Ứng dụng fuzzy trong đánh giá độ tin cậy hệ thống điện

85 14 0
Ứng dụng fuzzy trong đánh giá độ tin cậy hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THÁI PHƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 14-12-1978 Chuyên ngành: Thiết bị, mạng nhà máy điện I- TÊN ĐỀ TÀI: Phái : Nam Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh MSHV: 01804503 ỨNG DỤNG FUZZY TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG ĐIỆN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu mô hình Markov, đặc biệt chuỗi Markov việc đánh giá độ tin cậy hệ thống điện Xây dựng chương trình tiêu biểu để đánh giá độ tin cậy hệ thống điện có cấu trúc phức tạp Trong đó, thông số đầu vào thay đổi theo thời gian giá trị theo thời điểm khoảng giá trị (giá trị mờ) Ứng dụng Fuzzy để thực toán đánh giá độ tin cậy hệ thống điện III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05-02-2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05-07-2007 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS PHAN THỊ THANH BÌNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS TS PHAN THỊ THANH BÌNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhằm đảm bảo việc cung cấp nguồn điện ổn định có độ tin cậy cao, đề tài luận văn giới thiệu phương pháp đánh giá độ tin cậy hệ thống điện dựa chuỗi Markov để thành lập không gian trạng thái phần tử hệ thống điện ứng dụng Fuzzy việc giải toán Độ tin cậy hệ thống điện phụ thuộc vào phần tử hoạt động hệ thống, cấu trúc hệ thống nguyên nhân gây ảnh hưởng từ bên như: thời tiết, ngã, động vật…Trong luận văn tập trung vào phần tử hư hỏng hệ thống cấu trúc hệ thống Trên thực tế phần tử điện có cường độ hỏng hóc λ, cường độ phục hồi µc, cường độ bảo dưỡng µp tăng lên theo q trình sử dụng Kết mơ hình tốn học Markov đưa với giả thiết ban đầu, giả thiết thơng số vào số gây khó khăn cho việc áp dụng vào tính tốn cho hệ thống điện, hệ thống điện thực tế vốn có thông số thay đổi theo thời gian Nhưng từ ý tưởng tính tốn bước chuỗi Markov đáp ứng yêu cầu thực tế đặt thông số đầu vào chuyên gia đưa ra, ước lượng khoảng thời gian cụ thể mà đề tài giải Ngoài ra, giá trị cường độ hỏng hóc λ theo thời điểm giá trị xác định mà khoảng giá trị (giá trị mờ) nên thích hợp để ứng dụng Fuzzy việc giải tốn Ưu điểm chuỗi Markov áp dụng cho không gian trạng thái với số trạng thái lớn Khi biết giá trị đầu vào ma trận chuyển trạng thái biết tình trạng trạng thái mà quan tâm thời điểm t như: trạng thái thời điểm đó, trạng thái liên kết với trạng thái khác với xác suất chuyển trạng thái Từ tính tiêu độ tin cậy tần suất trạng thái hệ thống MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ÑEÀ CHƯƠNG 2: ĐỘ TIN CẬY TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 Hệ thống phần tử 2.2 Độ tin cậy tiêu độ tin cậy hệ thống điện 2.3 Khái niệm trạng thái hỏng hóc hệ thống điện 2.3.1 Trạng thái phần tử 2.3.2 Trạng thái hỏng hóc hệ thống điện 2.4 Độ tin cậy phần tử 2.4.1 Phần tử không phục hồi 2.4.2 Mô hình cường độ hỏng hóc λ(t) 10 2.4.3 Phaàn tử phục hồi 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu độ tin cậy 15 2.5.1 Bài toán độ tin cậy phương pháp giải 15 2.5.2 Các phương pháp giải 15 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH MARKOV .20 3.1 Trạng thái không gian trạng thái 20 3.2 Mô hình Markov đơn giản 20 3.3 Chuoãi Markov 21 3.4 Quá trình ngẫu nhiên Markov 23 3.4.1 Quá trình Markov rời rạc không gian liên tục theo thời gian 24 3.4.2 Xích Markov 25 CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ FUZZY MARKOV 29 4.1 Lý thuyết