1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh ổn định và biến dạng của tường và đất khi thi công bằng phương pháp top down và bottom up của hố móng sâu

147 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - TRẦN NGỌC HÒA SO SÁNH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG VÀ ĐẤT KHI THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN VÀ BOTTOM-UP CỦA HỐ MÓNG SÂU Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………………………………………… Luận văn Thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày … tháng … năm 200… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp.HCM ngày …… tháng …… năm 200… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: TRẦN NGỌC HÒA Ngày, tháng, năm sinh: 24 - 12 - 1977 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Phái: Nam Nơi sinh: tỉnh Bình Định MSHV: 00904241 I TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG VÀ ĐẤT KHI THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN VÀ BOTTOM-UP CỦA HỐ MÓNG SÂU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: So sánh ổn định biến dạng tường đất thi công phương pháp Top-Down Bottom-Up hố móng sâu Nội dung: Chương 1: Tổng quan hố móng sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định, biến dạng tường đất Chương 3: Thí nghiệm trường xác định đặc trưng biến dạng đất – Thí nghiệm nén ngang (PRESSUREMETER TEST – PMT) Chương 4: Phân tích thông số đất, đặc trưng vật liệu để mô công trình thực theo mô hình đất Hardening-Soil Chương 5: So sánh ổn định biến dạng tường đất thi công phương pháp Top-Down Bottom-Up hố móng sâu Kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16 – – 2007 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16 – 12 – 2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN XUÂN THỌ BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc sỹ Hội đồng chuyên ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày …… tháng …… năm 200… KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn Thạc sỹ kết tổng hợp lại tất kiến thức thân tác giả học tập sau hai năm học chương trình Sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Kết có Thầy, Cô tận tâm trang bị với nỗ lực học tập tác giả, hành trang thiếu đường học tập nghiên cứu Luận văn hoàn thành thể làm việc nghiêm túc thân tác giả với giúp đỡ đặc biệt quý báu TS Trần Xuân Thọ Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Xuân Thọ Xin chân thành cám ơn Quý Thầy/Quý Cô Bộ môn Địa Nền móng - Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt tình dạy bảo suốt trình tác giả học tập, giúp tác giả có kiến thức hữu ích; đồng thời quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian tác giả thực Luận văn Xin cám ơn bạn bè thân hữu đồng nghiệp đóng góp nhiều kiến thức hữu ích Và cuối gia đình - thành viên kề vai sát cánh, đôn đốc suốt trình tác giả học tập Xin bày tỏ lòng ghi ơn tri ân sâu sắc đến gia đình tác giả Học viên TRẦN NGỌC HÒA TÓM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: “SO SÁNH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG VÀ ĐẤT KHI THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN VÀ BOTTOMUP CỦA HỐ MÓNG SÂU” Hiện nước ta với hố móng sâu, nhà thầu thường sử dụng hai biện pháp để thi công tầng hầm thi công từ xuống (Top-Down) hay từ lên (Bottom-Up) Với biện pháp thi công khác ổn định, biến dạng tường (diaphragm wall) đất khác Vì vậy, việc chọn biện pháp thi công hợp lý để thi công tầng hầm có ý nghóa định đến an toàn thi công chất lượng công trình Vấn đề đặt trên, phương pháp nghiên cứu tác giả là: + Nghiên cứu sở lý thuyết phân tích, tính toán đất tường + Nghiên cứu sở lý thuyết, thực tiễn cho việc thi công tầng hầm nhà cao tầng