1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện thông số kỹ thuật của hệ thống mimo

121 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH TẤN LỢI CẢI THIỆN THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG MIMO Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 12 tháng 07 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Phan Hồng Phương TS Đỗ Hồng Tuấn PGS.TS Phạm Hồng Liên TS Lưu Thanh Trà TS Nguyễn Minh Hoàng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày 12 tháng 07 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH TẤN LỢI Ngày, tháng, năm sinh : 11/10/1985 Giới tính : Nam 5/ Nữ … Nơi sinh : Cần Thơ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Khoá (Năm trúng tuyển) : 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: Cải thiện thông số kỹ thuật hệ thống MIMO 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu hệ thống kết hợp cấu trúc MIMO với OFDM - Nghiên cứu phương pháp ước lượng kênh truyền giải thuật cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM thông qua giải thuật cân máy thu - Viết chương trình mơ công cụ MATLAB đánh giá chất lượng hệ thống MIMO-OFDM 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ngày 14 tháng 02 năm 2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ngày 01 tháng 07 năm 2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): PGS.TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang truyền đạt kiến thức quý báu hướng dẫn tận tình suốt trình hồn tất Luận văn Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn bạn đồng khóa đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua Kết học tập thời gian Cao học dành tặng cho bố mẹ người kỳ vọng vào tơi Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành Luận văn, chắn tránh sai sót, tơi mong tiếp tục nhận hướng dẫn bảo quý thầy cô Tp HCM, tháng 07 năm 2011 Huỳnh Tấn Lợi TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Các hệ mạng không dây mong chờ cung cấp cho thuê bao với dịch vụ đa phương tiện không dây truy cập Internet tốc độ cao, truyền hình di động máy tính tích hợp thiết bị di động, v.v… Sự địi hỏi dịch vụ nhanh chóng tăng nhanh dẫn đến yêu cầu kỹ thuật truyền tốc độ cao chất lượng dịch vụ (QoS) phải tăng theo băng thông không phép mở rộng Những năm gần đây, công nghệ thông tin di động hệ thứ tư (4G) đời dần hoàn thiện Hệ thống MIMO làm tảng cho phát triển mạng di động 4G Hiện có nhiều nghiên cứu cải tiến chất lượng hệ thống MIMO phương pháp ước lượng kênh truyền bị ảnh hưởng fading loại khác cho khối thu tín hiệu Ước lượng kênh truyền thành phần khơng thể thiếu hệ thống vơ tuyến Khác với mạng truyền dẫn có dây, tín hiệu kênh truyền thông tin vô tuyến bị tác động nhiều yếu như: fading, nhiễu xạ hay tán xạ cơng trình kiến trúc nằm thiết bị phát thiết bị thu, tương quan tín hiệu ảnh hưởng kênh phát kề nhau, ảnh hưởng tần số phát kề kênh, nhiễu xen kênh,… Do đó, hệ thơng tin di động hệ thứ hai dùng đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA (Time Devision Modulation Access), người ta sử dụng đến phương pháp ước lượng dùng chuỗi huấn luyện Hiện nay, nghiên cứu ước lượng kênh truyền vơ tuyến phân thành ba loại: ước lượng kênh dựa vào chuỗi huấn luyện, ước lượng kênh mù ước lượng bán mù Trong ước lượng dựa chuỗi huấn luyện, giả sử tín hiệu phát xếp gồm thông tin huấn luyện mào đầu chuỗi liệu, sau phần tín hiệu mang tin Những tín hiệu huấn luyện hồn tồn biết phía thu thường có thiết kế đặc biệt cho chuỗi huấn luyện Phương pháp ước lượng dựa huấn luyện thực dựa hai loại pilot dạng lược (comb) dạng khối (block) [1] Ước lượng kênh truyền pilot dạng khối, phát triển kênh truyền fading chậm; điều giả sử hàm truyền kênh truyền không thay đổi nhanh ký tự phát Ước lượng kênh truyền pilot dạng lược dùng đến kênh truyền thay đổi khối ký tự phát Đối với ước lượng mù, người thiết kế loại bỏ chuỗi huấn luyện, tín hiệu khôi phục nhờ thông tin thu Ý tưởng thuật tốn dựa vào thống kê tín hiệu Chẳng hạn, phía phát truyền chịm tín hiệu có tín đối xứng với xác suất biết trước nhau, thu nhận luồng kí hiệu có trung bình thống kê Thêm vào đó, với thơng tin tương quan tín hiệu phát, giá trị tương quan tín hiệu thu cần tính ước lượng phần giá trị kênh truyền Do vậy, thông tin thống kê cung cấp giá trị trung bình để ước lượng kênh Nhờ loại bỏ kí hiệu huấn luyện, giải pháp cho hiệu băng thông cao Ước lượng bán mù kỹ thuật lai kỹ thuật mù kỹ thuật chuỗi huấn luyện Trong giới hạn đề tài, tập trung nghiên cứu giải thuật ước lượng kênh truyền dựa vào chuỗi huấn luyện pilot tìm phương pháp tối ưu dựa mơ hình hệ thống MIMO-OFDM kênh truyền bất biến theo thời gian [2] Dựa sở liệu trực tuyến IEEE (Hiệp hội kỹ sư điện tử Mỹ), tác giả sưu tập báo khoa học để nghiên cứu, đánh giá hệ thống MIMO sử dụng mã khối không gian – thời gian (STBC) có sử dụng giải thuật ước lượng kênh truyền dùng chuỗi huấn luyện phát triển nhà nghiên cứu, giáo sư Đại học, Viện nghiên cứu giới Căn vào giải thuật phát triển, tác giả triển khai hệ thống STBC-MIMO để đánh giá giải thuật tối ưu giải thuật tạo chuỗi huấn luyện Hệ thống STBC-MIMO thực phần mềm Matlab Công cụ Matlab cho phép hiển thị kết mang tính trực quan kiểm nghiệm phân tích lý thuyết Phần mềm Matlab sử dụng đề tài có phiển 2010a Cấu trúc luận văn chia làm phần chính: • Phần I - lý thuyết bản: Gồm chương trình bày nội dụng lý thuyết sở liên quan đến vấn đề cần giải - Mơi trường truyền sóng máy phát máy thu - Nguyên lý OFDM, mơ tả tốn học, kỹ thuật đơn sóng mang, đa sóng mang kỹ thuật điều chế OFDM Ưu nhược điểm hệ thống OFDM trình bày - Giới thiệu kỹ thuật phân tập mơ hình đơn giản hệ thống đa anten phát đa anten thu (MIMO) - Nguyên lý phân tập anten phát Alamouti, nguyên lý mã hố giải thuật giải mã khơng gian thời gian STBC • Phần II - mơ hình hệ thống MIMO-OFDM sử dụng ước lượng kênh truyền: Gồm chương sau: - Chương 2: Trình bày nguyên tắc ước lượng kênh truyền; cấu trúc xếp dạng chuỗi pilot huấn luyện dạng khối dạng lược; giải thuật cân máy thu giải thuật nội suy (đối với pilot dạng lược) giải thuật LS MMSE (đối với pilot dạng khối) - Chương 3: Trình bày mơ hình hệ thống MIMO-OFDM xây dựng để mô giải thuật ước lượng kênh truyền Lưu đồ hoạt động máy phát, máy thu kênh truyền trình bày chương • Phần III - kết mơ phỏng: đánh giá hệ thống MIMO-OFDM sử dụng ước lượng kênh truyền - Chương 4: Trình bày kết mơ so sánh kết - Chương 5: Kết luận hướng phát triển luận văn Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I LÝ THUYẾT CƠ SỞ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Các vấn đề kênh truyền 1.1.1 Suy hao đường truyền 1.1.2 Hiệu ứng đa đường 1.1.2.1 Rayleigh fading 1.1.2.2 Fading lựa chọn tần số .6 1.1.2.3 Trải trễ 1.1.2.4 Dịch Doppler 1.1.3 1.2 Nhiễu AWGN .9 Kỹ thuật điều chế phân chia tần số trực giao .10 1.2.1 Nguyên lý OFDM .10 1.2.2 Sơ đồ khối hệ thống OFDM .13 1.2.2.1 Ánh xạ điều chế 15 1.2.2.2 Bộ chuyển đổi nối tiếp – song song 18 1.2.2.3 Chuyển đổi miền tần số sang miền thời gian 19 1.2.2.4 Chèn khoảng bảo vệ 20 1.2.2.5 Điều chế RF .22 1.2.2.6 Máy thu OFDM .22 1.2.3 Ưu điểm - nhược điểm hệ thống OFDM 26 1.2.3.1 Ưu điểm hệ thống OFDM 26 1.2.3.2 Nhược điểm hệ thống OFDM: 26 1.3 Mã hóa khối khơng gian – thời gian (STBC) 27 1.3.1 Cấu trúc phân tập thu kết hợp theo tỷ lệ lớn MRRC 29 1.3.2 Cấu trúc phân tập phát Alamouti 32 HVTH: Huỳnh Tấn Lợi i CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử 1.3.2.1 Mã hóa chuỗi tín hiệu truyền dẫn 32 1.3.2.2 Phương pháp kết hợp .34 1.3.2.3 Luật phát theo khả lớn .34 1.3.3 Cấu trúc STBC 37 1.3.3.1 Mơ hình truyền dẫn 37 1.3.3.2 Ma trận mã hóa khối khơng-thời gian: 38 1.3.3.3 Thuật toán giải mã 40 1.3.4 Hệ thống STBC-OFDM 44 1.3.5 Các phương pháp tách sóng đa truy cập hệ thống STBC-OFDM49 1.3.5.1 Giải thuật MMSE .49 1.3.5.2 Giải thuật Maximum Likelihood 52 1.3.5.3 Bộ tách sóng đa truy cập dùng giải thuật ML kết hợp MMSE 52 PHẦN II MƠ HÌNH MIMO-OFDM SỬ DỤNG ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN 56 CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG MIMO 57 2.1 Hệ thống MIMO .57 2.1.1 Kỹ thuật phân tập 57 2.1.2 Hệ thống MIMO 58 2.1.2.1 Truyền thông qua kênh truyền MIMO 59 2.1.2.2 Mơ hình hóa kênh truyền MIMO 60 2.2 Ước lượng kênh truyền .63 2.3 Lựa chọn mẫu pilot 66 2.3.1 Mẫu ngẫu nhiên 66 2.3.2 Thuật toán Gram-Schmidt 67 2.4 Sắp xếp chuỗi pilot .68 2.4.1 Sắp xếp pilot dạng khối .69 2.4.1.1 Ước lượng tiêu chuẩn MMSE 71 2.4.1.2 Ước lượng theo tiêu chuẩn LS 72 2.4.2 Sắp xếp pilot dạng lược 72 2.4.2.1 Nội suy sử dụng hàm tuyến tính 74 2.4.2.2 Nội suy bậc hai .75 HVTH: Huỳnh Tấn Lợi ii CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử 2.4.2.3 Nội suy hạ thông 75 2.4.2.4 Nội suy khối spline 75 CHƯƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG MIMO-OFDM .76 3.1 Giới thiệu 76 3.1.1 Thông số hệ thống .77 3.1.2 Mơ hình kênh 79 3.2 Mơ hình hệ thống MIMO 80 3.3 Lưu đồ hoạt động hệ thống 85 3.3.1 Lưu đồ hoạt động máy phát 85 3.3.2 Lưu đồ hoạt động kênh truyền 87 3.3.3 Lưu đồ hoạt động máy thu 88 PHẦN III KẾT QUẢ MÔ PHỎNG & ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG MIMO-OFDM.90 CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 91 4.1 Hệ thống hai anten phát hai anten thu 91 4.1.1 Chèn chuỗi huấn luyến pilot theo dạng lược 91 4.1.2 Chèn chuỗi huấn luyến pilot theo dạng khối 93 4.1.3 So sánh chuỗi huấn luyện ngẫu nhiên trực giao 95 4.2 Hệ thống hai anten phát bốn anten thu 98 4.2.1 So sánh chuỗi huấn luyện ngẫu nhiên trực giao 98 4.2.2 So sánh phân tập anten thu 99 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỀN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 HVTH: Huỳnh Tấn Lợi iii CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Hình 4.2: So sánh phương pháp nội suy, 16-QAM với 50000 bit truyền Hình 4.3: So sánh phương pháp nội suy, 64-QAM với 50000 bit truyền HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 92 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử 4.1.2 Chèn chuỗi huấn luyến pilot theo dạng khối Trong phần này, hệ thống gồm anten phát anten thu sử dụng chuỗi pilot dạng khối phát liệu điều chế 4-QAM (Hình 4.4), 16-QAM (Hình 4.5) 64-QAM (Hình 4.6) qua mơ hình kênh Rayleigh dùng với phần tử biến Gaussian phức phân bố xác định với trung bình phương sai đơn vị Hình 4.4: So sánh giải thuật LS MMSE, 4-QAM với 50000 bit truyền Với điều chế 4-QAM 16-QAM, giải thuật LS MMSE cho kết BER gần giống Trong điều chế 64-QAM, giải thuật LS cho kết tốt cho với MMSE Hình 4.7 trình bày so sánh giải thuật cân máy thu Các giải thuật nội suy cho chuỗi pilot dạng lược giải thuật LS MMSE cho chuỗi pilot dạng khối có kết gần HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 93 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Hình 4.5: So sánh giải thuật LS MMSE, 16-QAM với 50000 bit truyền Hình 4.6: So sánh giải thuật LS MMSE, 64-QAM với 50000 bit truyền HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 94 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Hình 4.7: So sánh giải thuật cân máy thu, 4-QAM với 50000 bit truyền 4.1.3 So sánh chuỗi huấn luyện ngẫu nhiên trực giao Hình 4.8 Hình 4.9 mơ tả kết so sánh hai dạng pilot ngẫu nhiên trực giao Kết cho thấy, BER ước lượng kênh truyền dùng pilot trực giao cho kết tốt so với pilot ngẫu nhiên Tuy nhiên mô hệ thống mơi trường fading đa đường kết đạt không tốt Tại máy thu BER lớn cho hai trường hợp pilot ngẫu nhiên trực giao (xem Hình 4.10 Hình 4.11) Giải thuật ước lượng kênh truyền sử dụng pilot dạng khối pilot dạng lược (sử dụng thuật tốn nội suy bậc cao) có chất lượng gần Thuật toán nội suy bậc cao cho chất lượng tốt thuật toán nội suy bậc thấp HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 95 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Hình 4.8: So sánh chuỗi pilot dạng ngẫu nhiên dạng trực giao dạng lược Hình 4.9: So sánh chuỗi pilot dạng ngẫu nhiên dạng trực giao dạng khối HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 96 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Hình 4.10: Kết mô pilot dạng lược môi trường fading đa đường Hình 4.11: Kết mơ pilot dạng khối môi trường fading đa đường HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 97 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Kết mô giải thuật ước lượng kênh truyền kênh truyền fading đa đường cho kết khơng ổn định (Hình 4.10 Hình 4.11) Hiện tượng đa đường làm cho việc tái tạo lại hàm truyền trở nên khó khăn với chuỗi huấn luyện pilot chèn trước thực mã hóa khơng gian-thời gian 4.2 Hệ thống hai anten phát bốn anten thu 4.2.1 So sánh chuỗi huấn luyện ngẫu nhiên trực giao Trong phần này, hệ thống anten phát anten thu mô mơ hình kênh Rayleigh dùng với phần tử biến Gaussian phức phân bố xác định với trung bình phương sai đơn vị Hình 4.12 Hình 4.13trình bày kết mô so sánh giải thuật cân máy Hình 4.12: So sánh chuỗi pilot dạng ngẫu nhiên dạng trực giao dạng lược, 4QAM với 50000 bit truyền HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 98 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử thu Kết nói lên chuỗi huấn luyện pilot trực giao cho kết BER tốt so với chuỗi huấn luyện ngẫu nhiên Hình 4.13: So sánh chuỗi pilot dạng ngẫu nhiên dạng trực giao dạng khối, 4QAM với 50000 bit truyền 4.2.2 So sánh phân tập anten thu Hình 4.14 Hình 4.15 kết so sánh BER chuỗi huấn luyện pilot trực giao hai hệ thống gồm anten phát anten thu hệ thống gồm anten phát anten thu Hệ thống có số anten thu nhiều cho kết BER tốt Mơ hình kênh sử dụng mơ hình kênh Rayleigh dùng với phần tử biến Gaussian phức phân bố xác định với trung bình phương sai đơn vị HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 99 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử Hình 4.14: So sánh pilot trực giao hệ thống anten thu anten thu Hình 4.15: So sánh pilot trực giao hệ thống anten thu anten thu HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 100 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỀN Luận văn xây dựng mơ hình hệ thống MIMO với mã hóa khơng gian-thời gian, điều chế OFDM ước lượng kênh truyền Ước lượng kênh truyền sử dụng luận văn ước lượng sử dụng chuỗi huấn luyện pilot Chuỗi pilot xếp theo dạng khối dạng lược Chuỗi pilot đề nghị sử dụng có dạng ngẫu nhiên dạng trực giao theo thuật tốn Gram-Schmidt Trong hệ thống mơ hình kênh Rayleigh dùng với phần tử biến Gaussian phức phân bố xác định với trung bình phương sai đơn vị, thuật toán cân sử dụng chuỗi pilot trực giao tỏ hiệu so với chuỗi pilot dạng ngẫu nhiên Luận văn xây dựng hai hệ thống MIMO có số anten thu khác Hệ thống có bốn anten thu cho kết mô tốt so với hệ thống có hai anten thu Tuy nhiên, môi trường fading đa đường theo tiêu chuẩn Wimax thông tin di động, kết mô cho chuỗi huấn luyện trực giao theo dạng khối dạng lược cho kết khơng tốt Ngồi ra, dùng điều chế 64-QAM, kết mô cho không tốt Trong hướng phát triển tới, luận văn tiếp tục quan tâm vấn đề sau : + Việc chèn chuỗi pilot thực trình điều OFDM máy phát Trong đó, máy thu, khối ước lượng kênh truyền thực trước khối mã hóa khơng gian thời gian + Tìm giải pháp tối ưu để khắc phục tượng đa đường cách sử dụng cách ước lượng mù bán mù HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 101 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kala Praveen Bagadi, “MIMO-OFDM Channel Estimation using Pilot Carries”, International Journal of Computer Applications, Volume 2, No.3, pp 81-88, May 2010 [2] ITU-R Recommendation M.1225, "Guidelines for evaluation of radio transmission technologies for IMT-2000," 1997 [3] Hamid Jafarkhani, “Space-Time Coding Theory and Practice”, chapter 1.3, 1st edition, Cambridge University Press, 2005 [4] Theodore S Rappaport, “Wireless Communication: Principles and Practice”, 2nd Edition , Prentice Hall, 2001 [5] Dongning Guo, “Performance of Multicarrier CDMA in Frequency- Selective Fading Via Statistical Physics”, IEEE Transactions on information theory, Vol.52, No.4, pp 1765-1774, April 2006 [6] Zhong Ye, Saulnier, “FEC coding with a rate adaptive spread spectrum OFDM system”, Military Communication Conference Proceeding, 1999 [7] Shinsuke Hara, Ramjee Prasad, “Multicarrier techniques for 4G mobile communications”, chapter 3.4, Artech House, 2003 [8] Yi Sun, Lang Tong, “Channel equalization for wireless OFDM systems with ICI and ISI”, IEEE International conference communications, 1999 [9] Samuel C.Yang, “CDMA RF system engineering”, chapter 2.5, Artech House, 1998 HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 102 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử [10] Patrick Robertson, Stefan Kaiser, “Analysis of Doppler Spread Perturbations in OFDM Systems”, Institute for Communications and Navigation, Vol.11, No.6, pp 585-592, 2000 [11] R van Nee and R Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, Artech House, 2000 [12] Ramjee Prasad , “OFDM for wireless communications system”, chapter 1, Universal personal communications, 2004 [13] Bruce Carlson, “Communication systems”, 4th edition, chapter 13.2, Mc Graw Hill, 2002 [14] Daniel Pérez Palomar, “A unified framework for Communications through MIMO Channels”, PhD Dissertation, Universitat Politècnica de Catalunya, May 2003 [15] A Paulraj, R Nabar and D.Gore, “Introduction to Space-time Communications”, Cambrigde university Press, 2003 [16] Erilk G.Larsson and P.Stoica, “Space-time Block Coding for Wireless Communications”, chapter 1, Cambrigde University Press, 2003 [17] S.M Alamouti, “A simple transmit diversity technique for wireless communications” , IEEE J Sel Areas Commun., vol.16, no.8, pp.1451– 1458, Oct 1998 [18] V Tarokh, H Jafarkhani, and A.R Calderbank, “Space-time block coding for wireless communications: Performance results”, IEEE J.Sel Areas Commun., Vol.17, No.3, pp.451–460, March 1999 HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 103 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật Điện Tử [19] X N Tran, T Fujino and Y Karasawa, “An MMSE detector for multiuser space-time block coded OFDM”, IEICE Trans on Commun., Vol E88-B, No.1, pp 141–149, January 2005 [20] A T Le, X N Tran, and T Fujino, “Combined MMSE and ML multiuser detection for multiuser STBC-OFDM Systems”, IEICE Trans Fundamentals, Vol E88-A, No 10, pp 2915-2925, October 2005 [21] A T Le, X N Tran, and T Fujino, “Performance Comparison of MMSE- SIC and MMSE-ML Multiuser Detectors in a STBC-OFDM System”, Department of Information and Communication Engineering, The University of Electro-Communications, Japan [22] J.-J van de Beek, O Edfors, M Sandell, S K Wilson, and P O Borjesson, “On channel stimation in OFDM systems,” in Proc IEEE 45th Vehicular Technology Conf., Chicago, IL, pp 815–819, Jul 1995 [23] A Petropulu, R Zhang, and R Lin, “Blind OFDM channel estimation through simple linear pre-coding", IEEE Transactions on Wireless Communications, Vol 3, No.2, pp 647-655, March 2004 [24] S.Shahbazpanahi, A.B Gershman, and G.B.Giannakis, “Semiblind multiuser MIMO channel estimation using capon and MUSIC techniques”, IEEE Transactions on Signal Processing, Vol.54, No.9, pp.3581-3591, 2006 [25] Phạm Hồng Liên, Đặng Ngọc Khoa, Trần Thanh Phương, “MATLAB ứng dụng viễn thông”, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2006 HVTH: Huỳnh Tấn Lợi 104 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Sơ lược thân Họ tên: HUỲNH TẤN LỢI Giới tính: Nam Sinh ngày: 11/10/1985 Nơi sinh: TP Cần Thơ Địa liên hệ: 80 Ngô Đức Kế, P.An Lạc, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: 0905788830 Email: htloi29@gmail.com Q trình đào tạo Học qui Đại học Thời gian: 09/2003 đến 01/2008 Nơi học: Đại học Cần Thơ, Tp Cần Thơ Ngành học: Điện tử - Viễn thông Luận văn tốt nghiệp: “Minh họa kỹ thuật đa truy cập phân chia mã CDMA” Người hướng dẫn: GVC ThS Đồn Hịa Minh KS Phạm Duy Nghiệp Học qui Cao học Thời gian: 09/2009 đến 07/2011 Nơi học: Đại học Bách Khoa Tp HCM Ngành học: Điện tử - Viễn thông Luận văn tốt nghiệp: “Cải thiện thông số kỹ thuật hệ thống MIMO” Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hồng Liên NCS Nguyễn Đức Quang Q trình cơng tác Thời gian Tóm tắt q trình hoạt động, nơi cơng tác 03/2008 – 04/2011 Kỹ sư thiết kế chip tạo công ty TNHH Thiết kế chip Renesas, tham gia dự án thiết kế chip mức hệ thống (Sytem Level Design) sử dụng ngơn ngữ lập trình C/C++/SystemC 05/2011 – Chun viên xử lý mạng VMS MobiFone Trung Tâm Thông Tin Di Động khu vực IV, thực ứng cứu thông tin vận hành khai thác mạng tỉnh Hậu Giang ... Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Khoá (Năm trúng tuyển) : 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: Cải thiện thông số kỹ thuật hệ thống MIMO 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu hệ thống kết hợp cấu trúc MIMO với OFDM... học, kỹ thuật đơn sóng mang, đa sóng mang kỹ thuật điều chế OFDM Ưu nhược điểm hệ thống OFDM trình bày - Giới thiệu kỹ thuật phân tập mơ hình đơn giản hệ thống đa anten phát đa anten thu (MIMO) ... thích hợp, hệ thống OFDM khơi phục lại ký tự bị tượng lựa chọn tần số kênh - Kỹ thuật cân kênh trở nên đơn giản kỹ thuật cân kênh thích ứng sử dụng hệ thống đơn sóng mang - Sử dụng kỹ thuật DFT

Ngày đăng: 10/02/2021, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Kala Praveen Bagadi, “MIMO-OFDM Channel Estimation using Pilot Carries”, International Journal of Computer Applications, Volume 2, No.3, pp. 81-88, May 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIMO-OFDM Channel Estimation using Pilot Carries
[10] Patrick Rober s of Doppler Spread Perturbations in OFDM Systems”, Institute for Communications andtson, Stefan Kaiser, “AnalysiNavigation, Vol.11, No.6, pp. 585-592, 2000.[11]ech House, 2000.R. van Nee and R. Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, Art Sách, tạp chí
Tiêu đề: s of Doppler Spread Perturbations in OFDM Systems"”, Institute for Communications and tson, Stefan Kaiser, “"Analysi"Navigation, Vol.11, No.6, pp. 585-592, 2000. [11]ech House, 2000. R. van Nee and R. Prasad, "“OFDM for Wireless Multimedia Communications”
1458, Oct. 1998. S.M. Alamouti, “A simple transmit diversity technique for wireless communications” , IEEE J. Sel. Areas Commun.,[18] codingfor wireless communications: Performance results”, IEEE J.Sel. Areas V. Tarokh, H. Jafarkhani, and A.R. Calderbank, “Space-time blockCommun., Vol.17, No.3, pp.451–460, March 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A simple transmit diversity technique for wireless communications” ", IEEE J. Sel. Areas Commun., [18] "coding "for wireless communications: Performance results”", IEEE J.Sel. Areas V. Tarokh, H. Jafarkhani, and A.R. Calderbank, "“Space-time block
“On channel stimation in OFDM systems,” in Proc. IEEE 45 th Vehicular Technology Conf., Chicago, IL, pp. 815–819, Jul. 1995.A. Petropulu, R. Zhang, and R. Lin, “Blind OFDM channel estimation through simple linear pre-coding", IEEE Transactions on Wireless [23]Communications, Vol. 3, No.2, pp. 647-655, March 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On channel stimation in OFDM systems,” in Proc. IEEE 45th Vehicular Technology Conf., Chicago, IL, pp. 815–819, Jul. 1995. A. Petropulu, R. Zhang, and R. Lin, “Blind OFDM channel estimation through simple linear pre-coding
Năm: 2004
[24] S.Shahbazpanahi, A.B. Gershman, and G.B.Giannakis, “ Semiblind multiuser MIMO channel estimation using capon and MUSIC techniques”, IEEE Transactions on Signal Processing, Vol.54, No.9, pp.3581-3591, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semiblind multiuser MIMO channel estimation using capon and MUSIC techniques
[25] Phạm Hồng Liên, Đặng Ngọc Khoa, Trần Thanh Phương, “MATLAB và ứng dụng trong viễn thông”, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MATLAB và ứng dụng trong viễn thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TPHCM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w