MỘT SỐÝKIẾN ĐỀ XUẤTNHẰMGÓPPHẦNHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTSCĐHHTẠICÔNGTYMAYĐÁPCẦU Sau thời gian được trực tiếp nghiên cứu quá trình hạch toánkếtoántạiCông ty, em đã đi sâu nghiên cứu quá trình hạch toánTSCĐHH và trích khấu hao TSCĐHH. Với thời gian thực tập chưa nhiều, kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế , em có nhận xét khái quát và kết luận chung về côngtáckếtoán về CôngtyMayĐápCầu như sau: I. NHẬN XÉT VỀ CÔNGTÁC HẠCH TOÁNKẾTOÁNTSCĐHH CỦA CÔNGTYMAYĐÁPCẦU 1. Ưu điểm - Thứ nhất: Côngtác quản lý TSCĐHH: Côngty không ngừng đổi mới, cải tiến trang thiết bị, máy móc phù hợp với công nghệ kỹ thuật. Máy móc thiết bị thường xuyên được kiểm tra, sửa chữa nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lượng ngày một tốt hơn. Đội ngũ cán bộ công nhân viên quản lý thiết bị có tay nghề cao. Luôn luôn đảm bảo cho hoạt động sản xuất không bị gián đoạn, loại bỏ những TSCĐHH không đảm bảo kỹ thuật, thay thế những kỹ thuật lạc hậu, áp dụng những thành tựu KH- KT tiên tiến vào quy trình công nghệ sản xuấtnhằm thay thế cho người lao động nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. - Thứ hai: Côngtáckếtoán TSCĐHH: Côngty đã thực hiện đầy đủ , chặt chẽ có hệ thống tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH, đảm bảo theo dõi từ khâu mua đến khi đưa vào sử dụng. Các nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh theo đúng chế độ quy định. CôngtáckếtoánTSCĐHH cũng được quan tâm đúng mức, phản ánh kịp thời tình hình TSCĐHHtại các phân xưởng, bộ phận quản lý và các phòng ban. - Thứ ba: Côngtáckếtoán khấu hao TSCĐHH: Côngty đã áp dụng đúng phương pháp tính và trích khấu hao của bộ Tài Chính quy định. Việc tính khấu hao cho từng loại TSCĐHH theo đúng số năm sử dụng và nguyên giá của TSCĐHH. 2. Nhược điểm Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong côngtáckếtoánTSCĐHH ở CôngtyMayĐápCầu vẫn còn mộtsố tồn tại và hạn chế sau mà theo em cần khắc phục trong thời gian tới. - Thứ nhất: Việc phân loại TSCĐHH ở côngty hiện nay chưa hợp lý, mới phân loại theo 2 hình thức: + Theo nguồn hình thành + Theo nguồn đặc trưng kỹ thuật. Cách phân loại này không cho phép côngty thấy được tình hình sử dụng TSCĐHH của Côngty hiện nay như thế nào. Thứ hai: Côngty không lập bảng tính và trích khấu hao mà chỉ tính tạm trích khấu hao hàng tháng cho từng đơn vị sử dụng. Do đó chưa phản ánh được sự biến động của TSCĐHH trong kỳ và không cung cấp được thông tin chính xác, kịp thời cho việc kiểm tra kếtoán ở từng kỳ. - Thứ ba: trong côngtáckếtoán sửa chữa TSCĐHH Thông thường côngtác sửa chữa lớn TSCĐHH ở CôngtyMayĐápCầu đều được thuê ngoài. Do đó Côngty sẽ không thực hiện lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH vào chi phí SXKD trong kỳ. Vì vậy toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phát sinh ở kỳ kếtoán nào sẽ được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí đó. Cách làm này sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu giá thành sản xuất trong kỳ, làm cho giá thành không ổn định giữa các kỳ kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của đơn vị. Thứ tư: Hiện nay cơ sở vật chất để tổ chức côngtáckếtoán trong Côngty là khá hiện đại (Công ty mới trang bị giàn máy vi tính), nhưng Côngty vẫn chưa áp dụng kếtoánmáy vào côngtáckếtoánđể nâng cao khả năng cung cấp thông tin một cách kịp thời cho nhà quản lý, nên chưa giảm thiểu được côngtáckếtoán đối với CôngtymayĐáp Cầu. II. MỘT SỐÝKIẾN ĐỀ XUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTẠICÔNGTYMAYĐÁPCẦUĐể đảm bảo tính hiệu quả của côngtáckếtoánTSCĐHH em xin đưa ra một vài ýkiếnnhằmgópphầnhoànthiệncôngtáckế toánTSCĐHH của Công ty. - Thứ nhất: Để khắc phục những hạn chế trong côngtác quản lý và sử dụng TSCĐHH ở CôngtyMayĐáp Cầu, ngoài hai phương pháp phân loại TSCĐHH, theo em Côngty nên áp dụng thêm cách phân loại TSCĐHH theo công dụng và tình hình sử dụng . Theo cách phân loại này TSCĐHH chia thành: - TSCĐHH đang dùng trong SXKD - TSCĐHH hành chính sự nghiệp - TSCĐHH phúc lợi - TSCĐHH không cần dùng chờ xử lý - TSCĐHH đã khấu hao hết Với cách phân loại này côngty sẽ biết chính xác TSCĐHH nào đang tham gia vào quá trình SXKD, TSCĐHH nào chưa từng có ở kho, từ đó có kế hoạch sử dụng vào hoạt động SXKD, phát huy hiệu quả kinh tế, đồng thời có những biện pháp xử lý những TSCĐHH không cần dùng như nhượng bán, thanh lý, từ đó tiết kiệm được chi phí bảo quản, không bị ứ đọng vốn. Thứ hai: Để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình trích khấu hao TSCĐHHCôngty nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH. Côngty không lập bảng phân bổ số 3 (bảng tính và trích khấu hao TSCĐHH) mà chỉ tính tạm trích khấu hao hàng tháng cho từng đơn vị sử dụng. Do đó chưa phản ánh được sự biến động của TSCĐHH trong kỳ và không cung cấp được thông tin chính xác, kịp thời cho việc kiểm tra kếtoán ở từng kỳ. Vì vậy, để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình trích khấu hao TSCĐHH, Côngty nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH theo mẫu sau: BẢNG TÍNH VÀ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐHH Stt Diễn giải Số năm sử dụng Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 641 TK 642 N.giá Số KH XN I XN II . Cộng 1 I/ Số khấu hao trích tháng trước 2 Số khấu hao tăng trong tháng 3 . 