1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bản quyền số Ứng dụng trong thư viện điện tử

79 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 854,75 KB

Nội dung

Quản lý bản quyền số Ứng dụng trong thư viện điện tử Quản lý bản quyền số Ứng dụng trong thư viện điện tử Quản lý bản quyền số Ứng dụng trong thư viện điện tử luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******** Bùi Trung Hiếu Đề tài: QUẢN LÝ BẢN QUYỀN SỐ : ỨNG DỤNG TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******** Bùi Trung Hiếu Đề tài: QUẢN LÝ BẢN QUYỀN SỐ : ỨNG DỤNG TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn : TS Vũ Tuyết Trinh Hà Nội, năm 2009 Quản lý quyền số mơ hình thư viện điện tử Mục lục Mục lục Chương Đặt vấn đề 1.1 Bản quyền số Quản lý quyền số 1.1.1 1.1.2 Khái niệm Bản quyền số Mục tiêu Quản lý quyền số 1.2 Yêu cầu hệ thống quản lý quyền số 1.3 Mục tiêu phạm vi luận văn Chương Kỹ thuật Quản lý quyền số 11 2.1 Mơ hình hệ thống quản lý quyền số 11 2.2 Kỹ thuật đánh dấu số 14 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Khái niệm 14 Các đặc tính kỹ thuật đánh dấu số 17 Kỹ thuật đánh dấu tách dấu số 18 2.3 Nền tảng mã hóa khóa công khai 20 2.3.1 2.3.2 Khái niệm mã hóa khóa cơng khai 20 Ứng dụng mã hóa khóa cơng khai 23 a b Mơ hình hệ thống chứng thực số 23 Hoạt động chứng thực số 26 2.4 Nhận xét đánh giá 35 Chương Xây dựng hệ thống thử nghiệm 37 3.1 Giới thiệu chung mơ hình thư viện điện tử 37 3.2 Tích hợp quản lý quyền số thư viện điện tử 40 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Ứng dụng kỹ thuật đánh dấu số 41 Ứng dụng kỹ thuật mã hóa khóa cơng khai 43 Phần mềm khách DRM 46 3.3 Triển khai hệ thống 47 3.4 Đánh giá chương trình 49 3.5 Hướng phát triển đề tài 51 Chương Kết luận 53 Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 Tài liệu tham khảo 55 PHỤ LỤC A Thực trạng vấn đề quản lý quyền số .56 a b Thực trạng Quản lý quyền số giới 57 Thực trạng Quản lý quyền số Việt Nam 61 Một số quy định pháp lý quyền 64 Các quy định hiệp ước quốc tế 64 Luật quyền Việt Nam 67 PHỤ LỤC B Một số hệ thống quản lý quyền số 70 Hệ thống quản lý quyền Microsoft Windows Media 70 Hệ thống quản lý quyền hãng Adobe 72 PHỤ LỤC C Các thành phần tham gia hệ thống chứng thực số 74 Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thơng tin 2007 - 2009 Tóm tắt nội dung luận văn Như ta biết, ngày nay, vấn đề quyền vấn đề thu hút nhiều quan tâm, ý cộng đồng Việt Nam, với việc tham gia số công ước quốc tế bảo vệ quyền, bắt nhịp dần với xu phát triển chung giới, bước hạn chế tiến tới xóa bỏ tình trạng vi phạm quyền Ưu cơng nghệ yếu tố đưa đến hỗn loạn quản lý nhiều khó khăn việc bảo vệ quyền số, đồng thời đem lại hội cho phép phát triển phương pháp quản lý quyền hiệu phù hợp với xu hướng số hóa tất yếu thời đại Một hệ thống quản lý quyền số cần phải đảm bảo hai chức “quản lý nội dung” “kiểm soát truy cập” - chức tạo nên cấu trúc định hiệu hoạt động hệ thống Trong phạm vi luận văn này, vấn đề chung hản quyền số mơ hình hệ thống quản lý quyền số, ta tìm hiểu, nghiên cứu hai kỹ thuật bảo vệ quyền kỹ thuật đánh dấu số tảng mã hóa khóa cơng khai Kỹ thuật đánh dấu số cho phép ta nhúng thông tin quyền vào nội dung số Mặc dù chưa đạt mức độ mong muốn, giải pháp thay hồn chỉnh ta giúp kiểm sốt toàn vẹn nội dung cách hiệu Trong đó, tảng mã hóa khóa cơng khai đem lại giải pháp kiểm sốt truy cập nội dung đại hiệu Việc kết hợp với kỹ thuật mã hóa đối xứng truyền thống kỹ thuật nén liệu điểm mới, có nhiều tiềm ứng dụng thực tế Hệ thống thử nghiệm tích hợp chức quản lý bảo vệ quyền số vào hệ thống thư viện điện tử có sẵn cho phép ta thấy rõ ưu nhược điểm, tính khả thi mức độ hiệu lý thuyết Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 Abstract Nowadays, copyrights is becoming one of the hottest issues which has been attracting more and more attention of the community Vietnam, with the participation of some international conventions on copyright protection, is gradually catching the general development trend in the world and gradually