Fuzzy 29 4.1.1 Mở đầu 29 4.1.2 Tập hợp mờ 30 4.1.2.1 Định nghóa 30 4.1.2.2 Ý nghóa 30 4.1.2.3 Các tính chất đặc điểm tập mờ 31 4.1.3 Các toán tử mờ 33 4.1.4 Soá mờ 34 4.1.4.1 Các dạng hàm phụ thuộc 34 4.1.4.2 Các phép toán số mờ 35 4.1.4.3 Lát cắt tập mờ 35 4.1.5 Giải mờ 37 4.1.5.1 Phương pháp điểm trọng tâm 37 4.1.5.2 Nguyên lý cực đại 38 4.1.5.3 Trung bình cực đại 38 4.1.5.4 Cực đại 40 4.1.5.5 Cực đại cuối 40 4.1.5.6 Phương pháp trung bình theo trọng số 40 4.1.5.7 Phương pháp trọng tâm diện tích lớn 40 4.2 Lý thuyết Fuzzy Markov 39 CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƯỚI ĐIỆN ÁP DỤNG FUZZY MARKOV VỚI CÁC THÔNG SỐ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN .42 Giải thuật mô hình Fuzzy Markov với thông số thay đổi theo thời gian 42 p dụng chuỗi Markov tính không gian trạng thái .43 Aùp dụng Fuzzy Markov tính độ tin cậy lưới điện 46 5.4 Lưu đồ giải thuật chương trình 54 CHƯƠNG 6: VÍ DỤ MINH HOẠ 67 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHÒ 72 PHUÏ LUÏC 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề: Với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đà phát triển với hội nhập vào tổ chức thương mại giới WTO, ngành điện ngày nắm vai trò quan trọng yếu tố then chốt để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định xã hội Do hệ thống điện Việt Nam cần phải phát triển để đảm nhận vai trị sứ mạng Đặc biệt phải đảm bảo việc cung cấp nguồn điện ổn định có độ tin cậy cao Đặc điểm lưới điện Việt Nam liệu cố thiết bị chưa rõ ràng, giá trị dự đoán, ước lượng thu thập nhờ thống kê nên tính tốn độ tin cậy, chun gia thường đưa giá trị thông số đầu vào có phạm vi sai số Ngồi ra, hiệu làm việc thiết bị lưới điện số mà suy giảm theo thời gian Chính địi hỏi mà tơi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp nhằm giới thiệu phương pháp đánh giá độ tin cậy hệ thống điện dựa chuỗi Markov để thành lập không gian trạng thái phần tử hệ thống điện ứng dụng Fuzzy việc giải toán Mỗi phần tử hệ thống điện thời điểm chuyển trạng thái từ tốt sang hỏng hóc ngược lại làm cho hệ thống chuyển sang trạng thái với xác suất chuyển trạng thái Ưu điểm chuỗi Markov áp dụng cho khơng gian trạng thái với số trạng thái lớn Khi biết giá trị đầu vào ma trận chuyển trạng thái biết tình trạng trạng thái mà quan tâm thời điểm t như: trạng thái thời điểm đó, trạng thái liên kết với trạng thái khác với xác suất chuyển trạng thái Từ tính tiêu độ tin cậy tần suất trạng thái hệ thống 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu mơ hình Markov, đặc biệt chuỗi Markov việc đánh giá độ tin cậy hệ thống điện - Xây dựng chương trình mang tính tiêu biểu để đánh giá độ tin cậy hệ thống điện có cấu trúc phức tạp (các phần tử hệ thống liên kết với theo mơ hình vừa nối tiếp vừa song song) Trong đó, cường độ hỏng hóc λ, cường độ phục hồi µc, cường độ bảo dưỡng µp phần tử số mà thay vào thay đổi theo thời gian Ngồi ra, giá trị theo thời điểm khơng phải giá trị xác định mà khoảng giá trị (giá trị mờ) - Ứng dụng Fuzzy để thực toán đánh giá độ tin cậy hệ thống điện GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 1.3 Phạm vi nghiên cứu: - Tập hợp số liệu cố phần tử lưới điện Công ty Điện lực TP.HCM - Dựa vào cấu trúc lưới điện Công ty Điện lực TP.HCM số liệu cố phần tử để thành lập mơ hình đánh giá độ tin cậy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu nghiên cứu tài liệu liên quan đến đánh giá độ tin cậy hệ thống điện từ cán hướng dẫn, sách báo internet - Sử dụng phần mềm Matlab để thành lập chương trình tính tốn đánh giá độ tin cậy