Mạng viễn thông thế hệ mới NGN Mạng viễn thông thế hệ mới NGN Mạng viễn thông thế hệ mới NGN luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VƯƠNG NGỌC CƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ MỚI- NGN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VƯƠNG NGỌC CƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ MỚI- NGN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội, 2006 -2- Mạng viễn thông hệ - NGN Mục lục Danh mục thuật ngữ viết tắt 21T 21 T Danh mục hình vẽ 10 21T 21T Mở đầu 12 21T 21T Ch¬ng - Tæng quan 13 21T 21 T 1.1 Mạng viễn thông truyền thèng 13 21T 21T 1.1.1 Khái niệm mạng viễn thông 13 21T 21 T 1.1.2 Sự phát triển dịch vụ liệu 14 21T 21T 1.2 Sù đời mạng viễn thông hệ - NGN 16 21T 21T 1.2.1 Yêu cầu thay đổi hạ tầng mạng viễn thông truyền thống 16 21T 21T 1.2.2 Sự đời khái niƯm m¹ng NGN 16 21T 21 T 1.3 Các đặc điểm ưu điểm cđa m¹ng NGN 17 21T 21T 1.3.1 Một số đặc điểm mạng NGN: 17 21T 21 T 1.3.2 Ưu điểm mạng NGN 18 21T 21T Ch¬ng - CÊu tróc m¹ng NGN 20 21T 21 T 2.1 Kiến trúc chức mạng NGN 20 21T 21T 2.1.1 Các nguyên tắc chung 20 21T 21T 2.1.2 KiÕn tróc chøc mạng NGN 21 21T 21T 2.2 Các mặt phẳng chức 26 21T 1T 2.2.1 Mặt phẳng truy nhập 26 21T 21T 2.2.2 Mặt phẳng truyền t¶i 27 21T 21T 2.2.3 Mặt phẳng điểu khiển 28 21T 21T 2.2.4 Mặt phẳng ứng dụng quản lý 29 21T 21T Ch¬ng - Các giao thức báo hiệu truyền tải sử dụng 21T m¹ng NGN 30 21 T 3.1 Giao thøc MGCP 30 21T V¬ng Ngäc Cêng 21T Cao häc ĐTVT 2004-2006 -3- Mạng viễn thông hệ - NGN 3.1.1 KiÕn tróc cđa MGCP 30 21T 21T 3.1.2 C¸c lƯnh sư dơng MGCP 32 21T 21T 3.1.3 Định dạng lệnh ®¸p øng 33 21T 21T 3.1.4 Trun t¶i MGCP 36 21T 21T 3.2 Giao thøc Megaco/H.248 36 21T 1T 3.2.1 KiÕn tróc cđa Megaco/H.248 37 21T 21T 3.2.2 C¸c lƯnh cđa giao thøc Megaco/H.248 38 21T 21T 3.2.3 Giao dÞch 39 21T 21T 3.2.4 B¶n tin Megaco 40 21T 21T 3.2.5 Ho¹t ®éng cña giao thøc Megaco/H.248 40 21T 21T 3.2.6 So sánh Megaco/H.248 MGCP 42 21T 21T 3.3 Giao thøc H.323 43 21T 21 T 3.3.1 Mô hình mạng H.323 43 21T 21T 3.3.2 C¸c giao thøc thuéc H.323 49 21T 21T 3.3.3 VÝ dô mét cuéc gäi H.323 55 21T 21T 3.4 Giao thøc SIP 55 21T 21 T 3.4.1 Các chức SIP 55 21T 21T 3.4.2 Các thành phần SIP 56 21T 21T 3.4.3 B¶n tin SIP 58 21T 21T 3.4.4 Lu ®å cuéc gäi SIP 60 21T 21 T 3.5 Giao thøc BICC 62 21T 21T 3.5.1 Mô hình chức BICC 62 21T 21T 3.5.2 BICC CS1 63 21T 21T 3.5.3 BICC CS2 64 21T 21T 3.6 Giao thøc SIP-T 65 21T 21T 3.7 Giao thøc SIGTRAN 65 21T 21 T 3.7.1 Mô hình kiến trúc giao thức SIGTRAN 66 21T 21T 3.7.2 Mô hình ứng dụng 67 21T Vương Ngọc Cường 21T Cao học ĐTVT 2004-2006 -4- Mạng viễn thông hệ - NGN 3.8 Công nghƯ trun t¶i MPLS 68 21T 1T 3.8.1 Sự đời vai trò MPLS mạng NGN 68 21T 21T 3.8.2 Các thành phần MPLS 69 21T 21T 3.8.3 C¸c giao thøc sư dơng MPLS 71 21T 21T Ch¬ng - Dịch vụ mô hình thực tế triển khai mạng 21T NGN 74 21T 4.1 DÞch vơ m¹ng NGN 74 21T 21 T 4.1.1 Các nhu cầu dÞch vơ NGN 74 21T 21T 4.1.2 Xu hướng đặc trưng dịch vụ NGN 75 21T 21 T 4.1.3 Các dịch vụ mạng NGN 76 21T 21T 4.2 Mô hình thực tế triển khai mạng 78 21T 21 T 