4 Số khấu hao giảm trong tháng 5 6 Số khâu hao trích tháng này - Thứ ba: Về côngtác sửa chữa lớn TSCĐHH Việc sửa chữa lớn TSCĐHH ở CôngtyMayĐápCầu hiện nay được thực hiện như sau: Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn đều được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí trong kỳ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Để khắc phục vấn đề này Côngty nên thực hiện côngtác trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH vào chi phí sản xuất trong kỳ của các đơn vị sử dụng TSCĐ. Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH có thể thực hiện theo sơ đồ sau: TK 241 (241.3) TK 335 TK 627,641,642 Chi phí chữa lớn Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐHH phát sinh hàng kỳ kếtoán Việc thực hiện côngtác trích trước chi phí sửa chữa TSCĐHH được dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐHH của công ty. Việc trích trước này được thực hiện ở các kỳ kếtoán trong 1 niên độ kế toán. Đến cuối niên độ kếtoán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh và số đã trích trước, kếtoán có nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp. Nếu chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐHH nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh thì kếtoán ghi tăng chi phí hạch toántoàn bộ hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ. Nếu chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐHH lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, kếtoán sẽ điều chỉnh giảm chi phí kinh doanh trong kỳ. Với cách trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH này sẽ làm giá thành sản xuất giữa các kỳ của Côngty được ổn định. Thứ tư, Để quản lý TSCĐHH nói riêng, đưa hoạt động kếtoán nói chung đi vào mô hình quản lý hiện đại, Côngty nên tổ chức lại côngtáckếtoán của Phòng Tài chính - Kế toán. Đồng thời phải cho cán bộ phòng Tài chính - Kếtoán đi học sử dụng các phần mềm quản lý TSCĐHH do các cơ quan cấp trên tổ chức để áp dụng kếtoánmáy trong toànCông ty. KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, để đứng vững và tự khẳng định mình là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế đó là uy tín và chất lượng sản phẩm. Để tạo ra được uy tín và chất lượng sản phẩm, ngoài trình độ chuyên môn, tay nghề của người lao động cao thì vẫn chưa đủ mà chúng ta còn cần có dây chuyền công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại. Đối với ngành dệt may nói chung và CôngtymayĐápCầu nói riêng vấn đề đó có ý nghĩa rất quan trọng và được quan tâm hàng đầu hiện nay: Phải đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, trang bị thêm các dây truyền sản xuất hiện đại đảm bảo phục vụ cho côngtác sửa chữa chế tạo sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành phải chăng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và đó cũng chính là một chiến lược tăng tốc của ngành dệt may Việt Nam. Bên cạnh việc đầu tư đổi mới trang thiết bị là sự cải tiến một cách có hiệu quả côngtác hạch toánkếtoánTSCĐHH phải được thực hiện tốt, thường xuyên cập nhập tình hình tăng, giảm, hiện có, khấu hao sửa chữa…cũng như tính toánmộtsố chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐHH của các doanh nghiệp. Côngtác hạch toán chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐHH tốt không chỉ gópphần nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng hiệu qủa sử dụng tài sản mà nó còn có ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư. Luận văn này nêu ra mộtsố giải pháp nhằmgópphầnhoànthiệncôngtáckếtoánTSCĐHHtạiCôngtymayĐápCầu trong thời gian tới. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ người nghiên cứu còn có những hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của Ban lãnh đạo Công ty, Phòng Tài chính kếtoánCông ty, sự chỉ bảo của các thầy cô giáo Khoa Tài chính - Kếtoán trường Đại học Quản lý và Kinh doanh. Xin trân trọng cảm ơn! . CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU Để đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán TSCĐHH em xin đưa ra một vài ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU Sau thời gian được trực tiếp nghiên cứu quá trình hạch toán