- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.. * Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc.[r]
(1)TIẾT 41: GĨC VNG GĨC KHƠNG VNG I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Bước đâu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng 2.Kỹ năng
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng (theo mẫu)
3.Thái độ
- HS tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng II.Đồ dùng dạy - học
- Bộ đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định
2.Kiểm tra
3.Bài mới a.Giới thiệu bài
b.Làm quen với góc
- Gọi HS lên bảng làm x : = 8; 63 : x = 7; x x = 40 - GV nhận xét, cho điểm
* Giờ học hôm làm quen với kiến thức l góc vng v góc khơng vng - u cầu HS quan sát đồng hồ thứ phần học
- GV: Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc
-Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, ba
- Vẽ lên bảng hình vẽ góc gần góc tạo hai kim đồng hồ
* Góc tạo hai cạnh có chung gốc Góc thứ có hai cạnh OA OB; góc thứ hai có hai cạnh DE DG
-Yêu cầu HS nêu cạnh góc thứ ba (thực chất góc tạo thành hai cạnh)
- Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi đỉnh góc Góc thứ có đỉnh đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có
- HS lên bảng làm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Quan sát nhận xét: hai kim đồng hồ có chung điểm gốc, hai kim đồng hồ tạo thành góc
- Hai cạnh góc thứ ba PM PN
(2)Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
c.Giới thiệu góc vng góc khơng vng
d.Giới thiệu ê ke
e Luyện tập Bài 1:
- Biết dùng ê ke để vẽ kiểm tra góc vng
Bài 2:
- Nêu tên
đỉnh P
- Cho HS đọc tên góc Góc đỉnh O; cạnh OA, OB
- Vẽ lên bảng góc vng (như SGK) giới thiệu: Đây góc vng
- u cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh tạo thành góc vng AOB
- Vẽ hai góc MPN; CED lên bảng giới thiệu: Góc MPN góc CED góc khơng vuông - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh góc
- GV cho HS lớp quan sát ê ke loại to hỏi:
- Thước ê ke hình gì?
- Thước ê ke có cạnh góc?
- Tìm góc vng ê ke
- Hai góc cịn lại có vng khơng? - Thước ê ke dùng để làm gì? - Gọi HS đọc đề
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp góc hình chữ nhật (SGK) có góc vuông hay không GV hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra góc Sau đánh dấu góc (theo mẫu)
- Hướng dãn HS dùng ê ke để vẽ góc vng có đỉnh O, hai cạnh OA, OB
- Đặt đỉnh góc vng ê ke trùng với đỉnh O Vẽ cạnh OA, OB theo cạnh ê ke, ta góc vng đỉnh O, cạnh OA OB - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS quan sát hình để biết hình góc vng, hình góc khơng vng
- HS đọc tên góc cịn lại
- Góc vng đỉnh O, cạnh OA OB
- Góc đỉnh D; cạnh DC DE Góc đỉnh P; cạnh MP NP
- Hình tam giác
- Thước ê ke có cạnh góc
- HS quan sát vào góc vng ê ke - Hai góc cịn lại hai góc khơng vng
- Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vng, góc khơng vng để vẽ góc vng
- HS đọc
- Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vng
- HS theo dõi GV hướng dãn làm theo
(3)Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh đỉnh cạnh góc
vng
Bài 3:
- Biết góc vng khơng vng
4.Củng cố
5.Dặn dò
- Cho HS nêu tên đỉnh cạnh góc
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc đề
- Hình bên có góc? -u cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc
- Có góc vng? - Vậy em khoanh vào đâu?
- Gọi vài HS lên bảng đo góc vng, góc khơng vng
- Nêu tên đỉnh cạnh góc vng - Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết vẽ góc vng ê ke
- HS quan sát hình
- HS nêu: góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE; góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH; Góc khơng vng đỉnh C, cạnh CI, CK
- HS đọc
- Tự kiểm tra, sau trả lời - Các góc vng hình có đỉnh là: đỉnh M, Q; góc khơng vng hình
có đỉnh là: đỉnh N, P.(cạnh góc trùng nhau) - HS đọc
- Hình bán có góc
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc
- Có góc vng - Khoanh vào D