4.2.1 M¹ng truy nhËp 79 21T 21T 4.2.2 Mạng truyền tải 88 21T 21T 4.2.3 HƯ thèng ®iỊu khiĨn 90 21T 21T 4.2.4 HÖ thèng ứng dụng quản lý mạng 91 21T 21T 4.3 Mét sè vÊn ®Ị triĨn khai m¹ng NGN 91 21T 21T 4.3.1 Các vấn đề quản lý chất lượng dịch vụ 91 21T 21T 4.3.2 Các vấn đề an ninh mạng 92 21T 21T 4.3.3 Các vấn đề phát triển mạng 93 21T 21T Ch¬ng - giải pháp ngn hÃng thực trạng 21T ngn t¹i viƯt nam 95 21T 5.1 Gi¶i pháp mạng NGN số hÃng cung cấp thiết bị 95 21T 1T 5.1.1 Giải pháp cña Alcatel 95 21T 21T 5.1.2 Giải pháp Siemens 99 21T 21T 5.2 HiƯn tr¹ng triĨn khai NGN t¹i ViƯt Nam 103 21T 21T 5.2.1 Giíi thiÖu chung 103 21T 21 T 5.2.2 M¹ng NGN cđa VNPT 104 21T Vương Ngọc Cường 21 T Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -5- 5.2.3 M¹ng NGN cđa EVNTelecom 106 21T 21T Kết luận Và KIếN NGHị 110 21T 21 T TàI LIệU THAM KHảO 111 21T V¬ng Ngäc Cêng 21T Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -6- Danh mục THUậT NGữ viết tắt ADSL Asymmetric Digital Công nghệ đường dây thuê bao số Subscriber Line bÊt ®èi xøng AG Access Gateway Cỉng truy nhËp ANI Application - Network Giao diƯn øng dơng - mạng Interface API Application Program Giao diện lập trình ứng dơng Interface ATM BICC CMTS Asynchronous Transfer Ph¬ng thøc trun dẫn không Mode đồng Bearer Independent Call Giao thức ®iỊu khiĨn cc gäi Control ®éc lËp kªnh mang Cable Modem Termination HƯ thèng kÕt ci modem c¸p System DSL Digital Subscriber Line Công nghệ đường dây thuê bao số DSLAM Digital Subscriber Line Thiết bị ghép kênh truy nhập Access Multiplexer đường dây thuê bao số FE Fast Ethernet FEC Forwarding Equivalence Lớp chuyển tiếp tương đương Class FTTx Fiber To The x GE Gigabit Ethernet GK Gate Keeper Bộ giữ cổng IAD Integrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp IETF Internet Engineer Task Force Nhóm đặc tr¸ch kü thuËt Internet IP Internet Protocol Giao thøc Internet IMS IP Multimedia Subsystems Phân hệ đa phương tiện IP Vương Ngọc Cường Cáp quang kết nối tới Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -7- IPTV IP Television Trun h×nh IP ISDN Integrated Services Digital Mạng số liên kết đa dịch vụ Network ITU-T International Liên minh Viễn thông Quốc tế Telecommunication Union Telecom IUA ISDN User Adaptation Líp thÝch øng ngêi dïng ISDN LAN Local Area Network M¹ng cơc bé LDP Label Distribution Protocol Giao thøc ph©n phèi nh·n LER Label Edge Router Bộ định tuyến biên nhÃn LIB Label Information Base Cơ së th«ng tin nh·n LSP Label Switched Path Tun chun mạch nhÃn LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển m¹ch nh·n M2PA MTP2-User Peer-to-Peer Líp thÝch øng ngang cÊp ngêi Adaptation Layer dïng MTP2 MTP2 User Adaptation Líp thÝch øng ngêi dïng MTP2 M2UA Layer M3UA MTP3 User Adaptation Líp thÝch øng ngêi dïng MTP3 Layer MCU Multipoint Control Unit Đơn vị điều khiển đa điểm MG Media Gateway Cổng phương tiện MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cỉng ph¬ng tiƯn MGCP Media Gateway Control Giao Protocol ph¬ng tiện Multimedia Messaging Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MMS