reducing copyright infringement also Technology is one of the major factors which lead to chaos in management and a lot of difficulties in the protection of copyright, but it also bring us opportunities for developing effective and consistent rights management and protection methods A right management system has to ensure the "content management" and "access control" functions - the basic functions creating structures and affecting the whole performance of the system Within this thesis, beside the common issues of copyright and the model of a rights management system, we will explore and research two of the most popular rights management and protection techniques : digital watermarking and public key encryption infrastructure This digital watermarking technique allows us to embed the copyright information into digital content Although not achieving the desired level, the alternative is quite complete and helps control the integrity of the content in a pretty effective way also Meanwhile, the public key encryption solution provides us a efficient and modern “access controling” method Combining with traditional symmetric encryption and data compression techniques is an important forward step and bring our system a high potential in the real world The prototype system of electronic library, with integrated copyright management and protection system, allows us more clearly see advantages and disadvantages, feasibility and degree of effectiveness of above theories Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 Chương Đặt vấn đề Vấn đề bảo vệ quyền thực trở thành thách thức lớn năm gần đây, đặc biệt lĩnh vực giải trí phát hành, xưởng phim, cơng ty âm nhạc, thư viện nhà xuất – người nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp hầu hết nội dung có quyền, phải đối mặt với thất thoát lớn doanh thu lợi nhuận, số lượng người sử dụng truyền tải bất hợp pháp nội dung mà không trả tiền ngày tăng lên Thực ra, vấn đề mà nguy có từ ngành cơng nghiệp phát hành bắt đầu nhen nhóm Trong thời kỳ đầu, hạn chế thiết bị vật lý hình thức lưu trữ nội dung dạng tương tự (analog) khiến cho chất lượng nội dung giảm dần sau lần chép, đem đến yếu tố tích cực cơng nghệ bảo vệ quyền Khó khăn phát hành vận chuyển lý công nghệ không nhận quan tâm mức thời gian Tuy nhiên, ngày nay, với xuất nội dung số phát triển cộng đồng mạng toàn cầu Internet, tiến công nghệ chép mới, cộng thêm với yếu kém, không theo kịp thời đại công nhệ bảo vệ, vấn đề vi phạm quyền bùng nổ, lan rộng với tốc độ lớn tồn giới, quy mơ mức độ phức tạp Sự phổ biến máy tính cá nhân vào cơng sở gia đình tạo điều kiện gần tối đa cho việc chép nội dung số, người sử dụng thông thường, với chất lượng chép gần ngun bản, khơng muốn nói hồn toàn giống với gốc, mà tài liệu điện tử ví dụ điển hình Mạng tồn cầu Internet, với công cụ chia sẻ file vô tiện dụng, giúp cho nội dung dễ dàng truyền tải từ người sang người khác Mặt khác, công cụ lưu trữ ngày nhỏ gọn với dung lượng ngày lớn mở cửa thương mại giới, việc điều kiện thuận lợi cho việc phân phối phát hành nội dung số có Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 quyền, đồng thời nguồn cung cấp, phát tán nội dung lậu, khơng có quyền Khơng khó để thấy người sử dụng có nhiều điều kiện cám dỗ để chép sử dụng nội dung khơng có quyền, rõ ràng ta chống lại xu hướng hình thức tuyên truyền, giáo dục Ta cần kết hợp việc sử dụng hình thức này, với biện pháp quản lý hiệu hơn, phương thức bảo vệ, chống chép nội dung số chặt chẽ đảm bảo quyền lợi đáng tác gia thúc đẩy việc sáng tác nội dung Một hệ thống gọi hệ thống quản lý quyền số (DRM – Digital Right Management) Trong báo cáo này, ta tìm hiểu sâu mục đích, ngun nhân, hồn cảnh đời, số kỹ thuật bảo vệ thường sử dụng quản lý quyền số Sau đó, ta nghiên cứu sâu xây dựng ứng dụng cụ thể quản lý quyền số mơ hình thư viện điện tử 1.1 Bản quyền số Quản lý quyền số Xác định khái niệm quyền số mục tiêu cần phải quản lý quyền số bước đầu tiên, sở để ta giới hạn, tập trung vào nội dung đề tài luận văn 1.1.1 Khái niệm Bản quyền số Bản quyền quyền liên quan nói chung khái niệm pháp lý đời nhằm tôn trọng bảo vệ quyền tác giả tác phẩm họ Cụ thể hơn, khái niệm Bản quyền số, theo định nghĩa khơng thức trang businessdictionary.com, hiểu là: quyền gắn với nội dung số hóa, phần mềm, phim, nhạc, văn số, phát hành phân phối trực tuyến thông qua mạng Internet mạng giao tiếp máy tính khác [1] Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 Các quyền hiểu bao gồm quyền trả phí sử dụng, quyền lựa chọn cấp phép cho dịch vụ chép phân phối nội dung số Các quyền thể hình thức giấy chứng nhận, phần lớn trường hợp, chúng biểu diễn dạng số hóa, nhúng file nội dung Khái niệm quyền số đời phản ứng phòng chống lại hành động chép, giao dịch, mua đi, bán lại nội dung số bất hợp pháp mà không cho phép tác giả Điều này, không ngăn chặn, đem đến nhiều thiệt hại (đặc biệt kinh tế) ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi đáng hợp pháp tác giả, nhà sản xuất người nắm quyền khác 1.1.2 Mục tiêu Quản lý quyền số Với khái niệm trên, cụm từ Quản lý quyền số gợi cho ta liên tưởng hành động phương tiện bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà xuất chủ sở hữu quyền cách hạn chế, kiểm soát truy cập người sử dụng nội dung số Định nghĩa khơng thức phát triển, mở rộng cơng bố thức nhiều hội thảo lĩnh vực quyền số Trong đó, định nghĩa thức khái niệm Quản lý Bản quyền số Brian A LaMacchia đưa năm 2002 hội thảo Quản lý Bản quyền số Washington, Mỹ Mục đích tối thượng hệ thống Quản lý Bản quyền số phân tán để tác giả thiết lập sách quản lý tác quyền họ mơi trường phân tán, với tin tưởng vào tôn trọng thành viên khác sách [7] Ta dễ dàng nhận thấy định nghĩa LaMachia khơng đề cập tới khía cạnh kỹ thuật mà bao gồm chế luật pháp xã hội cấu thành nên hệ thống Quản lý Bản quyền số Một định nghĩa khác cụ thể đưa trang Webopedia sau: Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 … hệ thống có chức bảo vệ tác quyền liệu truyền tải mạng Internet qua thiết bị số biện pháp phân phối an toàn /hoặc loại bỏ phân phối bất hợp pháp Thông thường, để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tác giả, hệ thống Quản lý Bản quyền số khơng mã hóa liệu, để đảm bảo có người phép truy cập, mà cịn đánh dấu liệu với dấu mờ (digital watermark) kỹ thuật tương tự, để đảm bảo nội dung khơng bị phát tán tự [2] Trong hệ đầu tiên, hệ thống quản lý quyền số tập trung vào tính bảo mật sử dụng mã hóa giải pháp để chống lại việc chép bất hợp pháp Điều đồng nghĩa với việc khóa cứng nội dung phân phối hạn chế tới người trả tiền quyền Dễ thấy giải pháp tối ưu làm hạn chế nhiều hội khả ứng dụng hệ thống loại thực tế Để cải thiện nhược điểm này, hệ thống quản lý quyền số hệ thứ hai bổ sung thêm chức cho phép chủ sở hữu quản lý định danh, giao dịch, theo dõi, lưu vết truy cập sử dụng nội dung có quyền, từ đó, phát hiện, lọc truy cập không phép 1.2 Yêu cầu hệ thống quản lý quyền số 1.2.1 Yêu cầu quản lý quyền Để đáp ứng mục tiêu nhắc tới trên, hệ thống quản lý quyền số cần phải cung cấp cho người sử dụng hai chức tối thiểu “quản lý nội dung” “kiểm soát truy cập” Hai chức hoạt động độc lập cần có phối kết hợp tốt để mang tới hiệu xử lý toàn hệ thống Yêu cầu “quản lý nội dung” yêu cầu bản, tảng để xây dựng toàn hệ thống Nội dung số cần có chế lưu trữ phân phối phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hệ thống Các thông tin quyền tương ứng với nội dung cần phải kiểm soát để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu quyền Nói cách khác, hệ thống cần có phương tiện hỗ trợ việc Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 63 văn học, kỹ thuật nước truyện, sách nước Năm 2008, kiểm tra mục thư viện website Sahara.com.vn, người ta phát hon ngàn đầu sách đưa lên khơng có xin phép chủ sở hữu quyền hợp pháp Hầu hết website chia sẻ sách điện tử miễn phí có đội ngũ tình nguyện viên gõ lại sách hay bán chạy sau xuất đưa ấn điện tử bất hợp pháp lên internet sau khoảng hai tuần tới tháng Cá biệt hơn, số website cịn thu phí tải tài liệu người dùng Ngồi ra, người đọc khơng muốn trả tiền cịn tìm kiếm ấn điện tử bất hợp pháp nhiều diễn đàn chia sẻ khác Trong đó, khó khăn nhà sản xuất cịn nhiều Từng có nhà xuất lớn yêu cầu website dỡ phiên sách điện tử khơng có quyền mình, kết sách khơng khơng bị dỡ bỏ, mà nhà xuất cịn bị thành viên website kêu gọi tẩy chay Có lẽ là lý khiến nhà xuất e ngại, chưa có phản ứng mạnh vấn đề Đứng trước thực trạng vi phạm quyền công khai với quy mô rộng khắp trên, nhận thức tầm quan trọng quyền số quyền liên quan, từ kinh nghiệm quốc gia khác, với ràng buộc công ước, thỏa thuận quyền (trong có cơng ước Berne), Việt Nam có bước định, đưa văn luật nhằm quy định, điều chỉnh, quản lý hành vi liên quan tới quyền số quyền liên quan lĩnh vực biểu diễn, ghi âm phát hành Gần đây, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập tổ công tác tập trung nghiên cứu, hoàn thiện luật quyền đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hệ thống quản lý Tuy nhiên, chờ hiệu biện pháp hành pháp lý mang tính dài hạn này, hệ thống quản lý quyền số cần phải ưu tiên đầu tư, phát triển Đó mục đích nghiên cứu luận văn này, muốn đóng góp chút vào việc nghiên cứu hệ thống DRM tiên tiến, hiệu phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Trước vào nội dung này, ta nghiên cứu qua số quy định Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 64 pháp lý vấn đề nước để xác định rõ đối tượng, phạm vi cần bảo vệ chống lại hành động vị phạm quyền số Một số quy định pháp lý quyền Từ năm 1983, mạng Internet chưa phổ biến, tác gia Ithiel de Sola Pool dự báo khó khăn công việc bảo vệ quyền mà biện pháp bảo vệ dựa giấy in khơng có tác dụng ấn phẩm điện tử Sự mở 12F rộng Internet phát triển cơng nghệ tác nhân đem lại thách thức lớn, đòi hỏi quy định pháp lý quyền cần phải liên tục cập nhật mở rộng cho phù hợp với tình hình Ở đây, ta lướt qua số quy định luật quyền số nước, công ước quốc tế quyền, đặc biệt công ước Berne, số quy định cụ thể Việt Nam vấn đề này, để xác định cụ thể quyền lợi hợp pháp mà tác chủ sở hữu quyền hưởng, từ xác định đối tượng mục tiêu quản lý, bảo vệ hệ thống DRM a Các quy định hiệp ước quốc tế Với đạo luật quyền kỷ số (Digital Millennium Copyright Act – DMCA), nay, Mỹ quốc gia có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn quốc gia định sẵn chiều hướng chung quyền tác giả, đến việc bảo vệ quyền tác giả cách nghiêm ngặt Ở Châu Âu có đạo luật tương tự có tên Hướng dẫn quyền Liên minh Châu Âu (European Union Copyright Directive - EUCD) Những quy định hai tài liệu đóng vai trị quan trọng phát triển khung pháp lý vấn đề quyền, không Mỹ Châu Âu mà nhiều nước khác giới Ithiel de Sola Pool – Technologies of Freedom (1983) Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Cơng nghệ thơng tin 2007 - 2009 65 • Quyền tác giả Trong DMCA, khái niệm “bản quyền” coi xác lập thỏa mãn hai điều kiện tạo thành tác phẩm nguyên gốc đồng tác phẩm tất phương pháp mô tả, thể Việc đưa tài nguyên có quyền vào nhớ máy tính coi thỏa mãn hai điều kiện Luật quyền Mỹ quy định rõ quyền mà tác giả, hay người giữ quyền hợp pháp phép thực gồm có: - Quyền tái sử dụng, chép tác phẩm - Quyền thực công việc phát sinh tác phẩm (như biên dịch, rút gọn, điều chỉnh) - Quyền phân phối sản phẩm (như phát hình, bán, cho thuê cho mượn) - Quyền biểu diễn sử dụng sản phẩm trước công chúng - Quyền trưng bày sản phẩm trước công chúng Một cách rõ ràng hơn, công ước Berne Bảo vệ quyền tác phẩm văn học nghệ thuật, trở thành luật quốc gia gần 100 nước mà Việt Nam tham gia năm 2007, quy định rõ quyền tác giả là: Độc lập với quyền lợi kinh tế, sau chuyển nhượng quyền lợi này, tác giả có quyền tuyên bố quyền tác giả tác phẩm có quyền phản đối chỉnh sửa, thay đổi tác phẩm, hành động vi phạm khác, mà họ (tác giả) thấy gây thiệt hại danh dự danh tiếng 13F Cơng ước Berne có quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm có quyền, cho phép trích dẫn phần nhỏ tác phẩm để phục vụ mục đích Luật quyền Mỹ - http://www.rbs2.com/copyr.htm Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thơng tin 2007 - 2009 66 phân tích, bình luận, giảng dạy, nghiên cứu Tuy nhiên, tất trích dẫn phải gắn liền với tên tác giả nguồn gốc trích dẫn cách rõ ràng Trong đó, luật quyền Mỹ quy định việc sử dụng, chép tác phẩm phục vụ mục đích phân tích, bình luận, viết báo, giảng dạy, nghiên cứu khơng bị coi vi phạm quyền, với điều kiện người sử dụng phải làm rõ mục đích sử dụng trạng thái tác phẩm gốc Nghĩa người sử dụng phải chứng minh mục đích sử dụng mục đích giáo dục, phi lợi nhuận, khơng phải phục vụ mục đích kinh tế, đồng thời có cam kết đảm bảo tồn vẹn phần trích dẫn tồn tác phẩm số lượng cần chép Nhưng dù hình thức sử dụng hay trích dẫn từ tác phẩm, quyền ghi danh tôn trọng tác giả quyền bất khả xâm phạm hệ thống quản lý quyền số cần đảm bảo tới mức tối đa quyền lợi • Bản quyền chuyển nhượng quyền Bên cạnh quy định tương đối chặt chẽ quyền xâm phạm tác giả, luật quyền hầu cho phép tổ chức, cá nhân (không thiết tác giả) giữ quyền sở hữu quyền tiếp nhận chuyển nhượng quyền cho đối tượng khác Ví dụ tác giả sáng tác xong tác phẩm, ơng ta bán quyền sở hữu quyền tác phẩm cho nhà xuất bản, để họ kinh doanh dựa quyền tác phẩm Khi đó, nhà xuất hồn tồn có đủ tư cách để đứng đại diện cho quyền lợi hợp pháp tác phẩm đấu tranh với hành vi vi phạm quyền Điều không điều kiện thiết yếu để hình thành thị trường chuyên nghiệp mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ quyền Luật quyền quy định rõ chủ sở hữu quyền không thiết phải chuyển nhượng toàn quyền cho đối tượng mà chuyển nhượng số quyền định Thậm chí, luật quyền cịn cho phép chủ sở hữu chuyển nhượng quyền chép, phân phối cho lúc nhiều đối tượng khu vực khác vào thời điểm riêng Ví dụ tác giả J.K.Rowling hoàn toàn phép lúc chuyển nhượng quyền dịch phát hành tác phẩm Harry Porter Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 67 bà cho nhà xuất Bloomsbury Anh, Scholastic Press Mỹ, Allen & Unwin Úc, Raincoast Books Canada, Nhà xuất Trẻ Việt Nam,… Các nhà xuất có quyền độc lập lãnh thổ quốc gia Một hình thức chuyển nhượng quyền khác cấp chứng nhận Ngày nay, nhằm đơn giản hóa quy trình cho người sử dụng, chủ sở hữu quyền phép cung cấp chứng nhận sử dụng hợp pháp tác phẩm có quyền Với hình thức này, người sử dụng thay phải xin phép trực tiếp tác giả trả khoản phí định cho đơn vị giữ quyền để có chứng sử dụng hợp pháp Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi người sử dụng, việc đặt nguy tiềm tàng, khơng tn theo quy trình, thủ tục xác Đây mục tiêu cần hướng đến hệ thống DRM giúp đảm bảo việc quản lý quyền phạm vi rộng với số lượng lớn Một điểm ý từ năm 2003 nay, xu hướng quốc gia xóa bỏ dần đặc quyền sử dụng tài ngun khơng có quyền với mục đích cá nhân, đầu Áo (ngày tháng năm 2003) Đức (ngày 13 tháng năm 2003) Theo đó, việc vơ hiệu hóa phương pháp bảo vệ quyền, chống chép chưa có đồng ý người giữ quyền, dù mục đích thương mại hay cá nhân, không hợp pháp Xu hướng thắt chặt dần quy định 14F quyền Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Quốc tế (International Federation of the Phonographic Industry - IFPI) hoàn toàn ủng hộ b Luật quyền Việt Nam Bản quyền khơng cịn vấn đề mẻ Việt Nam, song nhận thức vấn đề hiểu biết luật pháp quốc tế nhiều doanh nghiệp nước dường sơ khai Mặc dù có Luật Sở hữu trí tuệ, cộng với gần chục luật khác gần 30 văn luật nhắc đến khái niệm quyền 2, 15F Khái niệm Quyền tác giả - Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Quyền_tác_giả Danh sách luật văn luật vấn đề quyền – Cục Bản quyền tác giả Việt Nam http://www.cov.gov.vn/Vietnam/proZone.asp?zoneId=20&rd=20090607tm4242 Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 68 hệ thống pháp lý quyền nước ta giai đoạn hình thành có cải tiến để bước hồn thiện việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan, phù hợp với tình hình thực tế ngồi nước Đó lý mà tác gia, nhà sản xuất, chủ sở hữu quyền hợp pháp cần tư vấn hỗ trợ không từ chun gia mà cịn cơng cụ cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cách vững vàng, chuyên nghiệp hiệu Hiện nay, Quyền tác giả Việt Nam quy định chi tiết Bộ Luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị Định 100/NĐ-CP/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Theo đó, Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu, bao gồm quyền sau đây: • Quyền Nhân thân : - Đặt tên cho tác phẩm - Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; - Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm; - Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả • Quyền tài sản : - Trình diễn tác phẩm trước cơng chúng; - Sao chép tác phẩm; - Phân phối, nhập gốc tác phẩm; - Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; - Cho thuê gốc tác phẩm gốc Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 69 Như tới đây, ta có nhìn tổng quan tình hình thực tế quy định quản lý bảo vệ quyền nội dung số Việt Nam giới Tiếp theo, ta xem xét hệ thống quản lý quyền số có số hãng lớn lĩnh vực kinh doanh nội dung số, từ nắm bắt thực trạng phát triển ứng dụng kỹ thuật quản lý quyền số Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 70 PHỤ LỤC B Một số hệ thống quản lý quyền số Nhiều thống kê cho thấy, định dạng PDF hãng Adobe định dạng văn phổ biến mà Adobe hãng tiên phong vấn đề bảo vệ quyền số Bên cạnh đó, hệ thống quản lý quyền số file đa phương tiện Microsoft Windows Media Player coi điển hình mơ hình quản lý quyền nội dung số Ta xem xét hai hệ thống ví dụ tham khảo để củng cố thêm sở lý thuyết quyền số Hệ thống quản lý quyền Microsoft Windows Media Hệ thống quản lý quyền số Microsoft Windows hoạt động dịch vụ tảng Windows Media, cho phép cung cấp nội dung số (âm thanh, hình ảnh) tới máy tính cá nhân thiết bị khác thơng qua mạng máy tính kiểm sốt nhà phân phối Trước chuyển tới người sử dụng, nội dung số đóng gói, mã hóa khóa quyền, cho phép nhà phân phối kiểm soát truy cập người sử dụng nội dung Hệ thống quản lý quyền Windows Media cung cấp bốn dịch vụ chinh dạng bốn gói phát triển phần mềm (SDK), gồm có : - Quản lý quyền (Windows Media Right Manager SDK – WMRM) chịu trách nhiệm đóng gói nội dung cấp pháp quyền - Xử lý định dạng (Windows Media Format SDK – WMF) cho phép xây dựng ứng dụng Windows hỗ trợ hệ thống quản lý quyền - Quản lý quyền thiết bị cho phép trình diễn nội dung số thiết bị hiển thị - Quản lý quyền qua mạng cho phép trình diễn nội dung số trực tuyến Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 71 Chủ sở hữu Nhà xuất Nội dung số đầu vào Nội dung số mã hóa Mã hóa Đóng gói Định dạng wmv, wma Khóa quyền Nhà phân phối (website,…) Người sử dụng Yêu cầu cấp quyền Máy chủ quyền Hình B.1 – Mơ hình hệ thống quản lý quyền số Microsoft Windows Media Một thành phần quan trọng hệ thống quản lý quyền số khóa quyền – chứa thông tin quyền truy cập nội dung Trong Windows Media, khóa quyền có độ dài byte sử dụng để mã hóa luồng nội dung truyền từ máy chủ tới máy khách, ứng dụng giải thuật RC4 – giải thuật mã hóa luồng thông tin phổ biến ứng dụng giao thức thông dụng SSL hay WEP Khóa quyền phân phối tới người sử dụng theo nhiều cách khác Giao dịch chuyển khóa quyền tới người sử dụng bảo mật dựa giải thuật mã hóa theo đường cong elip (elliptic curve cryptography – ECC) – biến thể giải thuật mã hóa khóa cơng khai dựa cấu trúc đại số đường cong elip miền vô hạn, Neal Koblitz Victor S.Miller công bố năm 1985 Theo giải thuật này, hệ thống cấp phát ba cặp khóa EEC cho phần mềm khách (KC), cho máy khách (KM) cho phần mềm máy chủ quyền (KS) để không đảm bảo cho q trình vận chuyển khóa quyền mà cịn đảm bảo cho q trình sử dụng khóa Ngồi ra, hệ thống quản lý quyền số Windows Media thiết kế cho phép thường xuyên cập nhật lại khóa quyền từ máy chủ Microsoft Với chu kỳ Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 72 cập nhật phù hợp, biện pháp tỏ hữu hiệu việc phòng ngừa ngăn chặn can thiệp bẻ khóa nội dung số Phiên hệ thống quản lý quyền số Microsoft công bố vào tháng năm 1999 hỗ trợ số luật giới hạn ngày sử dụng, Phiên đời tháng năm 2003 Phiên phiên 3, công bố năm 2004 phiên đưa thêm chức cập nhật khóa quyền nói Cho tới nay, chức vũ khí hiệu chống lại hành vi vi phạm quyền dù có tuyên bố việc bẻ khóa thành cơng Hệ thống quản lý quyền hãng Adobe Adobe hãng chuyên cung cấp giải pháp, phần mềm lĩnh vực tài liệu điện tử đồ họa Trong đó, phần mềm Adobe Acrobat định dạng file PDF (Adobe Portable Document Format) nói phần mềm xử lý định dạng văn phổ biến Ưu Adobe nằm chức cho phép bảo vệ phân quyền nội dung số Ở đây, người sử dụng cung cấp cơng cụ để mã hóa nội dung số theo nhiều mức, chặn hồn tồn truy cập cho phép truy cập chặn chức in, thường thấy chặn thao tác can thiệp, chỉnh sửa nội dung Sau mã hóa, người sử dụng phân phối tới khách hàng họ theo kênh khác Công nghệ tiên tiến cho phép Adobe sử dụng hai mức mã hóa 64-bit 128-bit, tương ứng với số lượng khóa tối đa khoảng 20 triệu trăm tỉ tỉ khóa Điều làm cho việc giải mã nội dung có định dạng PDF gần khơng khả thi, với mức mã hóa 128-bit Để kết hợp với kỹ thuật mã hóa bảo vệ nội nội dung số, Adobe cung cấp giải pháp Adobe Content Server cho phép lưu trữ quản lý nội dung số Phiên giải pháp cung cấp chức hỗ trợ thư viện Khả thích ứng cao dựa công nghệ chuẩn cho phép hệ thống Adobe Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 73 Content Server dễ dàng kết hợp với hệ thống thương mại điện tử, thư viện số sẵn có Nhà xuất Máy chủ nội dung Đóng gói / Phân phối Máy chủ quyền Website Người sử dụng Phần mềm khách DRM Hình B.2 – Mơ hình hoạt động hệ thống Adobe Content Server Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 74 PHỤ LỤC C Các thành phần tham gia hệ thống chứng thực số Chứng thực số ứng dụng tảng mã hóa khóa cơng khai kỹ thuật phức tạp địi hỏi cao tương thích, phối hợp hoạt động thành phần tham gia Thông thường, hệ thống vậy, ta cần có thành phần sau : đối tượng cuối, chứng thực số, phận cấp chứng thực (CA), sách chứng thực (CPS), luật thực thi chứng thực (CPS), phận chứng thực đăng ký (RA), kho chứng thực.[5] Ta xem xét vai trị tính chất thành phần • Đối tượng cuối Đây chủ thể tham gia giao dịch, cần chứng thực độ tin cậy đối tác cần chứng thực độ tin cậy thân giao dịch Để tham gia hệ thống, đối tượng cuối cần cung cấp chế sinh cặp khóa cơng khai (thơng qua CA) phải có khả phương án bảo mật khóa riêng Trong mơ hình phân cấp, CA khơng thể đóng vai trị đối tượng cuối • Chứng thực khóa cơng khai (Public key certificates) Chứng thực khóa cơng khai phương tiện thực chức bảo mật hệ thống mã hóa khóa cơng khai Chứng thực khóa công khai CA sinh ra, cấp phát, mang nội dung định danh cho đối tượng cuối cụ thể, nhằm đem đến tin cậy đối tượng khác đối tượng mang chứng thực Các thông tin định danh bắt buộc phải có tên đối tượng, hạn sử dụng chứng thực khóa cơng khai đối tượng Người ta đưa thêm vào chứng thực thông tin kèm theo nguồn gốc, xuất xứ, số serial, hay liệu khác liên quan đối tượng cần để phục vụ cho hoạt động hệ thống Ngoài ra, phần khơng thể thiếu chứng thực số khóa cơng khai đối tượng cấp Ta tìm hiểu lý phần sau báo cáo Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thơng tin 2007 - 2009 75 • Bộ phận cấp chứng thực (CA) Trong hệ thống mã hóa khóa cơng khai, nói CA thành phần quan trọng, đóng vai trị mấu chốt hoạt động toàn hệ thống Trong tài liệu PKI X.509 đời năm 2000, CA định nghĩa “một tổ chức tin cậy có chức sinh quản lý chứng thực số” Theo đó, ta hình dung vai trị CA hệ thống mã hóa khóa cơng khai tổ chức thứ ba cung cấp dịch vụ quản lý khóa bảo mật Nói cách khác, CA cấp khóa cơng khai cho đối tượng, điều có nghĩa đối tượng CA cơng nhận, đảm bảo mặt định danh Trong mơ hình phân cấp, cơng nhận mở rộng toàn CA khác có mối liên hệ tin cậy với CA cấp chứng thực – có tất CA nhánh mở rộng CA khác tùy theo ràng buộc sách thủ tục hệ thống Trong số hệ thống, sau cấp phát, khóa cơng khai chuyển tiếp tới tất CA giải pháp giảm thiểu thời gian xác nhận chứng thực hệ thống Hoạt động CA ràng buộc sách chứng thực (Certificate Policies – CP) với chức quy định Luật thực thi chứng thực (CPS) • Chính sách chứng thực (CP) Các sách chứng thực (Certificate Policies – CP) nguyên tắc ràng buộc hoạt động chứng thực CA, quy định đối tượng thủ tục cấp phép truy cập hệ thống liệu CP đồng thời chứa dẫn quản lý, kiểm soát sử dụng