1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Toán 8 tuần 36

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 336,23 KB

Nội dung

.... Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác II.. Ôn tập về các tứ giác GV Treo bảng phụ vẽ sơ đồ [r]

(1)

ĐẠI SỐ:

Ngày soạn : 20/04/2018 Tiết : 66 Ngày giảng :

ƠN TẬP CUỒI HỌC KÌ II (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức năm : + Biết tổng hợp kiến thức giải tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

+ Hiểu sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương

2 Kỹ năng: - Áp dụng kiến thức học vào giải tập ôn tập cuối năm. - KNS: Xử lý tình huống, hợp tác

3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp

4 Thái độ: - Nghiêm túc học tập, yêu thích mơn học. - Rèn tinh thần trách nhiệm

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, tự tin, hợp tác II.Chuẩn bị.

- GV: Bài soạn, bảng phụ, thước - HS: Chuẩn bị tập

III Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở - Hoạt động nhóm - Luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (lồng vào học) Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1: Ôn tập giải toán bằng cách lập PT (12’)

(2)

- GV : Cho HS chữa BT 12/ SGK - HS: Chữa BT 12:

- GV: Cho HS chữa BT 13/ SGK

- HS: lên bảng trình bày - HS : Nhận xét :… - GV ; Chốt lại vấn đề :…

HĐ2: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp (25’)

1) Chữa 6– sgk /tr 131: - GV: Cho HS chữa 6/SGK Tìm giá trị nguyên x để phân thức M có giá trị nguyên M =

2

10

x

2

x x

x  

 

- GV: Muốn tìm giá trị

nguyên ta thường biến đổi đưa

v ( km/h) t (h) s (km) Lúc 25

25

x

x (x>0) Lúc 30

30

x

x => PT: 25

x - 30

x =

1 3

Giải ta x= 50 ( thoả mãn ĐK ) Vậy quãng đường AB dài 50 km Bài 13- sgk /tr 131:

SP/ngày Số ngày Số SP Dự định 50

50

x

x (xZ)

Thực 65 255

65

x 

x + 255 = > PT: 50

x - 255 65 x  =

Giải ta x= 1500( thoả mãn ĐK) Vậy số SP phải SX theo kế hoạch 1500 B

ài – sgk /tr 131: M =

2

10

x

2

x x

x  

 

M = 5x + -

7 2x  3

 2x - Ư(7) =  1; 7

(3)

dạng nguyên phân thức có tử khơng chứa biến

2) Chữa 7– sgk /tr 131: Giải phương trình

a) | 2x - | =

HS lên bảng trình bày Hs : Nhận xét :

3) Chữa 10– sgk /tr 131: Giải phương trình

- HS lên bảng trình bày

4) Chữa 11– sgk /tr 131: - HS lên bảng trình bày

a) (x + 1)(3x - 1) = - HS lên bảng trình bày b) (3x - 16)(2x - 3) = - HS : Nhận xét (sữa lỗi ) 5) Chữa 15– sgk /tr 132:

HS lên bảng trình bày

1 x x   

- HS: Nhận xét , sữa lỗi :

Bài 7– sgk /tr 131: Giải phương trình

a)| 2x - | = Nếu: 2x - =  x =

7

Nếu: 2x - = -  x =

1 

Bài 10– sgk /tr 131: a) Vô nghiệm

b) Vô số nghiệm : x2

Bài 11– sgk /tr 131:

a) (x + 1)(3x - 1) =  S = 1;       

b) (3x - 16)(2x - 3) =  S = 16 ;      

Bài 15– sgk /tr 132:

1 x x     1 x x     

1 ( 3)

x x

x

  

(4)

- GV: Chốt lại vấn đề :…

2

x  >  x - >

 x >

4 Củng cố (5’)

Nhắc lại dạng Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại chữa

- Làm tiếp tập ôn tập cuối năm V Rút kinh nghiệm

(5)

\

HÌNH HỌC:

Ngày soạn: 20/04/2018 Tiết: 62 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích lăng trụ cách thích hợp

- Củng cố khái niệm song song, vng góc đường , mặt … 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích hình, xác định đáy,chiều cao của hình lăng trụ Tiếp tục luyện tập kỹ vẽ hình khơng gian

- KNS: Xử lý tình huống, hợp tác 3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp

4 Thái độ: - Nghiêm túc học tập, u thích mơn học. - Rèn tinh thần trách nhiệm

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, tự tin, hợp tác II Chuẩn bị

- GV: thước kẻ, eeke, phấn màu, máy chiếu, mơ hình

- HS: + Ơn tập cơng thức tính SXQ , STP hình hộp chữ nhật

+ Mỗi HS cắt miếng bìa hình 105 -sgk Dụng cụ học tập III Phương pháp

- Vấn đáp gợi mở - Trực quan

IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

Kiểm tra cũ (9’)

- Phát biểu viết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

(6)

* Đáp án.

- Thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy nhân với chiều cao V = S.h (S diện tích đáy, h chiều cao)

- Bài tập :

Diện tích dáy lăng trụ

Sđ =

6.8 24

2  (cm2)

Thể tích lăng trụ V = Sđ h = 24.3 = 72 ( cm3)

Cạnh huyền tam giác vuông đáy là: 62 82 10 (cm)

Diện tích xung quanh lăng trụ Sxq = (6 + + 10).3 = 72 ( cm2)

Diện tích tồn phần lăng trụ là: STP = Sxq + 2Sđ = 72 + 2.24

= 120 ( cm2)

6cm

8cm 3cm

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

HĐ1: Tổ chức luyện tập (31p) ?

HS GV HS ? HS

Yc hs làm tiếp 30 (sgk-tr.114)

Làm theo yc gv

Đưa h111- sgk lên bảng phụ Quan sát bảng phụ

Có nhận xét hình lăng trụ a b hình 111? Vậy thể tích diện tích hình lăng trụ b bao nhiêu?

-Trả lời… -Hình c :

Bài tập 30 (sgk-tr114)

Hai hình lăng trụ có đáy tam giác nhau, chiều cao Vậy thể tích hai hình 72cm3, diện tích tồn phần

bằng 120 cm2

Có thể tính thể tích riêng hình hộp chữ nhật cộng lại, lấy diện tích đáy nhân với chiều cao

(7)

GV ? HS GV HS ? HS GV HS GV HS

-Ta coi hình cho gồm hai hình hộp chữ nhật có chiều cao ghép lại (h = 3)

Tính thể tích hình ?

-Trả lời…

-Hướng dẫn hs lật lại hình để thấy hai hình hộp có chiều cao 3cm

-Nghe gv hướng dẫn Hãy tính cụ thể ? -Trả lời…

Đưa đề lên bảng phụ Quan sát bảng phụ

Yc hs hđ nhóm làm tập 31(sgk-tr115)

HĐ nhóm làm tập

4.1 + 1.1 = ( cm2)

-Thể tích hình

V = Sđ.h = 5.3 = 15 (cm3)

-Chu vi đáy

4+1+3+1+1+2 = 12 ( cm) -Diện tích xung quanh 12.3 = 36 (cm2)

-Diện tích tồn phần 36 + 2.5 = 46 (cm2)

Bài tập 31(sgk-tr115)

Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau

Lăng trụ Lăng trụ Lăng trụ

Chiều cao LT (h) cm cm 3 cm

Chiều cao tam giác đáy (h1) 4 cm 2,8 cm cm

Cạnh t.giác ứng với h1 (Sđ) cm cm 6 cm

Diện tích đáy (Sđ) cm2 7 cm2 15 cm2

Thể tích LT (V) 30 cm3 49 cm 3 0,0451

GV HS

Yc đại diện nhóm trả lời Các nhóm trả lời

Sđ =

1 b h

2

(8)

? HS ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS ? HS ? HS ? GV ? => 2.6 d S h b    (cm) V= Sđ.h = 6.5 = 30(cm3)

Lăng trụ 1, muốn tính chiều cao tam giác đáy h1 ta làm nào?

Nêu công thức ?

Để tính thể tích lăng trụ dùng cơng thức nào?

…tính diện tích đáy trước, sau tính chiều cao h1

ở lăng trụ 2, cần tính trước? Nêu cách tính

…tính diện tích đáy trước, sau tính chiều cao h1

lăng trụ 3, thể tích là: 0,045 lít=0,045dm3= 45cm3

Hãy nêu cách tính chiều cao h cạnh b tam giác

h = 45 15 d V

S   (cm)

Sđ =

1 2 d S bh b h   b = 2.15  (cm)

Yc hs làm tiếp 32(sgk-tr115) Làm theo yc gv

Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ

Quan sát bảng phụ

1 hs lên bảng vẽ nét khuất (AF,FC,EF) vào hình? Lên bảng vẽ …

Cạnh AB // với cạnh nào? -Cạnh AB //FC//ED

Tính thể tích lưỡi rìu ?

Khối lượng riêng sắt : 7,874 kg/dm3

Tính khối lượng lưỡi

Bài tập 32(sgk-tr115) a) Cạnh AB//FC//ED b) Sđ =

4.10 20

2  (cm2)

V =Sđ.h = 20.8 = 160 (cm3)

c) Đổi đơn vị 160cm3 = 0,16 dm3

(9)

HS GV ? ? GV

rìu(phần cán gỗ bên lưỡi rìu khơng đáng kể)

Tính …

Treo hình vẽ 113

Y/c hs h/đ theo nhóm làm BT 33 Đại diện nhóm trình bày đáp án Đại diện nhóm khác nhận xét Chốt lại đáp án

Bài tập 33 (tr115-sgk)

A D

B C

E H

F G

a) Các cạnh song song với cạnh AD BC, EH, FG

a.Các cạnh song song với AB cạnh FE

b.Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) :AB (vì AB//EF) BC ( BC//FG) CD (vì CD//GH) DA ( DA//HE)

c.Các đường thẳng // với mp(DCGH) là: AE ( AE//DH)

BF ( BF //CG) 4 Củng cố (3’)

? Muốn tính thể tích hình lăng trụ ta làm nào? 5.Hướng dẫn hs tự nhà (1’)

- Học theo sgk ghi

- Xem lại dạng tập chữa, làm tập lại sgk sbt - Đọc trước

V Rút kinh nghiệm

(10)

Ngày soạn: 21/04/2018 Tiết: 63 Ngày giảng:

ƠN TẬP HỌC KÌ II

I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức chương 1, 2.

- Luyện tập loại tứ giác, đa giác, diện tíc đa giác 2 Kỹ năng: - Kỹ giải tập dạng c /m tính tốn.

- Thấy liên kết kiến thức - KNS: Xử lý tình huống, hợp tác

3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp

4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tinh thần trách nhiệm, khoan dung

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, tự tin, hợp tác II Chuẩn bị

- GV : Phấn màu, thước, máy chiếu - HS: Thước thẳng

III Phương pháp - Vấn đáp gợi mở - Trực quan

- Hợp tác nhóm

(11)

Kiểm tra cũ (Không) * Đặt vấn đề vào (1')

Để giúp em củng cố khắc sâu nội dung phấn kiến thức hình học lớp xét tiết ơn tập hôm

Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung ghi

HĐ1: Ôn tập tứ giác (39’)

* Hoạt động 1 I Ôn tập tứ giác GV Treo bảng phụ vẽ sơ đồ loại

tứ giác yêu cầu H:

? Phát biẻu đ/n loại hình ? Nêu t /c hình tương ứng ? Nêu dấu hiệu nhận biết

? Cơng thức tính diện tích hình

GV Cho H giải (SGK- 133) * Bài (SGK-Tr133) HS

?

Lên bảng vẽ hình ghi GT - KL

G T

Hình thang ABCD AB CD //   

ABCDO , OAB đều

, ,

FA FD EA EO GB GC  

K L

EFG

 đều

Để c /m EFG ta phải c /m

điều gì? Hãy c /m

A B

O

C D

G

F E

Chứng minh:

? Có nhận xét OCD ? - Ta có EFG đều, nên OCD

đều

OC OD

(12)

Từ  AD BC

? Hãy so sánh EF với BC - Ta có EF đg trung bình

AOC

 , nên:

1

2

EFADBC

(1) GV Nối CF, có nhận xét vị trí

của CF OD Vì sao? - Ta có

OCD

 F trung

điểm OD, nên CFOD hay

 90o

CFB  .

? Hãy so sánh FG BC - Xét BFCCFB  90o

và G trung điểm BC, nên

1

FGBC

(2)

GV C/m tương tự ta có … - C/m tương tự ta có:

1

EGBC

(3)

? Từ (1), (2), (3)  ? - Từ (1), (2), (3)  EFG đều.

GV Cho H giải (SGK) * Bài (SGK-Tr132) HS Lên bảng vẽ hình ghi GT -

KL GT

ABC

 , BDAC CE, AB

,

BKAB CKAC,

 

BD CE  H

KL

ABC

 có điều kiện

tứ giác BHCK là: a) Hình thoi? b) Hình chữ nhật?