thøc ®iỊu khiĨn cỉng Service MPLS Multi Protocol Label Chuyển mạch nhÃn đa giao thức Switching Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN MSAG -8- Multi-Service Access Cỉng truy nhËp ®a dịch vụ Gateway NACF Network Attachment Control Chức điều khiển liên kết Functions mạng NGN Next Generation Network Mạng viƠn th«ng thÕ hƯ míi NNI Network-Network Interface Giao diƯn mạng-mạng ODN Optical Distribution Network Mạng phân phối quang OLT Optical Line Termination ONU Optical Network Unit P2P Peer to Peer Ngang hàng PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại trun thèng PPP Point to Point Protocol Giao thøc ®iĨm - điểm PS Proxy Server Máy chủ trung gian PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch Network công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RACF Resource & Access Control Chức điều khiển tài nguyên Function truy nhập RFC Request For Comment Đề nghị duyệt thảo bình luận RS Redirect Server Máy chủ ®ỉi ®Þa chØ RTP Real-Time Protocol Giao thøc thêi gian thùc RTCP Real-Time Control Protocol Giao thøc ®iỊu khiĨn thêi gian ThiÕt bÞ kÕt cuèi tuyÕn quang thùc SCTP Stream Control Transmission Giao thøc trun dÉn ®iỊu khiĨn Protocol lng SIP-T SIP - Telephony Giao thøc SIP-T SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -9- SG Signaling Gateway Cỉng b¸o hiƯu SGCP Simple Gateway Control Giao thức điều khiển cổng đơn Protocol giản SHSL Symmetrical High bit-rate Công nghệ đường dây thuê bao sè Digital Subscriber Line ®èi xøng tèc ®é cao SIP Session Initial Protocol Giao thức khởi tạo phiên SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin ngắn SNMP Simple Network Giao thức quản lý mạng đơn giản Management Protocol STB Set Top Box SS7 Signaling System HƯ thèng b¸o hiƯu sè SUA SCCP User Adaptation Líp thÝch øng ngêi dïng SCCP TCP Transport Control Protocol Giao thøc ®iỊu khiĨn trun t¶i TG Trunking Gateway Cỉng trung kÕ TDM Time Division Multiplexing GhÐp kªnh theo thêi gian UA User Agent Tác nhân người dùng UDP User Datagram Protocol Giao thøc gãi d÷ liƯu ngêi dïng UNI User - Network Interface Giao diƯn ngêi sư dơng - m¹ng V5UA V5 User Adaptation Líp thÝch øng ngêi dïng V5.2 VDSL Very high bit-rate Digital Công nghệ đường dây thuê bao số Subscriber Line tèc ®é rÊt cao VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WIMAX Worldwide Interoperability Khả tương tác toàn cầu với for Microwave Access truy nhËp vi ba V¬ng Ngäc Cêng Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -98- - ứng dụng MGC: hỗ trợ giao thøc ISDN PRI, SIGTRAN IUA, SIP, SIP-T, Megaco v.1 (RFC3015), H.248 - Giao diện: T1/E1 (liên kết báo hiệu tèc ®é 56/64 kb/s), ATM/T1 (1,536Mb/s), 100Base-T Ethernet (SIGTRAN) 5.1.1.4 Thiết bị lưu trữ hệ thống thoại Alcatel 8788 MRP Đây thiết bị dựa kiến trúc mạng đa dịch vụ, kết hợp chức tương tác thoại, truy nhập ghi âm thoại máy chủ phương tiện với khả xử lý thoại đa dạng Các tính chủ yếu 8788 MRP bao gồm: - Đáp ứng yêu cầu thông báo thoại cố định thay đổi, yêu cầu thu thập phím nhấn (DTMF) phục vụ cho dịch vụ VoIP, trả trước, mạng riêng ảo thoại, gọi tự Hỗ trợ khả kết nối với thiết bị chuyển đổi văn bản-tiếng nói nhận dạng giọng nói hÃng khác - Hỗ trợ hội nghị thoại, cho phép sử dụng kết hợp với máy chủ hội nghị - Hỗ trợ loại mà hoá thoại: G.711, G.726, G.723.1, G.729 5.1.1.5 Hệ thống quản lý mạng Alcatel 1300 CMC Hệ thống quản lý mạng 1300 CMC tích hợp khả quản lý mạng cho mạng NGN, IMS, PSTN, mạng báo hiệu §èi víi m¹ng NGN, hƯ thèng 1300 CMC cho phÐp quản lý thiết bị chuyển mạch mềm 5020 MGC, cổng phương tiện truy nhập 7510/7515MG, cổng báo hiệu 5070 SSG máy chủ ứng dụng khác Alcatel Đây hệ thống quản lý phần tử mạng, có khả truy nhập từ xa, phân quyền truy nhập, giám sát cảnh báo, lỗi hệ thống Các giao thức quản lý hệ thống 1300 CMC hỗ trợ bao gồm SNMP, CORBA, FTP, HTTP, XML, Telnet 5.1.1.6 Một số dự án triển khai mạng NGN Alcatel Giải pháp cung cấp mạng NGN Alcatel đà triển khai 90 dự án toàn cầu Trong có số nhà khai thác lớn đà chọn giải pháp NGN Alcatel China Netcom triển khai mạng 31 tỉnh Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -99- Trung Quốc cung cấp dịch vụ thoại trả trước, gọi điện thoại miễn phí từ trang web, viễn thông cá nhân chung Tháng 6/2005, nhà khai thác British Telecommunications (BT) Anh đà lựa chọn định tuyến 7750 cổng phương tiện 7510 Alcatel tạo thành nút truy nhập cho dịch vụ VoIP trình chuyển hướng mạng thoại TDM truyền thống (28 triệu thuê bao) sang mạng VoIP Vào tháng 3/2005, áo, nhà cung cấp dịch vụ Telekom Austria bắt đầu thực dự án cung cấp dịch vụ Triple Play thông qua hệ thống cáp quang tới tận thuê bao sử dụng giải pháp Open Media Suite Alcatel nhằm cung cấp dịch vụ đa phương tiện giải pháp NGN (chuyển mạch mềm 5020 cổng phương tiện 7510) để cung cấp dịch vụ VoIP qua hệ thống cáp quang, sau mở rộng cung cấp thêm dịch vụ hội nghị truyền hình, điện thoại đa phương tiện Tại úc, hÃng Telstra đà chọn Alcatel nhà cung cấp thiết bị chiến lược chuyển đổi mạng Telstra lập kế hoạch đến cuối 2008 thay 116 tổng đài PSTN có thành phố Melbourne, Sydney, Brisbane, Perth and Adelaide cặp chuyển mạch mềm Alcatel triển khai mạng IP diện rộng thành phố 5.1.2 Giải pháp Siemens Giải pháp mạng NGN Siemens mang tên SURPASS đà đưa kiến trúc mạng kết hợp lợi mạng liệu chuyển mạch gói, xử lý đa phương tiện với chất lượng thoại mạng thoại truyền thống Đây giải pháp hoàn chỉnh cho mạng NGN, bao gồm đầy đủ thiết bị chuyển mạch mềm, cổng phương tiện, hệ thống máy chủ cung cấp dịch vụ ứng dụng, thiết bị thông báo thoại IP Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -100- Hình 5.2 - Giải pháp SURPASS Siemens Hình 5.2 - Giải pháp SURPASS Siemens 5.1.2.1 Chuyển mạch mềm hiE9200 (hiQ9200) Thiết bị chuyển mạch mềm hiE9200 (trước hiQ9200) phát triển từ tổng đài TDM EWSD EWSD dòng tổng đài tiếng Siemens, có dung lượng lực chuyển mạch lớn, đà nhiều nhà khai thác sử dụng làm tổng đài lớp (chuyển tiếp lưu lượng) lớp (cung cấp thuê bao) Siemens đà phát triển thêm khả xử lý lưu lượng dịch vụ IP cho tổng đài EWSD để tạo nên chuyển mạch mềm hiE9200 cho phép nhà khai thác mạng thực trình chuyển đổi từ mạng TDM sang kiến trúc NGN Do hiE9200 hỗ trợ đầy đủ tính tổng đài truyền thống (kết nối trung kế, báo hiệu gọi, cung cấp thuê bao ) với khả cung cấp dịch vụ môi trường mạng IP (giao tiếp với hệ thống ứng dụng dịch vụ SIP, H.323, truyền thông đa phương tiện, hệ thống mở khác ) Các thông số kỹ thuật chủ yếu chuyển mạch mềm hiE9200 sau Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -101- - Năng lực thiết bị: tối ®a 10 triƯu BHCA, 240.000 cỉng TDM, 180.000 cỉng NGN, 250.000 thuê bao TDM/NGN, 1500 kết nối báo hiệu, 32 mà điểm báo hiệu - Các giao thức báo hiệu hỗ trợ: SS7, SCCP, TCAP, INAP CS1, CS2, CS3, MGCP, H.323, SIP-T, BICC, SCTP, M3UA, IUA 5.1.2.2 Cỉng ph¬ng tiƯn hiG Siemens đưa dòng sản phầm cổng phương tiện (MG) hiG 1000/1100/1200 phôc vô cho kÕt nèi trung kÕ liên đài (giao diện E1) sản phầm hiG 1600 làm cổng truy nhập, kết nối với tập trung thuê bao cố định truyền thống sử dụng giao diện V5.x, V.93 Các MG hỗ trợ truyền tải loại lưu lượng khác qua mạng IP bao gồm thoại, fax, modem, liệu ISDN Một số th«ng sè kü tht chÝnh cđa MG nh sau: - Giao diƯn kÕt nèi m¹ng TDM: E1/G.703, STM-1 quang/G.957 - Giao diƯn kÕt nèi m¹ng IP: 10/100 FE, GE quang - Các loại mà hoá thoại: G.711, G.723.1, G.726, G.729A/B - Hỗ trợ chức xử lý thoại triệt tiếng vọng (G.168), nén khoảng lặng, phát tạo xung DTMF (truyền băng theo MGCP băng sử dụng chế độ G.711), chèn nhiễu nền, đệm jitter (điều chỉnh tới 150ms) - Hỗ trợ giao thức mạng IP IPv4, TCP, UDP, DHCP, ICMP 5.1.2.3 Cổng truy nhập đa dịch vụ hiX Thiết bị truy nhập đa dịch vụ giải pháp SURPASS hiX hiX cung cấp đầy đủ loại giao diƯn truy nhËp nh POTS, ISDN-BRI kÕt nèi víi thiết bị đầu cuối thuê bao, giao diện ISDN-PRI kết nối với tổng đài nội bộ, giao diện xDSL phục vụ truy nhập Internet băng rộng hiX kết nối vào mạng lõi sử dụng giao diện IP (FE, GE) Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông thÕ hƯ míi - NGN -102- 5.1.2.4 M¸y chđ SIP (hiQ 6200) hiQ 6200 thiết bị hoạt động lớp ứng dụng thiết lập, thay đổi kết cuối phiên điện thoại hội nghị qua mạng IP sư dơng giao thøc SIP hiQ 6200 thùc hiƯn chức nhận thực đăng ký thuê bao SIP, điều khiển phiên liên lạc SIP, định tuyến gọi dựa số thuê bao địa URL Việc xác thực quyền hạn thuê bao thực truy nhập sở liệu thuê bao hiQ 30 thông qua giao thức LDAP Khi thực chức đăng ký/chuyển tiếp SIP, hiQ 6200 hỗ trợ 200.00 BHCA Cấu hình phần cứng hiQ 6200 máy chủ SUN Netra T120 sử dụng hệ điều hành SUN Solaris 5.1.2.5 Máy chủ H.323 (hiQ 20) hiQ kết hợp với chuyển mạch mềm hiE 9200 đảm nhận chức giữ cổng (GK) mạng H.323 Trong đó, hiE 9200 thực chức điều khiển gọi hiQ 20 thực chức đăng ký, xác thực, chuyển đổi địa Các chức hiQ 20 bao gồm : - Chứng thực xác nhận quyền hạn người sử dụng - Đăng ký thuê bao H.323 - Chuyển đổi địa địa IP số thuê bao (theo chuẩn E.164) - Lưu trữ ghi cước gọi H.323 - Chuyển tiếp tin báo hiệu gọi H.225.0 Trong trình hoạt động mình, hiQ 20 truy vấn sở liệu thuê bao từ hiQ 30 Cấu hình phần cứng hiQ 20 máy chủ SUN