình 4.19 Độ phân cực phải 84 Hình 4.20 Độ phân cực búp sóng theo tần số Hình 4.21 Độ phân cực búp sóng theo tần số Từ kết mô ta thấy với hai cấu hình ta có phân cực quay ngược nhau, dải tần từ 2.57 – 2.61 GHz ta có hệ số trục nhỏ coi dải băng đạt phân cực tròn anten 4.3 Kết luận Chương vận dụng lý thuyết thiết kế anten tự cấu hình mơ hai mẫu anten tự cấu hình Mẫu thứ anten tự cấu hình tần số, mẫu thứ hai anten tự cấu hình phân cực Kết mô cho thấy anten đạt tự cấu hình tương ứng 85 KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thiết kế, mơ anten tự cấu hình, em tìm hiểu vật liệu Metamaterials, cơng nghệ thơng tin vơ tuyến nhận thức, mẫu anten tự cấu hình có, từ có khái niệm phương pháp chung thiết kế kế anten tự cấu hình Qua mơ mẫu anten tự cấu hình phân cực anten tự cấu hình tần số Tuy nhiên việc mơ dừng lại mơ hình lý thuyết gần đúng, chưa đưa chuyển mạch thật, anten tự cấu hình tần số cịn có kích thước lớn, khó áp dụng thực tế Hướng nghiên cứu đề tài là:  Mô chế tạo anten sử dụng chuyển mạch thật, tính đến ảnh hưởng đường phân áp, cách đặt điều khiển phân áp cho chuyển mạch  Thiết kế anten tự cấu hình sử dụng nguyên lý siêu vật liệu  Nghiên cứu đưa mẫu anten tự cấu hình sử dụng cho ứng dụng cụ thể Trong trình thưc làm luận văn em cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận lời nhận xét quý báu thầy cô Một lần em chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Vũ Văn Yêm tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn bạn bè có góp ý sâu sắc động viên kịp thời để em hồn thành luận văn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bedri Artug Cetiner, Hamid Jafarkhani, Jiangyuan Qian, Hui Jae Yoo, Alfred Grau, Franco De Flaviis, University of California, Irvine, “Multifunctional Reconfigurable MEMS Integrated Antennas for Adaptive MIMO Systems”, [2] Joseph Costantine, “Design, Optimization and Analysis of Reconfigurable Antennas”, 2009 Dissertation Doctor of Philosophy in Electrical Engineering, The University of New Mexico Albuquerque, New Mexico [3]Se-Keun Oh, Yong-son Shin and Seong-ook Part, “A novel PIFA type varactor tunable antenna with U-shaped slot”, [4] S.Nikolaou, G.E.Ponchak, J.Papapolymerou and M.M.Tentzeris, "Design and Development of an Annular Slot Antenna (ASA) with a Reconfigurable Radiation Pattern" , Procs of the 2005 Asian-Pacific Microwave Conference, Vol.5, pp., Shuzhou, CHINA, December 2005 [5] Christophe Caloz, Tatsuo Itoh, “Electromagnetic metamaterial: Transmission line theory and microwave applications”, 2005 John Wiley & Son, INC [6] Gabriel M Rebeiz, “RF MEMS: Theory, Design, and Technology”, 2003 John Wiley & Sons Inc [7]Nathan P Cummings, “Active Antenna Bandwidth Control Using Reconfigurable Antenna Elements”, 2003 Doctor of Philosophy in Electrical Engineering, Virginia Tech Antenna Group [8] Anthony Lai, Kevin M K H Leong, Tatsuo Itoh, “Infinte wavelength resonant antennas with monopolar radiation pattern based on Periodic structures”, vol 55, No.3, March 2007, IEEE Transactions on antennas and propagation [9] Phan Anh, “Lý thuyết kỹ thuật anten”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2002 [10] Thermpon Ativanichayaphong, Ying Cai, Jianquan Wang, Mu Chiao and J.C Chiao, “Design Considerations of Reconfigurable Antennas using MEMS Switches” 87 ... + Anten tự cấu hình theo tần số ứng dụng + Vật liệu Metamaterial + Thiết kế anten tự cấu hình theo tần số dải tần từ 2-8 GHz, anten tự cấu hình theo tần số sử dụng nguyên lý siêu vật liệu Phạm... cấu hình lại chúng: - Anten tự cấu hình tần số - Anten tự cấu hình mẫu xạ - Anten tự cấu hình phân cực - Và loại anten kết hợp chức Trong trường hợp anten tự cấu hình tần số, điều chỉnh tần số. .. chương trình bày số mẫu anten tự cấu hình phân nhóm theo kỹ thuật áp dụng, anten anten tự cấu hình tần số, tự cấu hình mẫu xạ, tự cấu hình phân cực đồng thời khả Anten tự cấu hình ứng dụng nhiều mảng

Ngày đăng: 14/02/2021, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan