- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập chương.. V..[r]
(1)Ngày soạn: 1/12/2018 Tiết: 30 Ngày giảng: 6A: 4/12/2018 6B: 4/12/2018
6C: 5/12/2018 6D: 3/12/2018
BÀI 14: THỰC HÀNH TỰ CHỌN:
MỘT SỐ MẪU CẮM HOA: CẮM HOA DẠNG THẲNG ĐỨNG (Tiết 1)
I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:
- Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa
- Nhận dạng dạng cắm hoa 2 Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ cắm hoa trang trí nhà
- Vận dụng nguyên tắc để cắm bình hoa trang trí nhà
3 Về thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp ngơi nhà của
4 Các lực phát triển:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ
- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ.
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh cắm hoa trang trí, dụng cụ vật liệu cắm hoa bình hoa cắm mẫu
2 Học sinh:
- Vở tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ, dụng cụ vật liệu cắm hoa
III PHƯƠNG PHÁP.
(2)- Phương pháp quan sát – làm mẫu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Muốn có bình hoa đẹp lộng lẫy để trang trí nhà cần phải trải qua quy trình thực nào?
- Lựa chọn hoa,lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp - Cắt cành cắm cành trước
- Cắt cành phụ cắm xen vào bình để tơn thêm vẻ đẹp cho bình hoa - Đặt bình hoa vị trí cần trang trí
3 Giảng mới: (1 phút)
Giới thiệu bài: Các học trước, tìm hiểu xong phần lý thuyết vật liệu dụng cắm hoa Để nâng cao kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tế Hôm nay, cô em nghiên cứu “ Bài 14: Thực hành tự chọn: Một số mẫu cắm hoa (Cắm hoa dạng thẳng đứng)”
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng - Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: phút.
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.32a/ SGK
một số tranh ảnh dạng cắm thẳng đứng:
- Em có nhận xét sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng?
HS: Độ dài cành khác nhau. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
I Sơ đồ cắm hoa:
- Cành thứ thường nghiêng khoảng 10 – 15độ
- Cành thứ thường nghiêng khoảng 45độ
-Cành thức thường nghiêng khoảng 75 độ phía đối diện
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình cắm hoa - Mục tiêu:
(3)+ Rèn lực giải vấn đề, tư duy, tự quản lý - Phương pháp: Trực quan, thực hành – làm mẫu - Thời gian: 15 phút.
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.32b/ SGK:
- Trước cắm hoa, ta cần phải thựchiện cơng việc gì?
HS: Chuẩn bị chu đáo vật liệu dụng cụ cắm hoa
GV: Nhận xét, ghi bảng. HS: Ghi
GV: Để cắm bình hoa dạng thẳng đứng đẹp mắt rực rỡ cần trải qua quy trình thực nào? HS: Cắm cành theo sơ đồ, cắm thêm số cành phụ vào khoảng trống bình
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi bài.
GV: Ở gia đình em cắm bình hoa dạng thẳng đứng chưa? Đã tuân theo quy trình chưa? HS: Liên hệ, trả lời
II Quy trình cắm hoa: 1 Vật liệu, dụng cụ:
- Hoa cúc hoa đồng tiền hoa hồng
- Bình cắm thấp, mút xốp… 2 Quy trình cắm hoa:
- Cắm cành thứ dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10 – 15 độ - Cắm cành thứ dài khoảng 2/3 cành thứ 1, nghiêng khoảng 45độ
- Cắm cành thứ ba dài khoảng 2/3 cành thứ 2, nghiêng khoảng 75độ
- Cắm thêm cành phụ để lấp chỗ trống bình
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành hoàn thiện sản phẩm - Mục tiêu:
+ HS biết vận dụng để thực hành bước cắm hoa + Rèn lực giải vấn đề, tư duy, tự quản lý - Phương pháp: Trực quan, thực hành – làm mẫu - Thời gian: 15 phút.
- Cách thức thực hiện:
(4)HS: Ngồi theo nhóm giáo viên phân. GV: YCHS quan sát bước giáo viên làm mẫu
HS: Quan sát, theo dõi bước giáo viên thực
GV: Đi nhóm theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa cho học sinh
HS: Thực hành cắm hoa theo mẫu giáo viên hướng dẫn
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên
4 Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên hệ thống lại tồn quy trình thực
- Giáo viên yêu cầu nhóm đặt sản phẩm vừa hoàn thành lên bàn giáo viên
- Giáo viên mời nhóm bạn nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét sản phẩm thực hành nhóm cho điểm - Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu
5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)
- Giáo viên nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh lớp học
- Nhắc nhở học sinh nhà ôn lại toàn học để chuẩn bị cho sau ôn tập chương
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.
(5)Ngày soạn: 1/12/2018 Tiết: 31 Ngày giảng: 6A: 5/12/2018 6B: 7/12/2018
6C: 6/12/2018 6D: 6/12/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:
- Biết nội dung học: May mặc gia đình trang trí nhà
- Biết mũi khâu hiểu quy trình thực cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật, cách xếp đồ đạc hợp lý nhà
- Biết cách trang trí nhà 2 Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức học để hoàn thiện sản phẩm như: Vỏ gối hình chữ nhật, bình hoa dạng toả trịn
3 Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn trang phục, nhà gọn gàng,
- Vệ sinh đồ dùng nhà có ý thức chăm sóc, bảo vệ cảnh , hoa
4 Các lực phát triển: - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ
II CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung học. 2 Học sinh:
- SGK, tập, ghi III PHƯƠNG PHÁP.
(6)IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ. 3 Giảng mới: (2 phút)
Giới thiệu bài: Như vậy, cô em tìm hiểu xong “Chương I: May mặc gia đình” “ Chương II: Trang trí nhà ở” Để hệ thống lại toàn kiến thức trọng tâm hai chương này, học hôm cô hướng dẫn ôn tập để chuẩn bị tốt cho sau kiểm tra học kỳ
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức chương I: May mặc gia đình + HS hệ thống lại kiến thức chương I
+ Rèn luyện lực tự học, tự quản lý - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 17 phút.
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Theo em, vải sợi thiên nhiên được
sản xuất từ nguyên liệu nào? HS: Bơng, lanh, đay, gai…
GV: Vì mùa hè người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm mà khơng thích mặc vải nilon, polyeste? HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Chốt lại, ghi bảng.
GV: Cần chọn vải có màu sắc, hoa văn cho người gầy người béo?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Bản thân em phối hợp màu sắc, hoa văn áo quần ẳê có trang phục đẹp nhất? HS: Áo sáng + quần tối; Áo tối + quần sáng
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Bảo quản trang phục gồm cơng việc? Đó cơng việc nào?
I Chương I: May mặc gia đình:
1 Các loại vải thường dùng may mặc:
- Vải sợi bông, vải tơ tằm thuộc loại vải sợi thiên nhiên, hai loại vải có tính chất hút ẩm cao, mặc thống mát, thấm mồ hôi
(7)HS: công việc: Giặt, phơi, là, cất giữ.
Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức chương II: Trang trí nhà ở + HS hệ thống lại kiến thức chương II
+ Rèn luyện lực tự học, tự quản lý - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 20 phút.
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Nơi thường chia làm mấy
khu sinh hoạt chính? Hãy kể tên? HS: khu.
GV: Muốn tiết kiệm diện tích ta nên chọn đồ đạc nào?
HS: Đồ đạc có nhiều cơng dụng.
GV: Trong phịng nhỏ khu vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ, em cần đồ đạc bố trí chúng sao? HS: Cần giường tủ đầu giường bố trí góc yên tĩnh, kín đáo; Bàn học kê gần cửa sổ, giá sách gần bàn học để dễ lấy
GV: Ở tủ, kệ sách, góc nhà ta nên chọn bình hoa trang trí nào?
HS: Dạng thẳng, bình cao, hoa.
GV: Em làm để hỗ em ln ngăn nắp, đẹp?
HS: Dọn dẹp, lau chùi, trang trí tranh ảnh, lọ hoa
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
II Chương II: Trang trí nhà ở:
* Một phòng nhỏ khu vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ cần có: - Các đồ đạc cần thiết cách bố trí: + Giường tủ đầu giường bố trí góc n tĩnh, kín đáo
+ Bàn học kê gần củă sổ, giá sách kê gần bàn học để dễ lấy sách
* Để chỗ ngăn nắp, đẹp cần:
+ Dọn dẹp, lau chùi thường xuyên + Các vật dụng sau dùng để lại vị trí
+ Trang trí vài tranh số đồ vật
+ Trang trí hoa
4 Củng cố: (3 phút)
Vì mùa hè người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm mà khơng thích mặc vải nilon, polyeste?
(8)5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)
- Về ôn tập lại toàn nội dung, kiến thức học từ đầu năm tới để chuẩn bị cho sau kiểm tra học kỳ I
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.