biện pháp Top-Down Bottom-Up + Nghiên cứu lý thuyết phần tử hữu hạn (FEM) + Tiến hành quan trắc cho công trình thực Sau nghiên cứu sở lý thuyết, tác giả áp dụng cho công trình Fideco Tower, số 81 – 85, đường Hàm Nghi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu thu được: - Phân tích so sánh chuyển vị ngang tường theo mô với kết quan trắc thực tế - Phân tích thay đổi ứng suất đất - Phân tích thay đổi nội lực tường - Phân tích chuyển vị đất sau lưng tường - Thiết lập mối tương quan chuyển vị ngang tường chuyển vị đứng đất sau lưng tường theo độ sâu đào đất Những kết nghiên cứu áp dụng cho công trình có nhiều tầng hầm khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước noùi chung THESIS SUMMARY THE SUBJECT: DEFORMATION “THE OF COMPARISON DIAPHRAGM OF WALL STABILITY AND SOIL AND WHEN CONSTRUCTING BY THE TOP-DOWN AND BOTTOM-UP METHOD OF THE EXCAVATION” Nowadays, with depth excavation in Viet Nam, the contractor usually uses one in two construction methods to conduct basements: Top-Down or Bottom-Up The stability and deformation depend on each construction method The problems are given to study: + Study some theories about analysis and calculation between soil and diaphragm wall + Some theories to conduct basements using Top-Down or Bottom-Up methods + Study some theories about finite element models (FEM) + Survey for realistic project The Fideco Tower project, 81 – 85 number - Ham Nghi street - district Ho Chi Minh city is applied for the research The results obtained: - Analysis and comparison about displacements of diaphragm wall from calculation with realistic measure results - Analysis about changing of stresses in the soil - Analysis about changing of diaphragm wall’s internal forces - Analysis about displacements of soil behind the diaphragm wall - Establishing the correlation about diaphragm wall’s horizontal displacement and soil’s vertical displacement behind the diaphragm wall upon depth of earth excavation The results research taking are applied for the projects in Ho chi Minh city and nation MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỐ MÓNG SÂU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Caùc loại hố móng sâu 1.3 Các loại tường vây hố móng sâu 1.4 Giới thiệu số công trình hố móng sâu theo hướng phân tích đề tài 1.4.1 Một số hình ảnh thi công hố móng sâu phương pháp Bottom-Up 1.4.2 Một số hình ảnh thi công hố móng sâu phương pháp Top-Down 1.5 Một số cố công trình đào hố móng sâu 1.6 Một số kết nghiên cứu nước nước theo hướng phân tích đề taøi 13 1.7 Nhận xét phương hướng đề tài 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG VÀ ĐẤT 2.1 Giới thieäu 18 2.2 Tính áp lực ngang đất tác dụng lên tường đất (diaphragm wall) 18 2.2.1 Lý thuyết Mohr-Rankine 19 2.2.1.1 Đối với đất rời 19 2.2.1.2 Đối với đất dính 21 2.2.2 Lý thuyết Coulomb 23 2.2.2.1 Áp lực chủ động lên tường nhám 25 2.2.2.2 Áp lực bị động lên tường nhám 27 2.2.3 Lý thuyết cân giới hạn điểm Sokolovski 31 2.2.4 p lực ngang đất lên công trình thực 32 2.3 Ổn định thành hố móng 34 2.4 Phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích, tính toán ứng suất - biến dạng ổn định tường đất 35 2.4.1 Giới thiệu 35 2.4.2 Cơ sở lý thuyết 36 2.4.2.1 Lý thuyết biến dạng 36 2.4.2.2 Lý thuyết dòng chảy ngầm 36 2.4.3 Các mô hình đất phần mềm Plaxis 8.2 37 2.4.4 Đặc điểm mô hình đất Hardening-Soil (HS) 38 CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT – THÍ NGHIỆM NÉN NGANG (PRESSUREMETER TEST – PMT) 3.1 Đặt vấn đề 40 3.2 Nguyên lý chung 41 3.3 Thieát bị thí nghiệm 42 3.4 Tiến hành thí nghiệm 44 3.5 Xử lý kết thí nghiệm 45 3.6 Ứng dụng kết thí nghiệm nén ngang 46 3.6.1 Xác định loại đất 46 3.6.2 Tính toán khả chịu tải ñaát 46 3.6.3 Tính toán độ lún 47 3.7 Công tác thí nghiệm nén ngang trường công trình sài gòn centre, số 65, đường lê lợi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 47 3.7.1 Một số hình ảnh tiến hành khoan khảo sát địa chất thí nghiệm nén ngang trường; biểu mẫu kết thí nghiệm nén ngang 48 3.7.2 Xác định đồ thị tương quan số SPT giá trị module nén ngang Ep tương ứng cho loại đất thí nghiệm hố khoan 56 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐẤT, CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ VẬT LIỆU ĐỂ MÔ PHỎNG CÔNG TRÌNH THỰC THEO MÔ HÌNH ĐẤT NỀN HARDENING-SOIL 4.1 Giới thiệu công trình 58 4.2 Đặc điểm địa chất công trình khu vực xây dựng 59 4.2.1 Mặt cắt địa chaát 59 4.2.2 Các tiêu vật lý học lớp đất 61 4.2.2.1 Các tiêu vật lý 61 4.2.2.2 Các tiêu học 62 4.3 Các thông số đất theo mô hình đất Hardening-Soil 64 4.4 Các thông số đặc trưng vật liệu tường đất, tường cọc thép choáng 66 4.4.1 Mặt mặt cắt ngang hố đào sâu 66 4.4.2 Các thông số đặc trưng vật liệu tường đất 67 4.4.3 Các thông số đặc trưng vật liệu tường cọc thép 68 4.4.4 Các thông số đặc trưng vật liệu chống A B 68 4.5 Phần tử tiếp xúc xác lập trạng thái ban đầu 69 4.5.1 Phần tử tiếp xúc 69 4.5.2 Xác lập trạng thái ban đầu 69 118 Hình 5.44: Chuyển vị đứng vị trí theo trình thi công nằm vùng ảnh hưởng tính theo phương pháp Caspe-Bowles Hình 5.45: Chuyển vị đứng vị trí nằm vùng ảnh hưởng đào đất đến cao độ -2.5m 119 Hình 5.46: Chuyển vị đứng vị trí nằm vùng ảnh hưởng đào đất đến cao độ -6.0m Hình 5.47: Chuyển vị đứng vị trí nằm vùng ảnh hưởng đào đất đến cao độ -7.0m 120 Hình 5.48: Chuyển vị đứng vị trí nằm vùng ảnh hưởng đào đất đến cao độ -11.0m đáy móng hố pit Nhận xét chung - Từ số liệu quan trắc chuyển vị ngang tường, tác giả thiết lập hàm tương quan vùng ảnh hưởng chuyển đứng D với độ sâu đào đất H theo phương pháp Caspe-Bowles là: D = 0.566H + 19.451 - Theo phương pháp Caspe-Bowles, chuyển vị đứng đất sau lưng tường đạt cực đại vị trí cạnh biên hố đào giảm dần khoảng cách từ điểm xét đến cạnh biên hố đào gia tăng Chuyển vị đứng vùng ảnh hưởng có xu hướng gia tăng độ sâu hố đào tăng - Tính toán chuyển vị đứng vị trí theo trình thi công nằm vùng ảnh hưởng tính theo phương pháp Caspe-Bowles cho thấy: 121 trình thi công đào đất đến cao độ -2.5m, chuyển vị đứng vị trí cạnh biên thành hố đào đạt giá trị lớn (Si = 15.56(mm)) với bán kính vùng ảnh hưởng D = 25.67(m) - Từ hình 5.45 đến hình 5.48 cho thấy: đường tương quan chuyển vị đứng nằm vùng ảnh hưởng theo trình thi công đào đất tính toán theo phương pháp Caspe-Bowles có dạng đường cong trơn, trị số chuyển vị đứng Si đạt cực đại vị trí cạnh biên hố đào; tính toán, mô theo phương pháp thi công đào đất Top-Down Bottom-Up đường tương quan chuyển vị đứng nằm vùng ảnh hưởng theo trình thi công đào đất có dạng đường cong bậc cao, vị trí chuyển vị đứng Si đạt cực đại không thiết vị trí cạnh biên hố đào (với phương pháp thi công đào đất Bottom-Up); đồng thời vị trí nằm vùng ảnh hưởng, giá trị chuyển vị đứng Si tính toán theo mô hầu hết lớn tính toán theo phương pháp Caspe-Bowles - Như phân tích, việc xác định bán kính vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng đất sau lưng tường phức tạp, chúng phụ thuộc nhiều vào tính chất kết cấu chắn giữ thành hố đào, biện pháp hạ mực nước ngầm thi công hố đào, độ sâu đào đất hố đào v.v… Việc mô công trình thực máy tính để phân tích, đánh giá ước lượng bán kính vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng đất sau lưng tường trước công trình khởi công việc làm có ý nghóa thiết thực Tuy nhiên, theo trình thi công cần phải tiến hành đo đạc, quan trắc thực địa để có số liệu đầy đủ xác, đối chiếu với kết mô để xử lý vấn đề kỹ thuật cần thiết 122 5.7.2 Phân tích chuyển vị ngang đất sau lưng tường Chuyển vị ngang đất sau lưng tường xung quanh hố móng nguyên nhân gây nên ảnh hưởng (sạt lở, trượt v.v…) đến công trình lân cận nằm bán kính vùng ảnh hưởng Hình 5.49: Chuyển vị ngang đất tường đào đất đến cao độ -2.5m Hình 5.50: Chuyển vị ngang đất tường đào đất đến cao độ -6.0m 123 Hình 5.51: Chuyển vị ngang đất tường đào đất đến cao độ -7.0m Hình 5.52: Chuyển vị ngang đất tường đào đất đến cao độ -11.0m đáy móng hố pit Từ hình 5.49 đến hình 5.52 nhận thấy: - Chuyển vị ngang đất sau lưng tường phụ thuộc nhiều vào chuyển vị ngang tường 124 - Hình dáng chuyển vị ngang tường theo quan trắc đất sau lưng tường theo mô phỏng, khoảng từ 5m đến 15m theo độ sâu tường giống Tuy nhiên, theo kết mô phỏng, độ sâu từ 30m đến 50m, đất có xu hướng chuyển vị mạnh vào hố móng, với giá trị chuyển vị ngang Ux = 3mm ÷ 5mm việc hạ mực nước ngầm, nước ngầm thoát qua chân tường vào hố móng - Giá trị chuyển vị ngang đất theo mô thường lớn kết quan trắc do: trình mô thường ước lượng trị số Poisson; đồng thời xem đất tường vật liệu đồng nhất, đàn hồi đẳng hướng, mà thực tế đất tường vật liệu không đồng nhất, có tính đàn hồi thấp, bất đẳng hướng ứng xử phi tuyến - Giá trị chuyển vị ngang đất theo phương pháp thi công TopDown nhỏ so với phương pháp thi công Bottom-Up Điều chứng tỏ tính ưu việt phương pháp thi công Top-Down việc chắn giữ thành vách hố đào sâu - Đặc tính cố kết thường, cố kết trước, hệ số thấm, ứng suất ngang thực tế đất nền, lịch sử đất trường, kích thước hố móng, độ cứng kết cấu chắn giữ thành vách hố đào, phương pháp thi công hố đào v.v… có ảnh hưởng đáng kể đến chuyển vị ngang tường đất sau lưng tường 5.8 THIẾT LẬP MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÀ CHUYỂN VỊ ĐỨNG CỦA ĐẤT NỀN SAU LƯNG TƯỜNG THEO ĐỘ SÂU ĐÀO ĐẤT Mối tương quan chuyển vị ngang tường chuyển vị đứng đất theo độ sâu đào đất thiết lập thông qua mối quan hệ chuyển vị ngang từ quan trắc tường (Uxmax) chuyển vị đứng tính toán đất 125 sau lưng tường (Uymax) theo độ sâu đào đất (Hi) theo phương pháp thi công Bottom-Up Top-Down qua giai đoạn thi công Bảng 5.4: Quan hệ chuyển vị ngang lớn tường chuyển vị đứng lớn đất theo độ sâu đào đất Hi (trị số tử số theo phương pháp Bottom-Up; trị số mẫu số theo phương pháp Top-Down) Chiều sâu Giai đoạn thi công đào Hi (mm) Đào đất đến cao độ -2.5m 2500 Uxmax Uymax Uxmax/ Hi Uymax/ Hi (mm) (mm) (%) (%) 12.934 15.560 0.517 0.622 4.110 Kích hệ chống 2500 1.441 cao độ -2.0m Đào đất đến cao độ -6.0m 0.650 0.164 0.058 4.110 6000 2.829 0.740 0.164 0.047 4.560 Kích hệ chống 6000 2.234 7000 2.671 0.460 0.037 11000 3.502 11.0m đáy móng hố pit 0.37 5.90 0.018 0.076 0.038 4.210 Đào đất đến cao độ - 0.012 0.076 4.560 cao độ -5.5m Đào đất đến cao độ -7.0m 1.050 0.026 0.007 0.060 0.032 0.003 0.054 Từ kết tính toán bảng 5.4, tác giả xây dựng đồ thị tương quan chuyển vị ngang từ quan trắc tường (Uxmax) chuyển vị đứng tính toán đất sau lưng tường (Uymax) theo độ sâu đào đất (Hi) qua giai đoạn thi công hố đào Kết cho theo hình 5.53 126 Hình 5.53: Đồ thị tương quan Uxmax Uymax theo độ sâu đào đất Hi Từ hình 5.53, tác giả rút nhận xét sau: - Quan hệ Uxmax/Hi Uymax/Hi tỷ lệ thuận lệ thuận với Điều chứng tỏ, chuyển vị ngang tường chuyển vị đứng đất sau lưng tường tăng tuyến tính với độ sâu đào đất Hi hố đào - Theo phương pháp thi công Bottom-Up Top-Down qua giai đoạn thi công, hàm quan hệ Uymax/Hi Uxmax/Hi lần lượt: y = 1.281x – 0.041 (1) vaø y = 0.172x + 0.078 (2) Từ hàm số (1) (2) cho thấy tốc độ gia tăng chuyển vị ngang tường chuyển vị đứng đất sau lưng tường