Một sốýkiến đề xuấtnhằmhoànthiệncôngtáckếtoánvậtliệu ở côngtyxâydựngcôngtrìnhgiaothông810 Với quá trình thành lập và phát triển hơn ba mơi năm CôngtyXâyDựngcôngtrìnhgiaothông810 thuộc tổng CôngtyXâyDựngcôngtrìnhgiaothông 8 đã có một bề dày thành tích. Tuy nhiên bớc sang cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều các doanh nghiệp quốc doanh và côngty t nhân trong lĩnh vực xâydựng cơ bản côngty đã gặp không ít khó khăn nhng Côngty đã tự khẳng định vị trí của mình không ngừng phát huy các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh và ngày một lớn mạnh I. Những u điểm Điều dễ dàng nhận thấy là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, các phòng ban chức năng rất gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm, qui mô hoạt động của Công ty, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các phòng ban chức năng đợc qui định những nhiệm vụ rõ ràng, phục vụ kịp thời và đáp ứng đợc những yêu cầu của quản lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Mô hình kinh doanh của côngty cũng rất phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trờng. Côngty áp dụng cơ chế khoán xuống từng tổ, đội thi côngnhằm mục đích cho các đội thi công có trách nhiệm và sự quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh của mình, cơ chế khoán gắn đợc lao động bỏ ra với hởng thụ nhận đợc, tạo cho ngời công nhân trong Côngty có trách nhiệm tìm tòi suy nghĩ để làm sao đạt đợc hiệu quả sản xuất cao nhất. Cùng với sự lớn mạnh của Công ty, bộ máy kếtoán của Côngty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc, khả năng trình độ chuyên môn của từng kế toán, phù hợp với đặc điểm, tính chất, qui mô sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn, kinh phí với sự phân cấp quản lý tài chính ở Côngtynhằm đáp ứng nhu cầu về thông tin cho quản lý Công ty. Với hình thức tổ chức bộ máy kếtoán tập trung nh hiện nay đã đảm bảo đợc sự lãnh đạo thống nhất, tập trung đối với côngtáckếtoán trong Công ty, đảm bảo cho kếtoán phát huy đợc vai trò và chức năng của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phâncông lao động, chuyên môn của các cán bộ kế toán. Việc vận dụng hệ thốngtài khoản kếtoán mới cũng nh thay đổi sổ sách, chứng từ, theo chế độ kếtoán mới đợc tiến hành kịp thời và thích ứng rất nhanh. Côngtáckếtoánvậtliệu ở Côngty đợc tiến hành dựa trên cơ sở khoa học và đợc vận dụng thích hợp với chế độ kếtoán hiện hành. Thể hiện ở các điểm sau: 1. Đánh giá vật liệu. 1 1 Là việc xác định giá vậtliệu theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu chân thực, thống nhất với các nguyên tắc cơ bản là vậtliệu phải đợc đánh giá theo giá thực tế. Do tình hình thực tế ở Công ty, vậtliệuxuất kho tính theo giá thực tế đích danh trở nên đơn giản và hợp lý. 2. Quản lý vậtliệu -Về khâu thu mua: Các đội tự đi tìm nguồn hàng, tự ký kết hợp đồng mua bán điều này đã tạo ra sự chủ động sản xuất đối với các đội và tận dụng đợc năng lực của nhân viên, tạo điều kiện cho việc thu mua đợc nhanh chóng, bên cạnh đó còn tìm ra nguồn vật t có giá thấp, địa điểm thu mua thuận lợi, từ đó giảm đợc chi phí vậtliệugópphần giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. -Về khâu dự trữ, bảo quản: Côngty luôn dự trữ vậtliệu ở mức hợp lý, đủ đảm bảo cho sản xuất và không gây ra ứ đọng vốn. Hệ thống kho bãi di động theo các côngtrình đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụngvật liêụ. -Về khâu sử dụng: Mọi nhu cầu sử dụngvậtliệu đều đợc đa qua phòng vật t thiết bị xem xét tính hợp lệ của các nhu cầu đó nhằm sử dụng tiết kiệm và quản lý tốt vậtliệu -Việc luân chuyển chứng từ: Côngty đã thực hiện đầy đủ thủ tục nhập xuất kho -Phân loại vật liệu: Côngty đã dựa vào vai trò, côngdụng của vậtliệuđể chia ra thành nguyên vậtliệu chính, nguyên vậtliệu phụ. . . Việc phân loại của Côngty dựa trên cơ sở nh vậy là hợp lý và tơng đối chính xác Bên cạnh những u điểm trên côngtáckếtoán của Côngty nói chung cũng nh côngtáckếtoánvậtliệu nói riêng còn có những hạn chế nhất định cần dợc hoànthiện . I. Những hạn chế và những kiến nghị nhằmhoànthiệncôngtáckếtoánvậtliệu ở Công ty. 1. ýkiến thứ nhất: Về việc phân loại và lập sổ danh điểm vật liệu. Việc hạch toánvậtliệu muốn đợc chính xác và thuận lợi thì vậtliệu phải đợc phân loại khoa học hợp lý. Sau khi phân loại vậtliệu thành từng nhóm, từng thứ vậtliệu cần thiết phải lập "Sổ danh điểm vật liệu" (Biểu số 31) để mã hoá các loại vậtliệu và tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác quản lý đặc biệt để tiện sử dụng khi áp dụngkếtoán máy. Danh điểm của các vậtliệu sẽ đợc sử dụngđể ghi vào thẻ kho, sổ chi tiết vậtliệu và các sổ khác. Nhờ vậy côngtáckếtoán về vậtliệu sẽ chính xác hơn, thuận lợi hơn, giảm đợc thời gian khi có côngtác kiểm kê, kiểm tra, không những thế việc cung cấp thông tin phục cho yêu cầu quản lývà chỉ đạo sản xuất sẽ kịp thời Biểu số 31: 2 2 sổ danh đIểm nguyên vâtliệu Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy cách nguyên vậtliệu đơn vị tính đơn giá Ghi chú Nhóm Danh điểm 1521 1521-01 1521-02 1521-03 1521-04 1521-01-01 1521-01-02 1521-01-03 . . . 1521-02-01 1521-02-02 1521-03-01 1521-03-02 1521-04-01 1521-04-02 . . . Nguyên vậtliệu chính Đá các loại Đá 4 x 6 Đá 1 x 2 Đá 0,5 x 1 Xi măng Xi măng Hoàng Thạch Xi măng Bỉm Sơn Nhựa đờng Nhựa đờng ESSO 60/70 Nhựa đờng lỏng Cát Cát đen Cát vàng. m 3 - - Kg - - - - - m 3 - - 1522 Nguyên vậtliệu phụ 1522-01 1522-02 Phụ gia bê tông Đất đèn Kg - 1523 Nhiên liệu 1523-01 1523-02 1523-01-01 1523-01-02 1523-02-01 . . . Xăng Xăng Mogas 83 Xăng Mogas 92 Dầu Dầu Diezel Lít - - - - 2. ýkiến 2 về phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu. Hiện nay tạiCôngty việc hạch toán chi tiết vậtliệu chỉ dừng lại ở sổ chi tiết vậtliệu mà không lập bảng tổng hợp tài khoản 152 cuối tháng, quý do vậy mới chỉ theo dõi đợc lợng vật t xuất ra trong tháng thông qua bảng kê tổng hợp xuấtvậtliệu còn đối với vậtliệu nhập kho thì không theo dõi đợc một cách tổng hợp do cha lập "Bảng tổng hợp nhập vật liệu" (Biểu số 32) vì sau mỗi quý kếtoán mới lập bảng tổng hợp TK 331 để theo dõi những khoản phải thanh toán với ngời bán, chủ yếu là nhà cung cấp vật liệu, tuy nhiên ngoài ra TK 331 còn theo dõi các khoản công nợ khác với các bên có liên quan ví dụ nh: Bên B phụ vì vậy không thể theo dõi vậtliệu nhập trong tháng và sốliệu tồn cuối tháng một cách khoa học. Để theo dõi một cách có khoa học hơn thiết nghĩ 3 3 Côngty nên lập bảng tổng hợp nhập vậtliệu cho tất cả các loại vậtliệu nhập trong tháng và nên mỗi tháng một lần theo mẫu sau. Biểu số 32: Bảng tổng hợp nhập vậtliệu Tháng. . năm. . stt Tên loại quy cách vậtliệu Tên đơn vị (ngời) cung cấp đơn vị tính Số lợng đơn giá Thành tiền Tổng Sau mỗi kỳ kế toán, kếtoánvậtliệu nên lập "Bảng tổng hợp xuất, nhập, tồn kho vật liệu" (Biểu số 33) để nắm đợc thông tin về lợng tồn kho của từng loại vậtliệuđể có thể cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý. Trên cơ sởsổ chi tiết vậtliệu và các bảng tổng hợp nhập xuấtvậtliệu trong tháng kếtoán lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu. Bảng này theo dõi các loại vật t nhập xuất, tồn trong tháng và đợc mở để theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị. Các giá trị trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn này có thể sử dụngđể đối chiếu với sổ cái TK 152. Biểu số 33: Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vậtliệu Tháng. . .năm. . . Số danh điểm Tên vậtliệu Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Cộng 3. ýkiến thứ 3 về việc tính giá vậtliệu nhập. TạiCôngty việc thu mua vậtliệu đợc tực hiện thông qua các hợp đồng mua bán. Trong hợp đồng thờng thoả thuận là vật t đợc cung cấp đến tận chân côngtrình vì vậy giá của vậtliệu nhập kho thờng bao gồm cả chi phí vận chuyển. Trong mộtsố trờng hợp nếu trong quá trình thu mua có thể phát sinh các chi phí nh chi phí nhiên liệu, công cho lái xe. . .thì đợc Côngty hạch toán thẳng vào chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp của côngtrình đó điều này có nhiều tiện lợi cho côngtác hạch toán tuy nhiên có những trờng hợp sẽ méo mó trong việc tính giá thành của từng côngtrình nh trong trờng hợp vật t điều động nội bộ, một đội nào đó đã nhập vật t này về nhng không sử dụng kết và đợc chuyển cho đội khác thì nếu nh chi phí mua có liên quan của sốvật t đó đã đợc tính vào chi phí trực tiếp của đội kia sẽ làm cho giá thành của côngtrình đó tăng lên một cách bất hợp lý. Còn đội đợc lĩnh sốvật t đó thì lại không 4 4 phải chịu chi phí thu mua do đó sẽ giảm đợc chi phí nguyên vậtliệu của đội sử dụng và từ đó giá thành côngtrình sẽ thấp hơn. Để tránh tình trạng trên có thể xẩy ra Côngty nên tính giá của vậtliệu nhập bằng tổng số tiền ghi trên hóa đơn cộng với chi phí thu mua khác có liên quan. 4. ýkiến 4 áp dụng máy vi tính vào hạch toánkếtoán nói chung và kếtoánvậtliệu nói riêng. Trớc đây CôngtyXâyDựngcôngtrìnhgiaothông810 áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ, sau khi có quyết định 1141QĐ- CĐKT ban hành về việc đổi mới Côngty đã chuyển sang hình thức sổ Chứng từ ghi sổ. Đây là một bớc cải cách quan trọng trong kếtoán của Công ty, hình thức sổ này có nhiều thuận lợi cho việc áp dụngkếtoán máy. Tuy nhiên, hiện nay Côngty vẫn áp dụngkếtoán thủ côngđể theo dõi, hạch toán. Việc sử dụng hình thức sổ này trong điều kiệnkếtoán thủ công đã gây ra sự ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lợng côngtáckế toán. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển Côngty nên áp dụngkếtoán máy vào hạch toán giúp cho việc tính toán ghi chép đợc chính xác và nhanh hơn, phục vụ tốt hơn cho yêu cầu quản lý. Nội dungkếtoán máy theo hình thức chứng từ ghi sổ bao gồm: Cập nhất số liệu: - Vào chứng từ . - Xem, hiệu chỉnh chứng từ. - Hệ thống danh mục tài khoản. - Hệ thống danh mục khách hàng, danh mục ngời bán. - Kết chuyển, phân bổ. - Khóa sổ, chuyển số d sang năm sau. Tổng hợp số liệu: - In, xem các loại sổ sách: Sổ chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK . . . - Xem sốliệu phát sinh, số d TK. - In bảng cân đối TK. - Tổng hợp các số liệu. . . Các nhu cầu khác: - Đặt lại hệ thống. 5 5 - Lu trữ số liệu. Sơ đồ 13- Sơ đồ kếtoán bằng máy vi tính (*) (*) (*) Do máy tự động thực hiện. Với việc sử dụngkếtoán máy công việc của các nhân viên kếtoán đợc giảm nhẹ. Nhân viên kếtoánvậtliệu cũng nh các phần hành kếtoán khác chỉ việc đa dữ liệu vào máy theo các chứng từ gốc hợp lệ theo chơng trình đã cài đặt rồi máy sẽ tự động chuyển sốliệu vào các sổ có liên quan và tập hợp sốliệu cân đối một cách nhanh chóng và chính xác. ở đây ngoài việc in ra sổ sách lu giữ theo tháng, quý, năm, ngời ta có thể xem xét chi tiết vào số d của các TK bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên để có đợc những thông tin chính xác việc đòi hỏi đối với nhân viên kếtoán trong xử lý các chứng từ ban đầu phải thật chính xác và phản ánh đúng nghiệp vụ phát sinh. 5. ýkiến 5- Sử dụngtài khoản 113- Tiền đang chuyển. Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc hoặc đã gửi qua Bu điện để chuyển cho Ngân hàng hay ngời đợc hởng hoặc số tiền mà doanh nghiệp đã làm thủ tục chuyển từ Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhng vẫn cha nhận đợc giấy báo hay bảng sao, kê của Ngân hàng. Doanh nghiệp nên sử dụng TK 113- "Tiền đang chuyển" đểphản ánh số tiền đang chuyển: Kết cấu và nội dungphản ánh TK 113: 6 6 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Khoá sổ sang kỳ sau - Lên các loại sổ sách. - Sổ cái và các sổ chi tiết. - Bảng cân đối kếtoán . - Các báo cáo kế toán. Nhập dữ liệu Xử lý nghiệp vụ - Bên Nợ: Các khoản tiền đã nộp vào Ngân hàng nhng cha nhận đợc giấy báo Có của Ngân hàng. - Bên Có: Số kết chuyển vào TK 112- "Tiền gửi Ngân hàng" Hoặc TK 311- "Vay ngắn hạn". D Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển. Ví dụ: Do Côngty cha áp dụng TK 113 vào hệ thống TK kế toán, cho nên trong mộtsố trờng hợp nh khi Côngtyxuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng nhng cha nhận đợc giấy báo có của Ngân hàng kếtoán vẫn ghi vào sổ theo bút toán: Nợ TK 112 Có TK 111 Điều đó phản ánh không chính xác vì khi đó Ngân hàng cha nhận đợc tiền mà tạiCôngty đã ghi tăng tiền gửi Ngân hàng, khi sử dụng TK 113 thì trong trờng hợp trên kếtoán ghi vào sổ theo bút toán: Nợ TK 113 Có TK 111 Khi doanh nghiệp nhận đợc giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào TK của Côngtykếtoán ghi vaò sổ theo bút toán: Nợ TK 112 Có TK 113 7 7 Kết luận Vậtliệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vậtliệu th- ờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy tổ chức côngtáckếtoánvậtliệu là một nhu cầu tất yếu của côngtác quản lý, sử dụng và quản lý vậtliệumột cách hợp lý, có hiệu quản sẽ gópphần làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Côngtác quản lý và hạch toánvậtliệu là một lĩnh vực khá rộng, do điều kiện và thời gian nghiên cứu cũng nh sự hiểu biết có hạn nên bài viết này chi viết đợc mộtsố vấn đề. Tuy nhiên em đã cố gắng phản ánh đầy đủ trung thực những u điểm. Cố gắng của Côngty đồng thời cũng nêu ra những mặt còn hạn chế và một sốý kiến, kiến nghị nhằmgópphần nhỏ đểhoànthiện hơn nữa côngtáckếtoánvật liệu. Những ýkiến trong bài viết này là kết quả của quá trình nghiên cứu kết hợp giữa lý luận cơ bản và tình hình thực tế tạiCông ty. Có những vấn đề mà Côngty có thể sửa đổi, thực hiện ngay nhng cũng có những vấn đề mà Côngty phải cải cách từng bớc. Trong thời gian thực tập, nghiên cứu tạiCôngtyXâyDựngcôngtrìnhgiaothông810 em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng kế toán, đồng thời đ- ợc sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Quốc Trân, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. 8 8