Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VƯƠNG BẢO THY NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG POLYMER SINH HỌC TỪ FIBROIN Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số ngành : 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét : PGS.TSKH LƯU DUẨN Cán chấm nhận xét : TS TỐNG VĂN HẰNG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 24 tháng 09 năm 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - Tp HCM, ngaøy tháng năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VƯƠNG BẢO THY Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1979 Nơi sinh : Bình Dương Chuyên ngành : KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MSHV : CNTP13.022 I- TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG POLYMER SINH HỌC TỪ FIBROIN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Tối ưu hoá thông số tạo màng theo phương pháp hoá học qui hoạch thực nghiệm Xây dựng công nghệ tạo màng Polymer sinh học từ Fibroin theo phương pháp kết hợp enzym - kiềm Xác định tính chất màng Fibroin Kiến nghị khả ứng dụng III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN BÍCH LAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết nổ lực không ngừng thân với giúp đỡ nhiệt tình Quý thầy cô, gia đình, quan bạn bè Trước tiên, xin gởi lòng tri ân sâu sắc đến cô Ts Trần Bích Lam, người bỏ nhiều tâm huyết, thời gian, công sức để hoàn thành luận văn Xin cám ơn Quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm tận tâm bảo, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Chân thành cảm ơn thầy ThS Huỳnh Đại Phú thầy cô phòng thí nghiệm Hoá Sinh, Vi Sinh, Hoá Lý, Trung tâm nghiên cứu vật liệu polymer tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm thí nghiệm luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Y Khoa Huỳnh Văn Tuấn, ThS Y Khoa Nguyễn Văn Khanh, Bác só Nguyễn Ngọc Sơn nhiệt tình cộng tác giúp đỡ Cuối xin cảm ơn gia đình, quan bạn bè động viên, hỗ trợ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2004 Học viên Vương Bảo Thy TÓM TẮT LUẬN VĂN Màng polymer sinh học có tiềm ứng dụng lớn nông nghiệp, công nghiệp, y tế bảo vệ môi trường Đề tài ” Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin “ khảo sát khả tạo màng từ Fibroin - protein tơ tằm Nội dung: thực qui hoạch thực nghiệm để xác định thông số tối ưu hoá tạo màng theo phương pháp hoá học; nghiên cứu trình tách màng bao tuyến tơ tác nhân sinh học hoá học; nghiên cứu tạo màng theo phương pháp kết hợp enzym-kiềm; tạo màng theo phương pháp đổ khuôn phương pháp tráng; nghiên cứu tính chất màng Fibroin; kiến nghị ứng dụng màng Fibroin Kết quả: màng Fibroin tạo thành phương pháp enzym đạt tính chất độ bền lý cao (ứng suất: 71.435 N/mm2), độ truyền suốt (87.56 đến 93.54 %), khả thẩm thấu tốt, giữ tính chất vô khuẩn nên có khả ứng duïng cao ABSTRACT Biopolymer membrane have many potential applications in agricuture, industry, medicine and environmental protection The “Research for producing biopolymer membrane from Fibroin” studies possibility of making membrane from Fibroin, main protein of silk-worm Contents: experimental optimum is applied to find out optimal parameters for manufacturing membrane by chemical method; study for releasing the coating of silk-worm gland with chemical and biological agents; enzym-alkali method is applied for producing biopolymer membrane; make membrane by casting and dipping methods; define specifications of membrane; recommend for use Result: Fibroin membrane made by enzym-alkali method have high Tensile strength (71.435 N/mm2), high Light transmission (87.56 đến 93.54 %), good water transmission These properties keep unchanged after sterillization Therefore, this biopolymer membrane has high potential uses MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương I : TỔNG QUAN CAÙC POLYMER SINH HỌC CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG 1.1 Tổng quan polymer sinh hoïc 1.2 Polymer protein tái kết hợp 1.3 Polyhydroxyalka noates 1.4 Dextrans 13 1.5 Pullulan 14 1.6 Collagen 16 1.7 Chitin 19 MÀNG POLYMER SINH HỌC-NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG .24 2.1 Định nghóa 24 2.2 Nghiên cứu & ứng dụng màng polymer sinh học công nghiệp 24 2.3 Nghiên cứu & ứng dụng màng polymer sinh học y học 27 2.3.1 Băng sinh học 27 2.3.2 Khả thay giác mạc .33 2.4 Một số màng sinh học thương mại hoá 34 TƠ TẰM –NGUYÊN LIỆU TẠO MAØNG FIBROIN 35 3.1 Giới thiệu chung tơ tằm .35 3.2 Chu kỳ sống tằm dâu 35 3.3 Tuyến tơ tằm 37 3.3.1 Vị trí, hình thái 37 3.3.2 Sự sinh trưởng phát triển tuyến tơ 39 3.3.3 Cấu tạo tuyến tơ 39 3.3.4 Hoá học tuyến tơ 41 3.4 Fibroin- thành phần tơ tằm 42 3.4.1 Phân tử lượng Fibroin 42 3.4.2 Thành phần acid amin 43 3.4.3 Cấu trúc mạch polypeptid cuûa Fibroin 46 3.4.4 Tính chất hoá học Fibroin 48 Chương II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .51 NGUYÊN LIỆU 52 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG .52 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 53 3.2 Bài toán tối ưu hoá phương pháp lên dốc đứng theo bề mặt đáp ứng 54 3.3 Phương pháp tạo màng 56 3.4 Các phương pháp xác định tính chất màng 57 3.4.1 Bề dày màng 57 3.4.2 Độ bền học 57 3.4.3 Độ truyền suốt 59 3.4.4 Khả thẩm thấu 60 3.4.5 Caáu trúc vi thể 60 Chương III : KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 61 CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI & PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 62 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 62 2.1 Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện chuẩn bị dung dịch tạo màng -phương pháp qui hoạch thực nghiệm .62 2.2 Nghiên cứu trình tách màng bao tuyến tơ 68 2.2.1 Thuỷ phân màng bao tuyến tơ enzyme papain 69 2.2.2 Thuyû phân màng bao tuyến tơ acid citric, acid acetic .70 2.3 Nghiên cứu thuỷ phân fibroin tác nhân enzym .74 2.3.1 So sánh khả thuỷ phân fibroin enzym pepsin vaø enzym trypsin 77 2.3.2 Khaûo sát thuỷ phân fibroin enzym trypsin 80 2.3.2.1 nh hưởng nồng độ fibroin đến tốc độ thuỷ phân 80 2.3.2.2 nh hưởng nồng độ NH4OH đến tốc độ thuỷ phân .82 2.3.2.3 nh hưởng nồng độ enzym đến tốc độ thuỷ phân 86 2.3.2.4 Khảo sát pH dung dịch tạo màng 90 2.4 Nghiên cứu trình tạo màng fibroin 91 2.4.1 Theo phương pháp đổ khuôn (bề mặt ngang) 91 2.4.2 Theo phương pháp tráng (bề mặt đứng) 93 2.5 Nghiên cứu tính chất màng Fibroin 94 2.5.1 Độ bền lý 94 2.5.2 Độ giãn dài .97 2.5.3 Độ truyền suốt 98 2.5.4 Khả thẩm thấu 99 2.5.5 Phương pháp vô khuẩn màng Fibroin 99 2.5.6 Cấu trúc vi thể 102 QUI TRÌNH SẢN XUẤT MÀNG FIBROIN 103 3.1 Sơ đồ .104 3.2 Thuyết minh qui trình 105 Chương IV: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHUÏ LUÏC 116 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục loại polymer sinh học Bảng 1.2 Các đơn vị lặp lại vật liệu protein Bảng 1.3 Các nhóm băng thương phẩm thị trường Mỹ 30 Bảng 1.4 Một số polymer sinh học thương mại hoá 34 Bảng 1.5 Thành phần acid amin có Fibroin 44 Bảng 2.1 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 53 Bảng 3.1 Các mức qui hoạch thực nghiệm 64 Bảng 3.2 Ma trận hoạch định thí nghiệm 65 Baûng 3.3 Bảng thí nghiệm theo phương pháp lên dốc đứng 67 Bảng 3.4 Tính chất màng tối ưu hoá Nopt (hh) (phương pháp hoá học) so với màng nghiên cứu trước 68 Bảng 3.5 Sự biến đổi nồng độ chất khô theo thời gian xử lý thuỷ phân màng bao tuyến tơ enzym papain 70 Bảng 3.6 Phương pháp xử lý màng bao tuyến tơ kết 72 Bảng 3.7 Kết xử lý màng bao tuyến tơ acid citric 73 Bảng 3.8 Chế độxử lý Fibroin enzym pepsin trypsin 77 Bảng 3.9 Sự biến đổi nồng độ theo thời gian thuỷ phân enzym 78 Bảng 3.10 Chế độ xử lý Fibroin tỉ lệ hoà tan khác 80 Bảng 3.11 Sự biến đổi nồng độ theo thời gian xử lý tỉ lệ hoà tan khác ….81 Bảng 3.12 Chế độ xử lý Fibroin nồng độ NH4OH khác 83 Bảng 3.13 Biến đổi nồng độdung dịch tạo màng xử lý NH4OH …………………………….83 Bảng 3.14 So sánh độ nhớt dung dịch có độ Brix =9.0 xử lý nồng độ NH4OH khaùc 84 Bảng 3.15 Chế độ xử lý Fibroin nồng độ enzym khác 87 Bảng 3.16 Biến đổi nồng độdung dịch tạo màng xử lý enzym 87 Bảng 3.17 So sánh độ nhớt dung dịch có độ Brix =9.0 xử lý nồng độ enzym khác nhau… ………………………………………………………88 Bảng 3.18 Chế độ xử lý Fibroin tối ưu 90 Baûng 3.19 Sự biến đổi pH dung dịch tạo màng theo thời gian xử lý 91 Bảng 3.20 Bảng thông số tạo màng 92 Bảng 3.21 Tính chất lý màng 95 Bảng 3.22 Độ truyền suốt màng 99 Bảng 3.23 Khảo sát khả thẩm thấu màng 100 Bảng 3.24 Tính chất màng trước sau vô khuẩn 101 Bảng 3.25 Độ truyền suốt màng trước sau vô khuẩn………………………………… 101 Bảng 3.26 :Tính chất màng Nopt (enzym) (phương pháp enzym) so với màng Nopt (hh) (phương pháp hoá học) ……………………………………………………104 - 105 - 3.2 Thuyết minh qui trình 3.2.1 Xử lý nguyên liệu Nguồn tằm công ty tơ tằm dâu Bảo Lộc, Lâm Đồng cung cấp Để thu lượng Fibroin tối đa chất lượng nhất, ta chọn tằm ăn rỗi ngày thứ (là giai đoạn gần lên né để tạo kén) Lấy tuyến tơ phần bụng tằm Rửa tuyến tơ để loại bỏ chất bẩn 3.2.2 Tách màng bao tuyến tơ Màng bao tuyến tơ loại màng không định hướng, cần loại bỏ hoàn toàn để thu khối Fibroin khiết Nếu không loại bỏ lớp màng bao này, màng polymer sinh học Fibroin tạo thành không đạt độ trong, độ giãn dài ứng suất cao Có thể sử dụng enzym papain nồng độ 0,1% dung dịch acid citric nồng độ 5% để tách lớp màng bao tuyến tơ Tỉ lệ tuyến tơ: dung dịch 1:2 Nên kết hợp chế độ khuấy khoảng 500 vòng/phút để tăng hiệu trình tách màng bao Lớp màng bao sau xử lý có màu trắng đục, tách khỏi khối fibroin suốt Tiến hành tách lọc, rửa nước cất nhiều lần thu khối fibroin khiết 3.2.3 Thuỷ phân Fibroin Với chất protein, fibroin có mối liên kết chủ yếu liên kết peptit Do đó, Chúng sử dụng tác nhân enzym protease để cắt đứt liên kết Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 106 - peptit Các nghiên cứu cho thấy enzym trypsin có khả thuỷ phân Fibroin hiệu Dung dịch NH4OH nồng độ 0,6%, enzym trypsin 0,03% chọn để thuỷ phân Fibroin khả hoà tan tốt cho dung dịch độ nhớt cao Do độ nhớt tỉ lệ thuận với trọng lượng phân tử, nên độ nhớt cao nghóa Fibroin bị cắt đứt mạch liên kết vừa đủ tạo thành chuỗi peptid phân tử lượng lớn Điều có ý nghóa lớn tính chất màng Fibroin, đặc biệt độ bền lý màng Dung môi NH4OH chọn có tác dụng chất bảo quản Fibroin, tránh hư hỏng thời gian tạo màng Ngoài ra, tính chất dễ bay hơi, dung môi giúp rút ngắn thời gian tạo màng Quá trình thuỷ phân Fibroin xem phản ứng hai pha lỏng rắn Do tăng diện tích tiếp xúc hai pha cách khuấy trộn sau 15 phút tăng hiệu thuỷ phân Xác định điểm dừng phản ứng nồng độ chất khô dung dịch đạt 90Brix Dung dịch thu sau thủy phân có màu vàng nhạt số gốc thơm acid amin tyrosin, tryptophan, bị oxy hóa gây màu 3.2.4 Chuẩn bị dung dịch tạo màng Dung dịch Fibroin sau thuỷ phân có bọt khí, tạo khuấy trộn, số phần không hòa tan lớp thứ hai tuyến tơ có tính định hướng kém, không tan Do đó, ta cần ly tâm chế độ 3000 vòng/phút 10 phút để tách bọt khí phần không tan Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 107 - Sau ly tâm, ta tiến hành lọc để thu dung dịch Fibroin đồng nhất, sẵn sàng cho trình tạo màng 3.2.5 Tạo màng Tiến hành tạo màng hai phương pháp: • Phương pháp đổ khuôn (bề mặt ngang) - Khuôn plastic có diện tích10 x18 cm2, bề mặt khuôn phải phẳng không bị trầy xước để màng tạo thành có độ dày đồng ngoại quan đẹp - Chọn khuôn gờ bao xung quanh dung dịch đem tạo màng nhớt, sức căng bề mặt lớn, chỗ có gờ tập trung nhiều dịch làm sai lệch kết - Thể tích dung dịch tạo màng ml tạo màng có độ dày 26.51 μm • Phương pháp tạo màng chất mang hay phương pháp tráng (bề mặt đứng) - Chọn chất mang loại màng plastic PET, PVC…, nhúng chất mang vào dung dịch tạo màng giữ vị trí thẳng đứng Độ dày mỏng màng phụ thuộc vào độ xử lý bề mặt chất mang tính chất dòng chảy dung dịch Trong thí nghiệm này, màng tạo thành có độ dày 5.2 μm - Phương pháp ứng dụng tạo màng bao bảo quản nông sản hay làm màng bao dụng cụ, phận giả cấy vào bên thể Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 108 - 3.2.6 Hình thành màng Nếu để điều kiện môi trường bình thường, thời gian tạo màng 4-5 Nhằm rút ngắn thời gian tạo màng nên đối lưu gió thường xuyên Ở thí nghiệm sử dụng quạt gió công suất 70 W, diện tích phòng 12m2 thời gian tạo màng 3-3,5 3.2.7 Vô khuẩn màng sinh học Fibroin - Tia tử ngoại sử dụng để vô khuẩn màng sinh học Fibroin - Thời gian vô khuẩn 20 phút - Vô khuẩn màng sinh học tiến hành màng tạo thành trước sử dụng - Vô khuẩn màng yêu cầu bắt buộc màng ứng dụng lónh vực y học nói chung đặc biệt đắp lên vết thương bỏng nói riêng nhằm hạn chế vi sinh vật vết thương 3.2.8 Bảo quản Màng sau vô khuẩn bảo quản túi PE điều kiện môi trường bình thường Sau tháng kể từ ngày sản xuất, kết kiểm tra cho thấy màng sinh học Fibroin giữ nguyên tính chất ban đầu KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG MÀNG FIBROIN 4.1 Trong y tế Màng Fibroin thu nhận theo kết nghiên cứu đạt tiêu ứng suất, bề dày, độ trong, khả thẩm thấu, vô khuẩn, khoảng pH phù hợp Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 109 - ứng dụng y tế Tuy nhiên, ta cần phải nghiên cứu thực nghiệm động vật để đánh giá hiệu ứng dụng màng trước ứng dụng thể người Trong điều trị bỏng, ứng dụng màng Fibroin làm màng da nhân tạo Ngoài ra, để ứng dụng màng Fibroin thay giác mạc mắt, màng não, yêu cầu thiết bị, công nghệ tạo màng phải màng đạt chất lượng cao đồng 4.2 Trong công nghiệp thực phẩm Màng Fiboin với tính chất kể phù hợp ứng dụng công nghiệp thực phẩm (các loại màng bao) Ngoài ra, dung dịch Fibroin trước tạo màng cần nghiên cứu ứng dụng bảo quản thực phẩm nông sản,… (theo phương pháp tráng, bề mặt nông sản phủ lớp màng bảo vệ nên kéo dài thời gian bảo quản) Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 110 - Chương IV KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 111 - Từ kết nghiên cứu tạo màng polymer sinh học - Fibroin , rút số kết luận sau: Các thông số tạo màng tối ưu hoá theo phương pháp hoá học: Nồng độ dung dịch NH4OH : 0.43 N Nồng độ chất khô ban đầu dung dịch tạo màng : độ Brix Thể tích dung dịch tạo màng diện tích khuôn 6.1x10 cm2: 3.7 ml Công nghệ tạo màng polymer sinh học –Fibroin: Sử dụng dung dịch acid citric 5% để tách màng bao tuyến tơ Thành phần dung môi hoà tan Fibroin: enzym trypsin nồng độ 0.03%; dung dịch NH4OH nồng độ 0.6% Tỉ lệ Fibroin : dung môi hoà tan 1:1 Nồng độ chất khô ban đầu dung dịch tạo màng : độ Brix Thể tích dung dịch tạo màng diện tích khuôn 18 x10 cm2: ml Dùng tia tử ngoại vô khuẩn màng, thời gian 20 phút Các tính chất màng Fibroin (phương pháp kết hợp enzym NH4OH) Độ bền lý: ứng suất: 71.435 N/mm2 ; độ giãn dài: 6.875 % Độ truyền suốt: từ 87.56 đến 93.54 % (bước sóng từ 400 đến 700 nm) Màng có khả thẩm thấu tốt, pH nước cất trước sau qua màng tương ứng 6.91 7.02 Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 112 - Cấu trúc vi thể màng cho thấy màng có độ đồng cao Kiến nghị ứng dụng màng: Màng vô khuẩn có tính chất phù hợp ứng dụng làm màng da nhân tạo điều trị bỏng, vết thương da Tuy nhiên, để màng ứng dụng y tế, cần có cộng tác nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng với đơn vị ngành y Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 113 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Thị Châm, Giáo trình dâu tằm tơ_KT nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, 2001 Lê Thị Kim, Nguyễn Hữu Thọ, Giải phẩu sinh lý Kỹ thuật nuôi nhân giống tằm dâu, NXB Nông nghiệp, 1979 Lê Thế Trung, Bỏng _Những kiến thức chuyên ngành, NXB Yhọc, 2003 Lưu Văn Chính người khác, Xác định độ acetyl hóa Chitosan phương pháp quang phổ H_NMR IR, Tp chí Hóa Học, 1, 2001, trang 45_48 Phạm Lê Dũng người khác, Màng sinh học Vinachitin, Tạp chí Hóa Học, 2, 2001, trang 21_27 Tô Thị Tường Vân, Sổ tay KT trồng dâu nuôi tằm, NXB Nông nghiệp, 2001, trang 43 X.L.Akhnadrôva, V.V.K Apharốp, Tối ưu hoá thực nghiệm hoá học kỹ thuật hoá học, người dịch: Nguyễn Cảnh, Nguyễn Đình Soa, Trường Đại Học Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh, 1994 Tiếng Anh: A Naude, Drug and Cosmetic Uses Targeted for Chitin Products, Chemical Marketing Reporter, Dec 11, 1989, pp 24-25 Chemical and Engineering News, Biotechnology Providing Springboard to New Functional Materials, July 16, 1990, pp 26-32 10 Chemical and Engineering News, Patent Grants Broad Protection to Enzymatic Carbohydrate Synthesis, Mar 29, 1993, pp 24-27 11 C Larsen, Dextran Prodrugs-Structure and Stability in Relation to Therapeutic Activity, Adv.Drug Delivery Review, vol 3, No 1, pp.103-154 Nghieân cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 114 - 12 Chemical and Engineering News, Japanese Develop Starch-Derived Plastic, vol 24, December 1973, p 40 13 David A Tirrell et al., Genetic Engineering of Polymeric Materials, Materials Research Bulletin, July 1991, pp.23-28 14 David L Kaplan et al., Biosynthesis and Processing of Silk Proteins, Materials Research Bulletin, October 1992, pp 41-47 15 D.R Filpula, S.-M Lee, R.L Link, S.L Strausberg, and R.L Strausberg, Structure and Functional Repetition in a Marine Mussel Adhesive Protein, Biotechnology Progress, vol 6, 1990, pp 171-177 16 D.L Kaplan, S.J Lombardi,, W.S Muller, and S.A Fossey, Silks, D Byrom (cd.), Biomaterials: Novel Materials from Biological Sources (New York, NY: Stockton Press, 1991), pp 1-53 17 D McPherson, C Morrow, D.S Minehan, J.Wu, E Hunter, and D.W, Urry, Production and Purification of a Recombinant Elastomeric Polypeptide, Biotechnology Progress, vol 8, 1992, pp 347-352 18 J, Hosokawa et al., ‘ ‘Biodegradable Film Derived from Chitosan and Homogenized Cellulose in Industrial, Engineering Chemical Research, vol 29, 1990, pp.800-805 19 Joseph Cappello, Genetic Production of Synthetic Protein Polymers, Materials Research Bulletin, October 1992, pp 4S-53 20 Joseph Cappello, op cit., footnote 15 21 G.G Allan, L.C Alturan, R.E Bensinger, D.K Ghost, Y Hirabayashi, A.N Neogi, and S Neogi, Biomedical Applications of Chitin and Chitosan, J.P Zikakis (cd.), Chitin, Chitosan and Related Enzymes (New York, NY: Academic Press, 1984), pp 119-135 22 ML.Anson et al, Advances in Protein Chemistry, 6, 1975 Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 115 - 23 N tipp, C Brauchle, and D Oesterhe16, Mutated Bactenorhodopsins: Competitive Materials for Optical Information Processing, Materials Research Bulletin, vol 17, No 11, November 1992, pp 56-60 24 Petra Piichner and Wolf-Rudiger Miiller, Aspects on Biodegradation of PHA, H.G Schlegel and A Steinbiichl (eds.), Proceedings International Symposium on Bacterial Polyhydroxyalbnoates, 1992 25 Scientific American, Flat Chemistry, April 1993, p, 26 26 S.D Gorham, Collagen, D Byrom (cd.), Biomaterials: Novel Materials from Biological Sources (New York, NY: Stockton Press, 1991), pp 55-122 27 Raymond E.Kirk and Donald F.Othmer, Encyclopedia of Chemical Technology ,V12, 1964 28 R&D Magazine, Bioderived Materials, June 1990, pp 58-64 29 Randolf V Lewis, Spider Silk: The Unraveling of a Mystery, Accounts of Chemical Research, vol 25, No 9, 1992, pp 392-398 30 R.M Alsop, Industrial Production of Dextrans, M.E Bushell (cd.), Progress in Industrial Microbiology (Amsterdam: Elsevier, 1983), pp.1-44 31 Robert Pwj, In Search of the plastic Potato, Science, vol 245, Sept 15, 1989, pp 1187-1189 32 Roger C Herdman, Biopolymer: Marking Materials Nature’s Way, September 1993 33 Yves Poirier, Douglas Dennis, Karen Klomparens, and Chris Somemiue, Polyhydroxybutyrate, a Biodegradable Thermoplastic, Produced in Transgenic Plants, Science, vol 256, Apr 24, 1992, pp 520-523 34 www.fmebiopolymer.com 35 www.woundheal.com 36 www.fibrogen.com Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 116 - PHỤ LỤC Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 117 - Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 118 - Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin - 119 - Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin ... khả ứng dụng Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin -3- Chương I TỔNG QUAN Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin -4- CÁC POLYMER SINH HỌC CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG[15],[20],[32]... thúc đẩy nghiên cứu vật liệu thay có khả tự huỷ sinh học Ngoài nghiên cứu tính chất huỷ sinh học polymer sinh học từ nông sản (như tinh bột…vv), Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin. .. polymer sinh học mang tính cấp thiết, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu chế tạo màng polymer sinh học từ Fibroin? ?? với nhiệm vụ xây dựng công nghệ tạo màng polymer sinh học từ Fibroin_ protêin