hệ thống điện 1.5 Điểm luận văn: Khắc phục nhược điểm đề tài trước khảo sát mơ hình cấu trúc lưới điện đơn giản, giá trị cường độ hỏng hóc λ phần tử lưới điện số thay mơ hình có cấu trúc lưới phức tạp giá trị cường độ hỏng hóc λ thay đổi theo thời gian 1.6 Giá trị thực tiễn luận văn: Có thể mở rộng mơ hình vào thực tiễn Công ty Điện lực việc đánh giá độ tin cậy hệ thống điện tại, từ có kế hoạch bảo dưỡng thiết bị lưới khắc phục nguyên nhân gây cố để đảm bảo việc cung cấp nguồn điện ổn định có độ tin cậy cao GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học Chương 2: ĐỘ TIN CẬY TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 Hệ thống điện phần tử: Hệ thống tập hợp phần tử tương tác cấu trúc định nhằm thực nhiệm vụ xác định, có điều khiển thống hoạt động tiến tới phát triển Đối với hệ thống điện, phần tử máy phát điện, máy biến áp, đường dây tải điện… Nhiệm vụ hệ thống điện sản xuất, truyền tải phân phối điện đến hộ tiêu thụ Điện phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng điện pháp định độ tin cậy hợp lý Hệ thống điện phải phát triển tối ưu vận hành với hiệu kinh tế cao Về mặt độ tin cậy, hệ thống điện hệ thống phức tạp thể trong: • Cấu trúc phức tạp • Số lượng lớn phần tử thuộc nhiều loại khác • Sơ đồ lưới điện phức tạp • Hoạt động phức tạp • Rộng lớn khơng gian • Phát triển khơng ngừng theo thời gian Sự phức tạp dẫn đến phân cấp hệ thống điện để quản lý, điều khiển vận hành phát triển cách hiệu Hệ thống điện hệ thống phục hồi, phần tử hệ thống điện sau bị hỏng phục hồi trở lại làm việc, trạng thái hỏng hóc hệ thống điện phục hồi sau thời gian định Đa số phần tử hệ thống điện bảo dưỡng định kỳ để phục hồi khả làm việc bị suy giảm sau thời gian làm việc Phần tử phận tạo thành hệ thống mà trình định, xem tổng thể không chia cắt được, đặc trưng thông số độ tin cậy chung, phụ thuộc yếu tố bên ngồi mơi trường khơng phụ thuộc vào cấu trúc bên phần tử Bởi thân phần tử có cấu trúc phức tạp, xét riêng hệ thống Ví dụ, máy phát hệ thống phức tạp xét riêng, toán độ tin cậy hệ thống điện phần tử với thơng số cường độ hỏng hóc, thời gian phục hồi không đổi Đa số phần tử hệ thống điện phần tử phục hồi 2.2 Độ tin cậy tiêu độ tin cậy hệ thống điện: Định nghĩa chung có tính chất kinh điển độ tin cậy hệ thống sau: GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học Độ tin cậy xác suất để hệ thống (hoặc phần tử) hoàn thành triệt để nhiệm vụ yêu cầu khoảng thời gian định điều kiện vận hành định Như độ tin cậy gắn với việc hoàn thành nhiệm vụ cụ thể, khoảng thời gian xác định hoàn cảnh định Mức độ độ tin cậy xác suất hồn thành nhiệm vụ khoảng thời gian xác định Xác suất gọi độ tin cậy hệ thống điện (hay phần tử) Xác suất đại lượng thống kê, độ tin cậy khái niệm có tính thống kê từ kinh nghiệm làm việc khứ hệ thống (hay phần tử) Đấy hệ thống (hay phần tử) không phục hồi Đối với hệ thống (hay phần tử) phục hồi hệ thống điện phần tử nó, khái niệm khoảng thời gian xác định khơng có ý nghĩa bắt buộc, hệ thống làm việc liên tục Do độ tin cậy đo đại lượng thích hợp hơn, độ sẵn sàng Độ sẵn sàng xác suất để hệ thống (hay phần tử) hoàn thành sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ hoàn cảnh Độ sẵn sàng xác suất để hệ thống trạng thái tốt thời điểm tính tỷ số thời gian hệ thống trạng thái tốt tổng thời gian hoạt động Ngược lại với độ sẵn sàng độ khơng sẵn sàng, xác suất để hệ thống (hay phần tử) trạng thái hỏng Đối với hệ thống điện, độ sẵn sàng (cũng gọi chung độ tin cậy) độ không sẵn sàng chưa đủ để đánh giá độ tin cậy tốn cụ thể, phải sử dụng thêm nhiều tiêu khác có tính xác suất Các tiêu đánh giá độ tin cậy hệ thống điện bao gồm: • Xác suất thiếu điện cho phụ tải, xác suất cơng suất phụ tải lớn cơng suất nguồn điện • Xác suất thiếu điện thời gian phụ tải cực đại • Điện thiếu (hay điện mất) cho phụ tải, kỳ vọng điện phụ tải bị cắt hỏng hóc hệ thống năm • Thiệt hại kinh tế tính tiền điện • Thời gian điện trung bình cho phụ tải năm • Số lần điện trung bình cho phụ tải năm GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 2.3 Khái niệm trạng thái hỏng hóc hệ thống điện: 2.3.1 Trạng thái phần tử: Phần tử hệ thống điện trạng thái khác phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật chức chúng Mỗi trạng thái kéo dài khoảng thời gian định Đặc trưng trạng thái là: thời gian trạng thái, xác suất trạng thái tần suất trạng thái Tất trạng thái xảy phần tử tạo thành tập đủ trạng thái phần tử Việc phần tử trạng thái tập đủ trạng thái đại lượng ngẫu nhiên đo xác suất phần tử trạng thái hay gọi tắt xác suất trạng thái Tổng xác suất trạng thái tập đủ trạng thái Ví dụ, máy biến áp có hai trạng thái: • Trạng thái tốt hay trạng thái làm việc • Trạng thái hỏng Nếu xét đến bảo dưỡng định kỳ có trạng thái Máy phát bình thường có trạng thái: • Trạng thái tốt • Trạng thái hỏng phần • Trạng thái hỏng tồn phần Máy phát dự trữ lạnh cịn có trạng thái dự phịng lạnh, khởi động… Phần tử trạng thái đủ tập trạng thái Các trạng thái có xác suất nhỏ bỏ qua toán khác Xác suất trạng thái tốt phần tử độ sẵn sàng, cịn xác suất trạng thái hỏng độ khơng sẵn sàng phần tử 2.3.2 Trạng thái hỏng hóc hệ thống điện: Trạng thái hệ thống điện tổ hợp trạng thái tất phần tử tạo Nói cách khác, trạng thái hệ thống điện xảy đồng thời trạng thái phần tử Do xác suất trạng thái hệ thống điện tích xác suất trạng thái phần tử giả thiết phần tử độc lập với Đối với hệ thống điện giả thiết với hầu hết phần tử áp dụng hầu hết toán độ tin cậy Các trạng thái hệ thống điện phân chia theo tiêu chuẩn hỏng hóc hệ thống điện Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu độ tin cậy, phụ thuộc vào mục đích toán cụ thể GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao hoïc Số trạng thái hệ thống điện lớn (bằng 2n với n số phần tử) Các trạng thái hệ thống đặc trưng bởi: • Thời gian trung bình hệ thống trạng thái đó, gọi thời gian trạng thái Ti; • Tần suất trạng thái fi số lần hệ thống rơi vào trạng thái i đơn vị thời gian • Xác suất trạng thái Pi xác suất hệ thống trạng thái i, thời gian tương đối hệ thống trạng thái i Các trạng thái hệ thống điện chia làm tập: - Tập trạng thái tốt hệ thống điện làm việc tốt - Tập trạng thái hỏng hệ thống điện bị hỏng theo tiêu chuẩn chọn Tổng xác suất tập đủ trạng thái hệ thống điện ∑ Pi = Trên sơ đồ thể mối quan hệ trạng thái hỏng phần tử hệ thống điện máy phát đường dây (bao gồm máy biến áp) với trạng thái hỏng hệ thống điện, tức trạng thái khơng hồn thành nhiệm vụ, gồm: • Phụ tải bị điện • Hoặc nặng nề hệ thống bị sụp đổ, điện phần toàn hệ thống Các nguyên nhân trực tiếp khiến phụ tải điện gồm: - Thiếu công suất phát - Nút tải bị cô lập cố đường dây - Đường dây bị tải điện áp nút không đạt yêu cầu - Hệ thống điện bị phân rã GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 67 Chương 6: VÍ DỤ MINH HOẠ Cho sơ đồ hệ thống hình vẽ gồm phần tử: Phần tử thứ 1: máy biến áp Phần tử thứ 2: máy cắt Phần tử thứ 3,4: đường dây Mỗi phần tử hệ thống thời điểm có ba trạng thái: tốt (1), hư hỏng sửa chữa (2), bảo dưỡng (3) Trạng thái thời điểm tổ hợp trạng thái phần tử hệ thống Tổng số trạng thái hệ thống gồm phần