Netra T120 sử dụng hệ điều hành SUN Solaris 5.1.2.6 hiQ 30 Thiết bị hiQ 30 thực chức lưu trữ quản lý sở liệu LDAP Cơ sở liệu hiQ 30 sử dụng cho thiết bị khác giải pháp SURPASS hiQ 20 (H.323), hiQ 6200 (SIP), hiQ 4000 (thoại qua Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -103- web) thông qua giao thức LDAP Tương tự số thiết bị khác, cấu trúc phần cứng hiQ 30 dựa máy chủ SUN Solaris 5.1.2.7 hiQ 4000 Thiết bị hiQ 4000 thực chức cung cấp môi trường kiến tạo dịch vụ cho dịch vụ đa phương tiện IP Kiến trúc hiQ 4000 dựa giao diện lập trình ứng dụng (API), hỗ trợ việc lập trình triển khai dịch vụ từ phía khách hàng ứng dụng từ hÃng thứ ba Thông qua hiQ 4000, nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng triển khai dịch vụ thoại web Click-to-Dial, chờ gọi Internet 5.2 Hiện trạng triển khai NGN t¹i ViƯt Nam 5.2.1 Giíi thiƯu chung T¹i Việt Nam có nhà khai thác cấp giấy phép cung cấp dịch vụ điện thoại cố định Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel), Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVNTelecom), Công ty cổ phần Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) Trong VNPT doanh nghiệp chủ đạo với triệu thuê bao, chiếm tới 90% tổng số thuê bao cố định toàn mạng Viettet đà triển khai khoảng 100.000 thuê bao số tỉnh thành phố SPT cung cấp thuê bao cố định thành phố Hồ Chí Minh EVNTelecom nhập thị trường nên số thuê bao hạn chế, Hanoi Telecom chưa thực triển khai dịch vụ Cả nhà khai thác phép cung cấp dịch vụ VoIP, dịch vụ mạng NGN Tuy nhiên có nhà khai thác phép thiết lập mạng truyền dẫn đường trục VNPT, Viettel EVNTelecom Do nhà khai thác có điều kiện để triển khai mạng NGN phạm vi toàn quốc Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -104- Với lợi nhà cung cấp dịch vụ lớn Việt Nam, VNPT đà triển khai mạng NGN Việt Nam vào năm 2004 với số dịch vụ điện thoại IP trả trước, miễn cước người gọi 1800, dịch vụ cung cấp thông tin tư vấn giải trí 1900 EVNTelecom đà hoàn thành xây dựng hạ tầng mạng NGN chưa cung cấp dịch vụ rộng rÃi Còn Viettel triển khai mạng NGN cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng ADSL, VDSL, thoại Internet, dịch vụ gia tăng mạng 5.2.2 Mạng NGN cđa VNPT 5.2.2.1 CÊu tróc m¹ng M¹ng NGN cđa VNPT triển khai dựa giải pháp SURPASS hÃng Siemens Cấu trúc hệ thống hình 5.3 bao gồm: - chuyển mạch mềm HiQ9200 đặt Hµ Néi vµ Hå ChÝ Minh: HiQ9200 Hµ Néi sÏ quản lý tỉnh miền Bắc miền Trung Các tØnh miỊn Nam sÏ HiQ9200 Hå ChÝ Minh qu¶n lý - Mạng lõi sử dụng công nghệ IP/MPLS gồm định tuyến Juniper M160 Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh kết nối với qua mạng truyền dẫn quang tốc độ STM-16 - Thiết bị lớp vùng đặt 26 tỉnh/thành phố bao gồm thiết bị định tuyến biên, DSLAM, MG làm nhiệm vụ kết nối lên mạng trục, thu gom lưu lượng từ tỉnh Dung lượng kết nối thiết bị lớp vùng với thiết bị mạng lõi sử dụng luồng STM-1, STM-4, GE Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 Hình 5.3 - Cấu trúc tổng thể mạng NGN VNPT Hạ tầng mạng IP sử dụng chung cho dịch vụ VoIP dịch vụ truy nhập Internet băng rộng xDSL Lưu lượng thoại Internet từ tỉnh truyền tải qua mạng IP lên mạng lõi Tại lưu lượng tách ra: lưu lượng thoại kết nối tới thiết bị tổng đài, cổng phương tiện đích; lu lỵng Internet sÏ qua BRAS råi kÕt nèi víi mạng Internet nước quốc tế 5.2.2.2 Các dịch vụ cung cấp Dựa hạ tầng mạng NGN trên, VNPT đà triển khai cung cấp dịch vụ tiên tiến dựa hạ tầng băng rộng gồm: - Dịch vụ thoại qua IP trả trước (1719) - DÞch vơ miƠn cíc ngêi gäi 1800 - DÞch vơ cung cấp thông tin tư vấn giải trí 1900 - Dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao (MegaVNN): ADSL, ADSL2+ - Dịch vụ cung cấp kết nối mạng (MegaWAN-VPN): SHDSL (2,3 Mb/s) - Dịch vụ hội nghị truyền hình, đào tạo từ xa - Mạng đô thị (MAN): đà triĨn khai cho UBND TP Hå ChÝ Minh 5.2.3 M¹ng NGN cđa EVNTelecom Cịng gièng nh VNPT, m¹ng NGN cđa EVNTelecom sử dụng giải pháp SURPASS Siemens với dung lượng mạng cấu hình thấp VNPT Cấu hình thĨ nh sau: - chun m¹ch mỊm HiE9200 đặt Hà Nội Hồ Chí Minh: HiE9200 Hà Nội quản lý tỉnh miền Bắc miền Trung C¸c tØnh miỊn Nam sÏ HiE9200 Hå ChÝ Minh quản lý - Mạng lõi sử dụng công nghệ IP/MPLS gồm định tuyến Juniper M20 Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh kết nối với qua mạng truyền dẫn quang tốc độ STM-1 - Thiết bị lớp vùng đặt 20 tỉnh/thành phố bao gồm thiết bị DSLAM, MG hiG 1600, định tuyến M5 làm nhiệm vụ kết nối với Mạng viễn thông hệ - NGN -107- mạng PSTN thu gom lưu lượng từ tỉnh đưa lên mạng trục Dung lượng kết nối thiết bị lớp vùng với thiết bị mạng lõi sử dụng c¸c lng E1 - HƯ thèng c¸c m¸y chđ øng dơng nh SIP (hiQ 6200), H.323 (hiQ 20), héi nghÞ truyền hình, hệ thống thông báo thoại (hiR 200), hệ thống kiến tạo dịch vụ đa phương tiện IP (hiQ 4000), sở liệu LDAP (hiQ 30) đặt trung tâm Hà Nội Hồ Chí Minh - Các cổng phương tiện HiG kết nối trung kÕ E1 víi m¹ng PSTN cđa VNPT sư dơng báo hiệu SS7 Báo hiệu HiE 9200 HiG giao thức MGCP Hai thiết bị HiE 9200 Hµ Néi vµ Hå ChÝ Minh sư dơng giao thøc BICC để báo hiệu với Cấu trúc tổng thể mạng thể hình 5.4 Về dịch vụ, EVNTelecom cung cấp dịch vụ thoại IP 179 cho thuê bao Các dịch vụ NGN khác chưa triển khai rộng rÃi Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 -109- Hình 5.4 - Cấu trúc tổng thể mạng NGN EVNTelecom Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 -110- Kết luận Và KIếN NGHị Với ưu điểm bật, mạng NGN ngày nhiều nhà khai thác lựa chọn để triển khai Hiện giới đà có nhiều mạng NGN triển khai nhiều công nghệ mạng truy nhập tiên tiến tới khách hàng cáp đồng, cáp quang, cáp truyền hình, truy nhập vô tuyến nhằm mục đích cung cấp đồng thời dịch vụ thoại, liệu, video hạ tầng mạng Bên cạnh trình triển khai ngày nhiều dịch vụ mang tính hội tụ cố định di động, không phân biệt loại hình thuê bao mạng cố định di động Trong phạm vi luận văn, việc tìm hiểu mạng NGN tập trung chủ yếu vào kiến trúc mạng NGN thiết kế nhằm mục đích sử dụng hạ tầng mạng IP phục vụ dịch vụ thoại liệu Việc triển khai mạng NGN xây dựng theo nhiều mô hình khác nhau, tuỳ theo lực, kinh nghiệm hạ tầng mạng có nhà khai thác