chứng thực khóa cơng khai ứng dụng nhóm ứng dụng cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu bảo mật Các sách khai báo CP xây dựng xoay quanh mục đích u cầu chun mơn cụ thể kiến trúc bảo mật hệ thống mã hóa khóa cơng khai, mơ hình liên kết tin cậy dịch vụ bảo mật mà hệ thống cung cấp Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thơng tin 2007 - 2009 76 Các sách thay đổi tùy theo hệ thống cụ thể Ví dụ giao dịch thương mại điện tử cần phải đảm bảo thời gian tốn hàng hóa dịch vụ thơng qua chế chứng thực chống phủ nhận (nonrepudiation), dịch vụ thư điện tử yêu cầu đảm bảo thông tin định danh chức mã hóa • Luật thực thi chứng thực (CPS) Khác với CP, luật thực thi chứng thực (Certification Practice Statement – CPS) dẫn thủ tục cần tiến hành CA thực cấp chứng thực khóa cơng khai CPS liệt kê tất tiến trình thực vịng đời chứng thực khóa cơng khai – bao gồm tiến trình sinh khóa, cấp khóa, quản lý, lưu trữ, sử dụng truy vấn Ngồi ra, CPS mơ tả quy trình xác thực định danh đối tượng cuối trước cấp phép cho đối tượng tham gia vào hệ thống • Chứng thực đăng ký (RA) Bộ phận chứng thực đăng ký (Registration Authority – RA) thành phần bắt buộc thường xuất hệ thống mã hóa khóa cơng khai, chịu trách nhiệm thực thay CA số tác vụ quản lý, hành chính, với mục đích kiểm tra, xác thực định danh đối tượng cuối xem có đủ điều kiện để hệ thống cấp phát chứng thực không Thông thường, RA chịu trách nhiệm kiểm tra tên, ngày hiệu lực, ràng buộc có, khóa cơng khai, mở rộng chứng thực thông tin liên quan đối tượng cuối yêu cầu chứng thực RA chịu trách nhiệm thực kiểm tra tính hợp lệ đối tượng cuối, ví dụ đảm bảo tên đối tượng cuối hệ thống PKI việc liên quan tới tài khoản tín dụng khách hàng tiềm Giống CA, tất hoạt động RA phải tuân theo sách thủ tục khai báo CP CPS Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Cơng nghệ thơng tin 2007 - 2009 77 • Kho chứng thực (CD) Tương tự RA, kho chứng thực (Certificate Depository – CD) thành phần không bắt buộc thông dụng hệ thống mã hóa khóa cơng khai, chịu trách nhiệm lưu trữ chứng thực đối tượng cuối Mặc dù, CD thường lưu trữ toàn chứng thực số hệ thống, CD tồn dạng danh sách truy vấn chứng thực (Certificate Revocation List – CRL) Đây giải pháp phù hợp hệ thống hoạt động môi trường đóng (như Intranet) mơi trường xử lý phân tán (như ứng dụng dựa thẻ chip – ATM, thẻ cào, ) Với thành phần này, việc phân phối chứng thực số hệ thống mã hóa khóa cơng khai trở nên đơn giản sau sinh cấp phát chứng thực, RA CA cần cập nhật kho chứng thực mình, thay phải chuyển chứng thực tới kho chung Hiện nay, giao thức truy cập LDAP (Lightweight Directory Access Protocol – LDAP) giao thức đơn giản đem lại hiệu cao việc phân phối chứng thực LDAP đánh giá phương án tối ưu cho phép đối tượng cuối dễ dàng truy cập duyệt danh mục nhờ hàm giao diện API mà LDAP định nghĩa sẵn tầng ứng dụng Các hàm giúp cho chương trình khách triển khai, truy cập, khai thác hệ thống đơn giản, nhanh chóng, dễ dàng hiệu Ngồi LDAP, hệ thống cần mơ hình kho chứng thực hiệu quả, chặt chẽ cấu trúc theo chuẩn X.500 Với thành phần trên, hệ thống mã hóa khóa cơng khai cung cấp cho ta dịch vụ chứng thực bảo mật thuộc loại tốt Trong phần tiếp theo, ta tìm hiểu cách thức thành phần phối hợp với nhau, từ rút mơ hình hoạt động hệ thống mã hóa khóa cơng khai Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thông tin 2007 - 2009 ... nghiên cứu sâu xây dựng ứng dụng cụ thể quản lý quyền số mô hình thư viện điện tử 1.1 Bản quyền số Quản lý quyền số Xác định khái niệm quyền số mục tiêu cần phải quản lý quyền số bước đầu tiên, sở... tài: QUẢN LÝ BẢN QUYỀN SỐ : ỨNG DỤNG TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn : TS Vũ Tuyết Trinh Hà Nội, năm 2009 Quản lý quyền số mơ hình thư viện điện tử Mục... tính kỹ thuật này, từ để chọn xây dựng mơ hình ứng dụng phù hợp cho hệ thống quản lý quyền số thư viện điện tử Quản lý quyền số: Ứng dụng thư viện điện tử Bùi Trung Hiếu – Lớp Cao học Công nghệ thơng

Ngày đăng: 12/02/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w