tử 34 = 81 trạng thái sau: 1111 1121 1131 1112 1122 1132 1113 1123 1133 2111 2121 2131 2112 2122 2132 2113 2123 2133 3111 3121 3131 3112 3122 3132 3113 3123 3133 1211 1221 1231 1212 1222 1232 1213 1223 1233 2211 2221 2231 2212 2222 2232 2213 2223 2233 3211 3221 3231 3212 3222 3232 3213 3223 3233 1311 1321 1331 1312 1322 1332 1313 1323 1333 2311 2321 2331 2312 2322 2332 2313 2323 2333 3311 3321 3331 3312 3322 3332 3313 3323 3333 Thông số cường độ hỏng hóc (F), thời gian sửa chữa (C), thời gian bảo dưỡng máy biến áp, máy cắt, đường dây có giá trị theo thứ tự sau: F = [0.02 0.15 0.4 0.4] [1/năm] C = [70 40 12 12] [giờ] P = [390 98 190 190] [giờ] L = ± 10% (Độ mờ) Giả sử tuổi thọ thiết bị 10 năm, năm thiết bị hoạt động hiệu 10% Điều dẫn đến thông số cường độ hỏng hóc (F), thời gian sửa chữa (C) thời gian bảo dưỡng tăng 10% cho năm Chương trình tính khoảng thời gian năm với bước thay đổi thông số nhập tăng 10% (chu kỳ bước năm tương ứng 8760 giờ), Bước thời gian T, chu kỳ Tck bước: T=4 [giờ] Tck = 8760 [giờ] Các phần tử hư hỏng dẫn đến cố hệ thống b = [1, 2, 34] (giá trị liên quan đến cấu trúc hệ thống) Hệ số hiệu chỉnh hs = [0.2 0.8]; giá trị alpha = [0.2 0.4 0.6 0.8] GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 68 ™ Trường hợp miền biến mờ dạng tam giác: Ta có kết độ tin cậy sau: H5.1 Độ phụ thuộc dạng tam giác H5.2 Độ tin cậy chưa giải mờ GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 69 H5.3 Độ tin cậy sau giải mờ GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 70 ™ Trường hợp miền biến mờ dạng tứ giác: Ta có kết độ tin cậy sau: H5.4 Độ phụ thuộc dạng tứ giác H5.5 Độ tin cậy chưa giải mờ GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 71 H5.6 Độ tin cậy sau giải mờ Nhận xét kết quả: Độ tin cậy đường cong giảm dần theo thời gian, lần nhập lại thông số đường cong độ tin cậy thay đổi độ dốc Đến thời điểm i.Ut đó, giá trị độ tin cậy giảm ít, đồ thị xem đường thẳng nằm ngang có thay đổi độ dốc không đáng kể Vì với thời gian khảo sát dài, độ tin cậy cuối trình xem không đổi Vì có chế độ phục hồi bảo dưỡng nên độ tin cậy hệ thống điện cao GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 72 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Lưới điện hệ thống phức tạp Các thông số phần tử lưới điện cần thiết cho tính toán đánh giá độ tin cậy thực tế suy giảm theo thời gian Vì mà đề tài đánh giá độ tin cậy lưới điện áp dụng Fuzzy Markov với thông số thay đổi theo thời gian giải hiệu vấn đề đánh giá độ tin cậy lưới điện, cho kết có độ tin cậy cao, phản ánh sát thực tế Ưu điểm đề tài chương trình tính toán cập nhật thông số có thay đổi thực tế nên kết tính toán đáng tin Giải thuật tính toán kết nối nhiều trình tính toán khoảng thời gian mà thông số ước lượng cố định Đề nghị áp dụng đề tài làm giải pháp kết hợp, hỗ trợ đắc lực cho toán thiết kế, phát triển hệ thống điện hay cấu trúc lại hệ thống điện Các thông số vào chương trình tính toán cần thống kê, ước lượng thực tế kết tính toán đáng tin cậy, phản ánh xác thực tế GVHD: PGS TS Phan Thị Thanh Bình HVTH: Nguyễn Thái Phương Luận văn tốt nghiệp cao học 73 PHỤ LUÏC : %CHUONG TRINH TINH DO TIN CAY THONG SO THAY DOI %Ten file: tinh_do_tin_cay %================================================================= %Nhap thong so can thiet % n=input('Nhap so phan tu n = ') e=3^n;% tong so trang thai b=input('Nhap cac phan tu hu hong co the gay su co he thong, b=') %cac phan tu hu hong co the gay su co he thong alpha=input('Nhap alpha, 0

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan