1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng viễn thông thế hệ sau

224 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN THANH HÀO CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM TRONG MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU Chuyên ngành : Kỹ Thuật Vô Tuyến – Điện Tử Mã số ngành : 02.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Phạm Hồng Liên Cán chấm nhận xét : PGS-TSKH Nguyễn Kim Sách Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Đức Thành Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -# " - Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Độc lập - tự - hạnh phúc -# " - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: I TÊN ĐỀ TÀI: PHAN THANH HÀO 15-08-1973 ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Phái: Nam Nơi sinh: Tỉnh Cà Mau Mã số: 1011148 CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM TRONG MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III IV V VI VII NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/10/2003 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/04/2004 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHẠM HỒNG LIÊN HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS-TSKH NGUYỄN KIM SÁCH HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Phạm Hồng Liên CÁN BỘ NHẬN XÉT PGS-TSKH Nguyễn Kim Sách CÁN BỘ NHẬN XÉT TS Nguyễn Đức Thành Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội đồng Chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm 2004 CHỦ NHIỆM NGÀNH Lời cảm ơn! Tôi xin cảm ơn hướng dẫn tận tình Cô giáo hướng dẫn: TS Phạm Hồng Liên Xin cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình q thầy cô giáo thuộc môn Điện tử Viễn thông khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Xin gởi đến Ba Má lời tri ân, tình yêu thương Ba Má gia đình động lực giúp vượt qua khó khăn Cuối xin cảm ơn anh Tôn Thất Thiện, giúp đở quý báu anh, hoàn thành luận văn PHAN THANH HÀO TÓM TẮT Xu hướng hội tụ công nghệ viễn thông công nghệ thông tin có nhiều ảnh hưởng đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác cho người sử dụng, hiệu khai thác cao, dễ phát triển… Mạng viễn thông với cấu trúc phân tách dịch vụ mạng riêng rẽ trở nên lạc hậu so với xu hướng hội tụ nêu NGN - viết tắt chữ Next Generation Network (Mạng viễn thông hệ sau) - xu hướng tất yếu mạng Viễn Thông tương lai Đây mạng mà cấu trúc có nhiều vấn đề kỹ thuật hoàn toàn so với mạng Viễn Thông truyền thống qua tín hiệu thoại liệu "hội nhập" thành một, đảm bảo cung cấp loại dịch vụ đa truyền thông "Multimedia" đến với khách hàng Tâm lõi mạng viễn thông hệ sau nằm Softswitch – Công nghệ chuyển mạch mềm mà đời có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lónh vực khoa học viễn thông Sự biến chuyển từ chuyển mạch dùng phần cứng cồng kềnh, khó nâng cấp với giá thành đắt sang chuyển mạch phần mềm điều khiển kích thích nhà khoa học nhà sản xuất đầu tư hàng loạt nghiên cứu để đưa thiết bị Softswitch phù hợp, chuẩn bị cho mạng viễn thông hệ sau đời thời gian gần Việt Nam, với xu phát triển hội nhập, lónh vực điện tử - tin học viễn thông có bước tiến nhanh mạnh việc ứng dụng công nghệ tiên tiến giới nhằm cố gắng rút ngắn khoảng cách với nước tiên tiến Kế hoạch phát triển viễn thông Việt Nam tới năm 2010 Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đặt xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy Do việc nghiên cứu mạng viễn thông hệ sau – NGN công nghệ chuyển mạch mềm hoàn toàn cần thiết Đề tài tập trung nghiên cứu sâu công nghệ chuyển mạch mềm (softswitch), cấu trúc mạng viễn thông hệ sau, cách xây dựng thiết kế mạng NGN theo nguyên tắc chung đề xuất mô hình áp dụng cụ thể vào mạng viễn thông TP.HCM Các giao thức chuyển mạch mềm quan trọng nhằm đảm bảo đặc tính ưu việt mạng NGN Đề tài chứng minh công nghệ chuyển mạch mềm hoàn toàn thay công nghệ chuyển mạch áp dụng tổng đài lớp lớp Do dịch vụ truyền thống không bị mà thêm nhiều dịch vụ tảng băng rộng mạng NGN Luận văn chia thành chương với nội dung sau: Chương 1: Đặt vấn đề tình hình Nêu tình hình mạng viễn thông khuyết điểm Từ xu hướng tiến lên mạng viễn thông hệ sau tất yếu Chương giới thiệu vấn đề giải đề tài Chương 2: Mạng viễn thông hệ sau Giới thiệu chi tiết mạng viễn thông hệ sau bao gồm: cấu trúc, đặc điểm, thành phần chính, công nghệ sử dụng cách thức quản lý dịch vụ Chương 3: QoS dịch vụ mạng NGN Vấn đề QoS phân tích kỹ Đề tài đưa giải pháp nâng cao QoS cho mạng NGN Các dịch vụ giới thiệu sở đề tài đề xuất mức thỏa thuận dịch vụ(SLA) áp dụng cho mạng NGN sau Chương 4: Công nghệ chuyển mạch mềm Chương tập trung nghiên cứu công nghệ chuyển mạch mềm với trình bày cấu trúc, giao thức sử dụng Ngoài chương phân tích ảnh hưởng công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau thách thức lớn xây dựng tổng đài chuyển mạch mềm Chương 5: Công nghệ chuyển mạch mềm - Sự thay hoàn toàn tổng đài lớp lớp Ngoài góp phần đảm bảo QoS mạng NGN đề cập chương 3, chương chứng minh tính ưu việt vượt trội công nghệ chuyển mạch mềm với tính chất độ mềm dẻo, độ tin cậ kết hợp với hệ thống báo hiệu số Chương 6: Thiết kế mạng viễn thông hệ sau Giới thiệu bước phải làm thiết kế mạng viễn thông hệ sau dựa tảng công nghệ chuyển mạch mềm Đề tài đề xuất phương án cụ thể áp dụng vào mạng viễn thông TP.HCM Chương 7: Mô hình mô phân tích kết Trong mạng viễn thông hệ sau, mạng trục sử dụng IP/MPLS Do MPLS chọn để mô nhằm chứng minh mạng chuyển mạch gói bảo đảm chất lượng dịch vụ Ngoài công nghệ chuyển mạch mềm công nghệ với nhiều giao thức sử dụng, đó, giao thức SIP giao thức quan trọng lónh vực VoIP Chương chọn vài kịch mô dùng cho SIP Việc thực mô thực phần mềm Network simulator (ns2) phiên 2.1b9a Kết mô kịch trình bày dựa để phân tích đánh giá Chương 8: Kết luận hướng phát triển đề tài Mạng viễn thông hệ sau cần hiểu mạng hệ mà mạng hoàn toàn Vì xây dựng phát triển mạng viễn thông hệ sau cần ý tới vấn đề kết nối mạng NGN với mạng hành tận dụng thiết bị viễn thông có mạng nhằm đạt hiệu khai thác tối đa Quá trình tiến lên mạng NGN đòi hỏi nhiều thời gian yêu cầu chuẩn hóa công nghệ, giao thức Vì đề tài vạch rõ hướng nghiên cứu tương lai Công nghệ chuyển mạch mềm mạng NGN công nghệ mới, có khả ứng dụng cao tương lai Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu tiêu chuẩn lónh vực Mặt khác giới hạn thời gian phạm vi luận văn nên đề tài có số thiếu sót Rất mong có đóng góp ý kiến thêm từ thầy cô Chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 04 năm 2004 NGƯỜI THỰC HIỆN PHAN THANH HÀO Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau ABSTRACT The forthcoming trends of network evolution has become one packet network, called NGN (Next Generation Network), which is proposed as an convergence of all various networks and can provide multimedia services including voice, data and video NGN is a new communication network architecture, in which all broadband services are provided in one single network by using softswitch technology Softswich technology is a powerful feature platform for next generation packet communications including voice, broadband and wireless network Softswitch, the core of NGN, is responsible for lots of functions such as call control, bearer control and call routing In NGN softswitches handle the voice and multimedia calls and control the media gateways to interface the packet network to the PSTN/ISDN networks This master thesis, named “Softswich technology in the Next Generation Network”, focuses on the NGN architecture with its layer structure, characteristics, and components The softswitch technology is also outlined in detail with its structure and protocols Thesis also analyses the effect of softswitch to NGN and the challenges in softwsitch building In order for softswitch to be a virable platform in the telecommunications industry, this thesis will prove that it will meet or exceed the performance parameters of legacy Time Division Multiplexing (TDM) switches Those performance parameters include scalability, reliability, quality of service (QoS), and signaling capabilities Six steps to migrate to NGN are pointed out Then, one model is proposed for designing NGN in Ho Chi Minh city network Thesis choses Network simulator version (ns-2) for simulating SIP (Session Initiation Protocol) - based communication and MPLS (Multiprotocol label switching) traffic engineering in NGN CBHD: TS Phạm Hồng Liên Trang i HVTH:Phan Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau TÓM TẮT Xu hướng hội tụ công nghệ viễn thông công nghệ thông tin có nhiều ảnh hưởng đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác cho người sử dụng, hiệu khai thác cao, dễ phát triển… Mạng viễn thông với cấu trúc phân tách dịch vụ mạng riêng rẽ trở nên lạc hậu so với xu hướng hội tụ nêu NGN - viết tắt chữ Next Generation Network (Mạng viễn thông hệ sau) xu hướng tất yếu mạng Viễn Thông tương lai Đây mạng mà cấu trúc có nhiều vấn đề kỹ thuật hoàn toàn so với mạng Viễn Thông truyền thống qua tín hiệu thoại liệu "hội nhập" thành một, đảm bảo cung cấp loại dịch vụ đa truyền thông "Multimedia" đến với khách hàng Tâm lõi mạng viễn thông hệ sau nằm Softswitch – Công nghệ chuyển mạch mềm mà đời có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lónh vực khoa học viễn thông Sự biến chuyển từ chuyển mạch dùng phần cứng cồng kềnh, khó nâng cấp với giá thành đắt sang chuyển mạch phần mềm điều khiển kích thích nhà khoa học nhà sản xuất đầu tư hàng loạt nghiên cứu để đưa thiết bị Softswitch phù hợp, chuẩn bị cho mạng viễn thông hệ sau đời thời gian gần Việt Nam, với xu phát triển hội nhập, lónh vực điện tử - tin học viễn thông có bước tiến nhanh mạnh việc ứng dụng công nghệ tiên tiến giới nhằm cố gắng rút ngắn khoảng cách với nước tiên tiến Kế hoạch phát triển viễn thông Việt Nam tới năm 2010 Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đặt xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy Do việc nghiên cứu mạng viễn thông hệ sau – NGN công nghệ chuyển mạch mềm hoàn toàn cần thiết Đề tài tập trung nghiên cứu sâu công nghệ chuyển mạch mềm (softswitch), cấu trúc mạng viễn thông hệ sau, cách xây dựng thiết kế mạng NGN theo nguyên tắc chung đề xuất mô hình áp dụng cụ thể vào mạng viễn thông TP.HCM Các giao thức chuyển mạch mềm quan trọng nhằm đảm bảo đặc tính ưu việt mạng NGN Đề tài chứng minh công nghệ chuyển mạch mềm hoàn toàn thay công nghệ chuyển mạch áp dụng tổng đài lớp lớp Do dịch vụ truyền thống không bị mà thêm nhiều dịch vụ tảng băng rộng mạng NGN Luận văn chia thành chương với nội dung sau: CBHD: TS Phạm Hồng Liên Trang ii HVTH:Phan Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau Chương 1: Đặt vấn đề tình hình Nêu tình hình mạng viễn thông khuyết điểm Từ xu hướng tiến lên mạng viễn thông hệ sau tất yếu Chương giới thiệu vấn đề giải đề tài Chương 2: Mạng viễn thông hệ sau Giới thiệu chi tiết mạng viễn thông hệ sau bao gồm: cấu trúc, đặc điểm, thành phần chính, công nghệ sử dụng cách thức quản lý dịch vụ Chương 3: QoS dịch vụ mạng NGN Vấn đề QoS phân tích kỹ Đề tài đưa giải pháp nâng cao QoS cho mạng NGN Các dịch vụ giới thiệu sở đề tài đề xuất mức thỏa thuận dịch vụ(SLA) áp dụng cho mạng NGN sau Chương 4: Công nghệ chuyển mạch mềm Chương tập trung nghiên cứu công nghệ chuyển mạch mềm với trình bày cấu trúc, giao thức sử dụng Ngoài chương phân tích ảnh hưởng công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau thách thức lớn xây dựng tổng đài chuyển mạch mềm Chương 5: Công nghệ chuyển mạch mềm - Sự thay hoàn toàn tổng đài lớp lớp Ngoài góp phần đảm bảo QoS mạng NGN đề cập chương 3, chương chứng minh tính ưu việt vượt trội công nghệ chuyển mạch mềm với tính chất độ mềm dẻo, độ tin cậ kết hợp với hệ thống báo hiệu số Chương 6: Thiết kế mạng viễn thông hệ sau Giới thiệu bước phải làm thiết kế mạng viễn thông hệ sau dựa tảng công nghệ chuyển mạch mềm Đề tài đề xuất phương án cụ thể áp dụng vào mạng viễn thông TP.HCM Chương 7: Mô hình mô phân tích kết Trong mạng viễn thông hệ sau, mạng trục sử dụng IP/MPLS Do MPLS chọn để mô nhằm chứng minh mạng chuyển mạch gói bảo đảm chất lượng dịch vụ Ngoài công nghệ chuyển mạch mềm công nghệ với nhiều giao thức sử dụng, đó, giao thức SIP giao thức quan trọng lónh vực VoIP Chương chọn vài kịch mô dùng cho SIP Việc thực mô thực phần mềm Network simulator (ns2) phiên 2.1b9a CBHD: TS Phạm Hồng Liên Trang iii HVTH:Phan Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau set node0 [$ns node] $node0 label {Gia Dinh} for {set i 1} {$i $scr1")||die"$0: (SCR2,">$scr2")||die"$0: (SCR3,">$scr3")||die"$0: Can't Can't Can't Can't open open open open $scr0 $scr1 $scr2 $scr3 for for for for writing\n"; writing\n"; writing\n"; writing\n"; open (DEBUG,">$debugfile")||die"$0: Can't open $debugfile for writing\n"; while ($line=) { ($que,$tim,$src,$dst,$typ,$siz,$flg,$ipflw,$ipsrc,$ipdst,$seq,$id) = split (/\s/,$line); next if ($typ ne 'exp'); if ($src == && $que eq '+' && ($ipflw==100||$ipflw==200||$ipflw==300||$ipflw==400)) { $p{$id}{s}=$tim; $p{$id}{i}=$ipflw; print DEBUG "id:$id lspid:$ipflw s:$tim\n"; next } elsif ($que eq 'r' && $dst == && exists ($p{$id})) { $p{$id}{r}= $tim; print DEBUG "id:$id lspid:$ipflw r:$tim\n"; } } close (DATA); @srt=sort{$p{$a}{s}$p{$b}{s}} (keys(%p)); CBHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 189 HVTH:Phan Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau $drop0 $drop1 $drop2 $drop3 = = = = 0; 0; 0; 0; foreach $key(@srt) { $transit = $p{$key}{r}-$p{$key}{s}; $timein= $p{$key}{s}; if ($p{$key}{i}== 100 ) { if ($p{$key}{r} eq "") { $drop0++; } else { $pkt0++; $transitsum0 += $transit; print SCR0 "$timein $transit } } elsif ($p{$key}{i}== 200 ) { if ($p{$key}{r} eq "") { $drop1++; } else { $pkt1++; $transitsum1 += $transit; print SCR1 "$timein $transit } } elsif ($p{$key}{i}== 300 ) { if ($p{$key}{r} eq "") { $drop2++; } else { $pkt2++; $transitsum2 += $transit; print SCR2 "$timein $transit } } elsif ($p{$key}{i}== 400 ) { if ($p{$key}{r} eq "") { $drop3++; } else { $pkt3++; $transitsum3 += $transit; print SCR3 "$timein $transit } } }; $at0 $at1 $at2 $at3 = = = = $transitsum0/$pkt0; $transitsum1/$pkt1; $transitsum2/$pkt2; $transitsum3/$pkt3; $st0 $st1 $st2 $st3 = = = = $pkt0 $pkt1 $pkt2 $pkt3 + + + + \n"; \n"; \n"; \n"; $drop0; $drop1; $drop2; $drop3; CBHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 190 HVTH:Phan Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông heä sau $lr0 $lr1 $lr2 $lr3 = = = = $drop0/$st0; $drop1/$st1; $drop2/$st2; $drop3/$st3; $ps0 $ps1 $ps2 $ps3 = = = = $pkt0/$st0; $pkt1/$st1; $pkt2/$st2; $pkt3/$st3; $overallat=($transitsum0+$transitsum1+$transitsum2+$transitsum3)/ ($pkt0+$pkt1+$pkt2+$pkt3); $tput0=$pkt0*200/19*8/1000; $tput1=$pkt1*200/39*8/1000; $tput2=$pkt2*200/39*8/1000; $tput3=$pkt3*200/39*8/1000; print print "SOURCE 450k (RT2) -Sent packets: $st0 Received packets: $pkt0 Dropped packets: $drop0 Loss Rate: $lr0 Probability of success: $ps0 Average delay: $at0 seconds Avg Throughput: $tput0 kbps\n\n"; print "SOURCE 350k (RT1) -Sent packets: $st1 Received packets: $pkt1 Dropped packets: $drop1 Loss Rate: $lr1 Probability of success: $ps1 Average delay: $at1 seconds Avg Throughput: $tput1 kbps\n\n"; print "SOURCE 250k (HBT) -Sent packets: $st2 Received packets: $pkt2 Dropped packets: $drop2 Loss Rate: $lr2 Probability of success: $ps2 Average delay: $at2 seconds Avg Throughput: $tput2 kbps\n\n"; print "SOURCE 250k (SBT) -Sent packets: $st3 Received packets: $pkt3 Dropped packets: $drop3 Lost Rate: $lr3 Probability of success: $ps3 CBHD: TS Phaïm Hồng Liên Trang 191 HVTH:Phan Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau Average delay: $at3 seconds Avg Throughput: $tput3 kbps\n\n"; print " Overall network average delay = $overallat \n\n"; CBHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 192 HVTH:Phan Thanh Hào TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Quý Minh Hiền, TS Đỗ Kim Bằng, “Mạng viễn thông hệ sau”, NXB Bưu Điện, 12-2002 [2] Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Trọng Minh, Hoàng Đức Hải, “Kỹ thuật điện thoại qua IP & Internet”, NXB Lao Động Xã Hội, 08-2003 [3] Franklin D Ohrtman, Ir., “Softwitch Architecture for VoIP”, McGrawHill, 12-2003 [4] Olivier Hersent, David Gurle & Jean-Pierre Petit, “IP Telephony Packetbased multimedia communications systems”, Addison-Wesley, 2000 [5] Mark A Miller, P.E., “Voice over IP Technologies: Building the converged Network”, M&T Books, 2002 [6] K.H Lee, K.O Lee, K.C Park, “Architecture to be deployed on strategies of Next generation Network”, IEEE Communication magazine, 2003 [7] G De Marco, P Asprino, A Fresa, M Longo, “Developing new generation network services”, IEEE Communication magazine 2003 http://www.ieee.org http://www.telcordia.com http://www.telcordia.com/news_events/ http://www.odtr.ie/docs/ http://www-rp.lip6.fr/adanets/PublicDoc/Papers/ http://www.ulticom.com/html/products/ http://www.sofrecom.fr/GB/Documentation/ http://www.art-telecom.fr/ http://www.francetelecom.com/en/ http://www.clarent.com http://www.e-principles.com/ http://www.unicast.com/extranet/documents/ http://www.alcatel.com/ http://www.softswitch.com.org http://www.sun.com/nep/whitepapers/ http://www.iec.org http://www.radvision.com http://wiki.cs.uiuc.edu/cs427/Benefits+of+the+Softswitch http://www.isi.edu/nsnam/ns/ http://dcl.ee.ncku.edu.tw/~aga/files/NS2%20Tutorial2.ppt http://nile.wpi.edu/NS/ http://www.isi.edu/nsnam/dist/ns-allinone-2.1b6a.tar.gz PHUÏ LỤC GIẢI PHÁP CỦA CÁC HÃNG ERICSSON a/ Giải pháp ERICSSON b/ Các giao thức báo hiệu sử dụng giải pháp Ericsson ¾Lớp Truy nhập: LE, EAR, PBX, RSS, AN, … ¾Lớp Chuyển tải: ATM+IP ¾Lớp Điều khiển: TeS, EMM ¾Báo hiệu/Điều khiển gọi: ISUP, SS7, H.248, Q.1950, Q.1970, H.323, SIP, SIP-T, BICC ¾Lớp Ứng dụng: Các server ứng dụng nhà cung cấp thứ ba Giải pháp ALCATEL MGC BICC SIP Softswitch H.248 Trunking Gateway Access Gateway SIP/H323 ATM/IP CS 1000E10 CS DSLAM SIP Phone CS ¾Lớp Truy nhập: LE, CSN, PBX, DSLAM, Access Gateway… ¾Lớp Chuyển tải: ATM+IP ¾Lớp Điều khiển: MGC (1000 MM E10), Softswitch 5000, 5020 ¾Báo hiệu/Điều khiển gọi: ISUP, SS7, H.248, SIP, SIP-T, BICC, SIGTRAN (Alcatel5000); ISUP, SS7, H.323, SIP, SIP-T, SIGTRAN (5020) ¾Lớp Ứng dụng: A8690 application server (Open API) SIEMENS a/ Giaûi pháp SIEMENS (VoIP) SCP LNP SURPASS hiQ IN SS7 Signaling Gateway & Call Feature Server INAP SS7 Switch MG CP SS7 MG CP STP STP SS7 SS7 PSTN / ISDN VoI PSTN / ISDN VoI bearer Switch bearer IP/MPLS Core SURPASS hiG VoAT SURPASS hiG VoAT ATM Core Network b/ Giải pháp SIEMENS (Mutimedia) SCP LNP SURPASS hiQ IN INAP SS7 H.323 Gatekeep MG CP STP SS7 PSTN / ISDN Switch MG CP H 32 Multimedia user SURPASS hiG bearer IP/MPLS SURPASS hiG S Dial-in user STP SS7 Switch PSTN / ISDN c/ Giải pháp SIEMENS (Muti-Service Access) SURPASS hiQ AAA Server Radius H.323 Gatekeeper MGCP/ACP xDSL POTS ISDN-BA ISDN-PRA V5.x/TR8/GR303 ATM FR/LL SMDS SURPASS hiA MG CP SS7 H.323 Data VoIP VoATM T Switch IP/MPLS STP SS7 SURPASS hiG PSTN / ISDN ACP: Access Control Protocol MGCP: Media Gate Control Protocol •Lớp Truy nhập: LE, HiA, PBX, DSLAM, … •Lớp Chuyển tải: ATM+IP •Lớp Điều khiển: HiQ10, HiQ20, HiQ30, Softswitch HiQ9200, HiQ8000, HiQ6200 Báo hiệu/Điều khiển gọi: ISUP, MGCP, H.248, SIP, BICC (HiQ9200); SS7, MGCP, CAS, GR303, H.323, SIP, SIP-T (HiQ8000) •Lớp Ứng dụng: HiQ4000 application server (Open API) TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Phan Thanh Hào Ngày, tháng, năm sinh : 15/08/1973 Nơi sinh : TT.Cái Nước, Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà Mau Địa liên lạc : Phòng Kỹ Thuật Cityphone – Cty DVVT Sài Gòn – Bưu Điện Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 09/1992 – 09/1997: Sinh viên ngành Kỹ Thuật Điện Tử, khoa Điện – Điện Tử, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh - 2000 – 2004: Học viên cao học ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ tháng 11/1997 đến làm việc Cty Dịch Vụ Viễn Thông Sài Gòn – Bưu Điện Tp Hồ Chí Minh ... Thanh Hào Công nghệ chuyển mạch mềm mạng viễn thông hệ sau TÓM TẮT Xu hướng hội tụ công nghệ viễn thông công nghệ thông tin có nhiều ảnh hưởng đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải... nghiên cứu mạng viễn thông hệ sau – NGN công nghệ chuyển mạch mềm hoàn toàn cần thiết Đề tài tập trung nghiên cứu sâu công nghệ chuyển mạch mềm (softswitch), cấu trúc mạng viễn thông hệ sau, cách... nghiên cứu mạng viễn thông hệ sau – NGN công nghệ chuyển mạch mềm hoàn toàn cần thiết Đề tài tập trung nghiên cứu sâu công nghệ chuyển mạch mềm (softswitch), cấu trúc mạng viễn thông hệ sau, cách

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Nguyễn Quý Minh Hiền, TS. Đỗ Kim Bằng, “Mạng viễn thông thế hệ sau”, NXB Bửu ẹieọn, 12-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng viễn thông thế hệ sau
Nhà XB: NXB Bửu ẹieọn
[2] Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Trọng Minh, Hoàng Đức Hải, “Kỹ thuật điện thoại qua IP & Internet”, NXB Lao Động Xã Hội, 08-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điện thoại qua IP & Internet
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
[3] Franklin D. Ohrtman, Ir., “Softwitch Architecture for VoIP”, McGraw-Hill, 12-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Softwitch Architecture for VoIP
[4] Olivier Hersent, David Gurle & Jean-Pierre Petit, “IP Telephony Packet- based multimedia communications systems”, Addison-Wesley, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IP Telephony Packet-based multimedia communications systems
[5] Mark A. Miller, P.E., “Voice over IP Technologies: Building the converged Network”, M&T Books, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voice over IP Technologies: Building the converged Network
[6] K.H. Lee, K.O. Lee, K.C. Park, “Architecture to be deployed on strategies of Next generation Network”, IEEE Communication magazine, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Architecture to be deployed on strategies of Next generation Network
[7] G. De Marco, P. Asprino, A. Fresa, M. Longo, “Developing new generation network services”, IEEE Communication magazine 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing new generation network services

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w