Hướng nghiên cứu tập trung vào kiến trúc mạng hội tụ cố định di động IP (IMS hay FMC), đảm bảo cung cấp đầy đủ loại hình dịch vụ cho khách hàng, không phân biệt thuê bao mạng di động hay cố định Đây hướng phát triển lớn mạng viễn thông giới Vương Ngọc Cường Cao học ĐTVT 2004-2006 -111- TàI LIệU THAM KH¶O Andersson L., Doolan P., Feldman N., Fredette A., Thomas B (1/2001), LDP Specification, RFC 3036, IETF Arango M., Dugan A., Huitema C., Pickett S (1999), Media Gateway Control Protocol (MGCP), RFC 2705, IETF Aromaa J., Mustonen A., Peltola J (11/2002), Towards Megaco Architecture, Satakunta Polytechnic Ashwood-Smith Peter, Jamoussi Bilel N (1999), MPLS Tutorial, Nortel Networks Brahmanapally Madhubabu, Gundamaraju Krishna, Viswanadham Prerepa, (3/2002), Megaco/H.248 Call flow examples, INTERNET-DRAFT, IETF General Bandwidth (12/2002), Call Control Protocol Overview Gupta S.N (2003), Emerging Developments for Next Generation Networks (NGN) - Technical & Economical Aspects, Telecom Regulatory Authority of India Harrison Juan, Knight Dick, Norreys Steve (2001), “Bearer-independent call control”, BT Technol J, Vol 19 No2 April 2001 Lee Chae-Sub, Morita Naotaka (2006), Next Generation Network Standards in ITU-T 10 Michael Kunigonis, FTTH Explained: Delivering efficient customer bandwidth and enhanced services, Corning Cable Systems 11 Next Generation Wired Broadband Access - FTTx, EFMC/LRE, PONs, 21TU www.xilinx.com U21 T 12 PacketCable (12/1999), PacketCableTM Network-Based Call Signaling Protocol Specification, Cable Television Laboratories, Inc V¬ng Ngäc Cêng Cao häc §TVT 2004-2006 -112- 13 RADVISION (2001), SIP: Protocol Overview, http://www.radvision.com 14 The International Engineering Consortium (2001), Convergence Switching and the Next-Generation Carrier, http://iec.org 15 The International Engineering Consortium, H.323, http://iec.org 16 www.alcatel.com 17 www.siemens.com V¬ng Ngäc Cêng Cao học ĐTVT 2004-2006 -113- tóm tắt luận văn Bản luận văn đà tập trung nghiên cứu vấn đề mạng viễn thông hệ NGN bao gồm : - Sự đời, khái niệm mô hình chức mạng NGN - Các giao thức báo hiệu truyền tải sử dụng mạng NGN: MGCP, Megaco, H.323, SIP, MPLS - Các đặc điểm dịch vụ mạng NGN - Mô hình thực tế triển khai mạng NGN - Giải pháp cung cấp mạng NGN hÃng Alcatel, Siemens - Thực trạng triển khai NGN Việt Nam Từ khoá: NGN, mạng hệ mới, mạng hội tụ, mạng IP, thoại IP Vương Ngäc Cêng Cao häc §TVT 2004-2006 ... ĐTVT 2004-2006 Mạng viễn thông hƯ míi - NGN -13- Ch¬ng - Tỉng quan 1.1 Mạng viễn thông truyền thống 1.1.1 Khái niệm mạng viễn thông Mạng viễn thông hệ thống phương tiện truyền đưa thông tin từ... 2004-2006 Mạng viễn thông hệ - NGN -17- Theo khuyến nghị Y.2001 tổ chức Liên minh viễn thông quốc tế (ITU-T): mạng NGN mạng chuyển mạch gói có khả cung cấp dịch vụ viễn thông, sử dụng công nghệ băng... Mạng viễn thông hệ - NGN -20- Chương - CÊu tróc m¹ng NGN 2.1 KiÕn tróc chøc mạng NGN 2.1.1 Các nguyên tắc chung Kiến trúc chức mạng NGN phải tuân thủ số nguyên tắc nhằm đáp ứng yêu cầu mạng NGN