theo phương pháp thi công BottomUp lớn đáng kể so với phương pháp thi công Top-Down - Hàm số (1) (2) cho kết quả: có số liệu quan trắc chuyển vị ngang tường có kết chuyển vị đứng đất sau lưng tường 127 KẾT LUẬN PHẦN KẾT LUẬN Kết từ việc phân tích so sánh chuyển vị ngang tường theo mô với kết quan trắc thực tế - Đối với công trình hố đào sâu, phương pháp thi công Top-Down phương pháp cần khuyến cáo nên sử dụng rộng rãi - Để kết toán mô “sát” với kết quan trắc thực tế thông số đầu vào dùng để mô toán phải thật đáng tin cậy; đồng thời trình thi công thực tế trường phải tuân theo trình thi công mô Kết phân tích thay đổi ứng suất đất - Với toán mô theo phương pháp thi công Top-Down, lộ trình ứng suất điểm sau lưng tường trạng thái “có lợi” so với phương pháp thi công Bottom-Up - Tại điểm nằm hố đào đáy hố móng, lộ trình ứng suất điểm xét gần không phụ thuộc vào phương pháp thi công đào đất hố đào Kết phân tích thay đổi nội lực tường - Với phương pháp thi công Top-Down, khoảng phần ba chiều dài tường tính từ chân tường trở lên, giá trị lực cắt moment gần - Quá trình chịu lực tường trình tường chịu tác động đồng thời đất nền, tường, chống/sàn tầng v.v… - Phương pháp thi công đào đất hố đào chiếm phần quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến thay đổi nội lực thân tường 128 Kết phân tích chuyển vị đất sau lưng tường - Hàm tương quan vùng ảnh hưởng chuyển đứng D với độ sâu đào đất H theo phương pháp Caspe-Bowles là: D = 0.566H + 19.451 - Theo phương pháp Caspe-Bowles, chuyển vị đứng đất sau lưng tường đạt cực đại vị trí cạnh biên hố đào giảm dần khoảng cách từ điểm xét đến cạnh biên hố đào gia tăng Chuyển vị đứng vùng ảnh hưởng có xu hướng gia tăng độ sâu hố đào tăng - Tại vị trí nằm vùng ảnh hưởng, giá trị chuyển vị đứng Si tính toán theo mô hầu hết lớn tính toán theo phương pháp CaspeBowles - Giá trị chuyển vị ngang đất theo mô thường lớn kết quan trắc - Giá trị chuyển vị ngang đất theo phương pháp thi công TopDown nhỏ so với phương pháp thi công Bottom-Up Thiết lập mối tương quan chuyển vị ngang tường chuyển vị đứng đất sau lưng tường theo độ sâu đào đất - Quan hệ Uxmax/Hi Uymax/Hi tỷ lệ thuận lệ thuận với - Theo phương pháp thi công Bottom-Up Top-Down qua giai đoạn thi công, hàm quan hệ Uymax/Hi Uxmax/Hi lần lượt: y = 1.281x – 0.041 (1) y = 0.172x + 0.078 (2) Từ hàm số (1) (2) cho thấy tốc độ gia tăng chuyển vị ngang tường chuyển vị đứng đất sau lưng tường theo phương pháp thi công BottomUp lớn đáng kể so với phương pháp thi công Top-Down - Hàm số (1) (2) cho kết quả: có số liệu quan trắc chuyển vị ngang tường có kết chuyển vị đứng đất sau lưng tường 129 PHẦN KIẾN NGHỊ - Đối với công trình hố đào sâu, phương pháp thi công Top-Down phương pháp cần khuyến cáo nên sử dụng rộng rãi - Theo trình thi công hố đào sâu, cần thiết phải quan trắc chuyển vị đứng đất sau lưng tường để dự báo, ước lượng bán kính vùng ảnh hưởng chuyển vị đến các công trình lân cận - Việc mô công trình thực máy tính để phân tích, đánh giá ước lượng bán kính vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng đất sau lưng tường trước công trình khởi công việc làm có ý nghóa thiết thực Tuy nhiên, theo trình thi công cần phải tiến hành đo đạc, quan trắc thực địa để có số liệu đầy đủ xác, đối chiếu với kết mô để xử lý vấn đề kỹ thuật cần thiết HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Phân tích tính toán tác động qua lại móng công trình xây chen có sẵn v.v… với tường đất xung quanh tường - Thu thập tổng hợp số liệu quan trắc chuyển vị ngang/đứng tường đất sau lưng tường từ công trình có hố móng sâu thi công phương pháp Top-Down khu vực thành phố Hồ Chí Minh, để phân tích, chứng minh tính ưu việt phương pháp thi công người ta sử dụng sàn tầng hầm thay chống cho tường hay cọc biên, thông thường việc sử dụng làm giảm bớt độ lún thẳng đứng đất sau lưng tường, số đo đất nhằm so sánh để xác định chắn quan điểm tính chất hiển nhiên phương pháp để giảm đến mức tối thiểu chuyển dịch đất - Nghiên cứu toán hố móng sâu theo mô hình không gian (3D) 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý An tác giả Cơ học đất Nhà xuất Giáo dục, 1995 [2] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [3] Brenner, B et al Kiểm soát tác động dịch chuyển đất xây dựng hầm đô thị Tạp chí cầu đường Việt Nam Tháng 6, 2001 [4] Nguyễn Bá Kế Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2002 [5] Đoàn Công Nam Khảo sát thay đổi nội lực chuyển vị tường đất trình thi công tầng hầm nhà cao tầng Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [6] Hoàng Thế Thao Phân tích ứng xử đất tường công trình trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè trình thi công đào đất Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [7] Trần Thanh Tùng Nghiên cứu phương pháp tính toán kiểm tra ổn định công trình tường đất bảo vệ tầng hầm nhà 14 tầng đất yếu quận 7, Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [8] Hồ sơ khảo sát địa chất phụ lục cao ốc FIDECO Số 81-85 đường Hàm Nghi, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [9] GS, TS Vũ Công Ngữ - ThS Nguyễn Thái Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 131 [10] Nguyễn Mạnh Thủy (chủ biên) – Nguyễn Việt Kỳ – Đậu văn Ngọ Các phương pháp thí nghiệm trường địa kỹ thuật Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [11] Brinkgreve, R B J et al Plaxis Finite Element code for Soil and Rock analyses Reference manual A.A Balkema, Rotterdam, Netherlands, 1998 [12] Das, B M Principles of Foundation Engineering PWS Publishing Company, 1984 [13] Mana, A I et al Prediction of Movement for Braced Cuts in Clay ASCE, J Geotech Eng., 1981 [14] Whitlow, R Basic Soil Mechanics 4nd ed Prentice Hall, 2001 [15] Monitoring of Diaphragm Wall Displacement and Associated Ground Movement, Braced Excavation Adjacent to Historical Building at The Bank of Chao Phraya River Bangkok, Thailand, 2000 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: TRẦN NGỌC HÒA Ngày, tháng, năm sinh: 24 -12 – 1977 Nơi sinh: tỉnh Bình Định Địa liên lạc: 933/2/9 đường Tỉnh lộ 10, khu phố 8, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại cá nhân: 090-8-126-896 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • Từ tháng năm 1995 đến tháng 01 năm 2000: Học Đại học Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, ngành Kỹ thuật công trình • Từ tháng năm 2004 đến tháng năm 2006: Học chương trình Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, ngành Địa kỹ thuật xây dựng QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Từ tháng 01 năm 2000 đến tháng 01 năm 2005: Công tác Công ty Đầu tư phát triển xây dựng (INVESCO) • Từ tháng 02 năm 2005 đến nay: Hành nghề tự ... ? ?SO SÁNH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG VÀ ĐẤT KHI THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOP- DOWN VÀ BOTTOMUP CỦA HỐ MÓNG SÂU” Hiện nước ta với hố móng sâu, nhà thầu thường sử dụng hai biện pháp để thi công. .. Bình Định MSHV: 00904241 I TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG VÀ ĐẤT KHI THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOP- DOWN VÀ BOTTOM- UP CỦA HỐ MÓNG SÂU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: So sánh. .. sánh ổn định biến dạng tường đất thi công phương pháp Top- Down Bottom- Up hố móng sâu Nội dung: Chương 1: Tổng quan hố móng sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định, biến dạng tường đất

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Quý An và các tác giả. Cơ học đất. Nhà xuất bản Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[2]. Châu Ngọc Ẩn. Cơ học đất. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
[3]. Brenner, B. et al. Kiểm soát những tác động của sự dịch chuyển đất trong xây dựng hầm đô thị. Tạp chí cầu đường Việt Nam. Tháng 6, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát những tác động của sự dịch chuyển đất trong xây dựng hầm đô thị
[4]. Nguyễn Bá Kế. Thiết kế và thi công hố móng sâu. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và thi công hố móng sâu
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội
[5]. Đoàn Công Nam. Khảo sát sự thay đổi nội lực và chuyển vị của tường trong đất trong quá trình thi công các tầng hầm nhà cao tầng. Luận văn Thạc sỹ.Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự thay đổi nội lực và chuyển vị của tường trong đất trong quá trình thi công các tầng hầm nhà cao tầng
[6]. Hoàng Thế Thao. Phân tích ứng xử giữa đất và tường công trình trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè trong quá trình thi công đào đất. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ứng xử giữa đất và tường công trình trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè trong quá trình thi công đào đất
[7]. Trần Thanh Tùng. Nghiên cứu phương pháp tính toán và kiểm tra ổn định công trình tường trong đất bảo vệ 2 tầng hầm của nhà 14 tầng trên đất yếu ở quận 7, Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Bách khoa thành phoá Hoà Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp tính toán và kiểm tra ổn định công trình tường trong đất bảo vệ 2 tầng hầm của nhà 14 tầng trên đất yếu ở quận 7, Tp. Hồ Chí Minh
[8]. Hồ sơ khảo sát địa chất và các phụ lục cao ốc FIDECO. Số 81-85 đường Hàm Nghi, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ khảo sát địa chất và các phụ lục cao ốc FIDECO
[9]. GS, TS. Vũ Công Ngữ - ThS. Nguyễn Thái. Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân tích nền móng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân tích nền móng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
[10]. Nguyễn Mạnh Thủy (chủ biên) – Nguyễn Việt Kỳ – Đậu văn Ngọ. Các phương pháp thí nghiệm hiện trường trong địa kỹ thuật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thí nghiệm hiện trường trong địa kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
[11]. Brinkgreve, R. B. J. et al. Plaxis Finite Element code for Soil and Rock analyses. Reference manual. A.A. Balkema, Rotterdam, Netherlands, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plaxis Finite Element code for Soil and Rock analyses. Reference manual
[12]. Das, B. M.. Principles of Foundation Engineering. PWS Publishing Company, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Foundation Engineering
[13]. Mana, A. I et al. Prediction of Movement for Braced Cuts in Clay. ASCE, J. Geotech. Eng., 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction of Movement for Braced Cuts in Clay
[14]. Whitlow, R.. Basic Soil Mechanics. 4 nd ed.. Prentice Hall, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Soil Mechanics
[15]. Monitoring of Diaphragm Wall Displacement and Associated Ground Movement, Braced Excavation Adjacent to Historical Building at The Bank of Chao Phraya River. Bangkok, Thailand, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring of Diaphragm Wall Displacement and Associated Ground Movement, Braced Excavation Adjacent to Historical Building at The Bank of Chao Phraya River

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w