B

C A

D E H

K M

Chứng minh: ? Có nhận xét tứ giác

BHCK?

- Tứ giác BHCK có:

 

 

// //

CH BK AB

BHCK

BH CK AC

 

 

 

hình bình hành

? Hình bình hành BHCK hình thoi nào?

a) Hình bình hành BHCK hình thoi khi:

(13)

HMBC,

Mà H trực tâm ABC nên

AHBC

Từ  A H M, , thẳng hàng, mà

lại có M

trung điểm BC, nên  ABC

cân A ? Hình bình hành BHCK hình

CN nào?

b) Hình bình hành BHCK hình CN

BHC  90o hay BHHC

Ta lại có: BEHC CDBH

Nên  H D E, , trùng nhau,

H, D, E trùng với A Vậy ABC

vuông A

GV Cho H giải (SGK) * Bài (SGK-Tr132) HS Lên bảng vẽ hình ghi GT -

KL

GT

Hình bình hành ABCD,

,

MA MB NC ND,

 

ANDME ,

 

BNMCK

KL

ABC

 phải có điều kiện

thì tứ giác BHCK là: a) Hình thoi?

b) Hình chữ nhật? c) Hình vng?

A B

C D

M

N

E K

Chứng minh: - Tứ giác AMCN có:

//

AM NC

AMCN

AM NC

  

  hình

bình hành

Từ  MK NE// (1)

? Tương tự c /m EM // NK - Tứ giác BMDN có:

//

MB DN

BMDN

BM DN

  

  hình bình

hành

Từ  ME NK// (2)

- Từ (1), (2)  MENK hình bình

hành

(14)

thoi nào? thoi

EM = EN, mà AMND hbh (vì AM//ND, AM = ND) nên

1

,

2

EM DM EN AN

  

Từ  DMANAMND

hình CN

 90o

DAM

  hay ABCD hình

chữ nhật ? Hình bình hành MENK hình

chữ nhật nào?

b) Hình bình hành MENK hình chữ nhật EMEN

AN DM

   AMND hình thoi

Từ  AMAD hay

1

ADAB

? Hình bình hành MENK hình

vng nào?

c) Hình bình hành MENK hình vng khi:

MENF MENE

ABCD

 hình chữ nhật và

2

ADAB

4 Củng cố (2’)

- GV: Hệ thống lại toàn kiến thức phần ôn tập cho học sinh 5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Ôn tập kiến thức chương chương - Làm tập: 6, 7, 8, 10,11 (SGK- 133)

- Tiết sau tiếp tục ôn tập V Rút kinh nghiệm

(15)

Ngày soạn: 22/04/2018 Tiết: 64 Ngày giảng:

ƠN TẬP HỌC KÌ II (tiếp)

I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương tam giác đồng dạng hình lăng trụ đứng, hình chóp

2 Kỹ năng: - Luyện tập tập tam giác đồng dạng, hình trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính tốn)

- KNS: Xử lý tình huống, hợp tác 3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp

4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tinh thần trách nhiệm, khoan dung

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, tự tin, hợp tác II Chuẩn bị

- GV : Phấn màu, thước, máy chiếu - HS: Thước thẳng

III Phương pháp - Vấn đáp gợi mở - Trực quan

- Hợp tác nhóm

(16)

1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (Không) * Đặt vấn đề vào (1')

Tiết hôm ta tiếp tục ôn tập củng cố nội dung kiến thức trọng tâm chương chương

Bài mới.

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết (25')

I Lý thuyết GV Yêu cầu Hs 1 Định lý Ta -lét ? Phát biểu định lý Ta -lét

(thuận, đảo, hệ quả)

a) Định lý Ta -lét thuận đảo:

B C

A

B' C' a

' '

' '

// ' '

' '

AB AC AB AC

ABC AB AC

a BC B B C C B B C C AB AC

   

 

 

 

 



b) Hệ đ/l Ta-lét :

B C

A

B' C' a

B' C'

a A

B C

B C

C' B'

A a

' ' ' '

//

ABC AB AC B C

a BC AB AC BC

 

  

 

? Phát biểu đ/l t /c đường phân giác tam giác

(17)

AD tia phân giác BAC AE tia phân giác BAx

AB DB EB

AC DC EC

  

E C

A x

B D 3 Tam giác đồng dạng ? Thế tam giác đồng

dạng?

a) Định nghĩa tam giác đồng dạng ? Các đ/l tam giác đồng dạng b) Các đ/l tam giác đồng dạng :

* MN BC//  AMNABC

? Trường hợp đồng dạng thứ

nhất *

' ' ' ' ' '

' ' '

A B A C B C

A B C

ABACBC  

ABC

? Trường hợp đồng dạng thứ

*

' ' ' '

A B A C

ABACA'A  A B C' ' '

ABC

? Trường hợp đồng dạng thứ * A'AB'B  A B C' ' '

ABC

? Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông

HĐ2: Bài tập (15’) GV Cho H giải tập sau:

Cho ABC, đg cao BD,

CE cắt H Đg vng góc với AB B đg vng góc với AC C cắt K M trung điểm BC

a) C/m : ADBAEC

b) C/m : HE HC HD HB

c) C/m : H, M, K thẳng hàng d) ABC phải có đk tứ giác

BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật

B C

A D

H E

K M

(18)

  

90o

D E A chung

  

 

  ADBAEC (g.g)

? Để c/m HE HCHD HB ta

phải c/m điều gì?

b) Xét HEBvà HDC có:

 

   2

90o

D E

HEB EHB DHC d

  

  

  HDC

(g.g) Từ

HE HB

HD HC

 

HE HC HD HB

 

? Để c/m H, M, K thẳng hàng ta phải c/m

c) Tứ giác BHCK có:

 

 

// //

BH KC AC

BHCK

CH KB AB

 

 

  hình

bình hành

HK

BC cắt trung điểm

mỗi đg

 H, M, K thẳng hàng. ? Hình bình hành BHCK hình

thoi nào?

d) Hình bình hành BHCK hình thoi HMBC Mà ta có: H trực

tâm tam giác nên AHBC Từ

đó  A H M, , thẳng hàng  ABC

cân A ? Vẽ hình minh họa

B C

M A

E

H D

K

? Hình bình hành BHCK hình chữ nhật nào?

- Hình bình hành BHCK hình chữ nhật BKC  90o  BAC90o (vì

tứ giác ABKC có B C  90o)

ABC

(19)

GV Vẽ hình minh họa

B C

A

K

GV Cho H giải (SGK) * Bài (Sgk-Tr133) Ta có: AB C' ' ABC

' '

AB AC

AB AC

 

' '

'

AB AB AC AC

AB AC

 

 

hay

' 100 32

34 32

BB

 

34.68

' 72,25

32

BB m

  

GV Cho H giải 10 (SGK) * Bài 10 (Sgk-Tr133)

B C

D 12 A

16

C'

D' A'

25

B'

a) Xét tứ giác ACC’A có:

 

 

'// ' // '

' '

' ' '

AA CC DD

ACC A

AA CC DD

 

 

  

hình bình hành

Ta có: AA'A B C D' ' ' '

' ' '

AA A C

 

AA C' ' 90o

  Vậy ACC’A’ hình

chữ nhật

C/m tương tự ta có: BDD’B’ hình chữ nhật

b) Xét ' 90 

o

ACC C

 

(20)

2 '2

AC AA

 

Xét  90 

o

ABC B

 

theo d/l Pytago ta có:

2 2

AC AB BC

   AB2AD2

Từ  AC'2 AB2 AD2AA'2

HS H lên bảng làm câu c c)

   2

2 12 16 25 1400

xq

Sp h   cm

Sd 12.16 192 cm2

 2 1400 2.192 1784

tp xq d

SSS    cm

VSh192.25 4800 cm3 GV Cho H giải 11 (SGK- 133) * Bài 11 (Sgk-Tr133)

(Nếu không cịn thời gian

GV hướng dẫn hs nhà c/m) a) AO 10 ;

2 376 SO   

19,4

SO cm

 

 

3

1

2586,7

VShcm

b) SH  476 21,8cmSxqp d 872cm2 ;

 3 1272

tp

Scm

4 Củng cố (2’)

- GV hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm chương chương cho học sinh

5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Ôn tập lý thuyết chương Xem lại dạng tập làm V Rút kinh nghiệm

(21)

Ngày soạn: 22/04/2018 Tiết: 65 Ngày giảng:

HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS có khái niệm hình chóp , hình chóp đều, hình chóp cụt (đỉnh, cạnh, bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao)

- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, biết cách vẽ hình chóp tứ giác

- Củng cố khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng

2 Kỹ năng: - Rèn kĩ lắng nghe, kĩ trình bầy lại kiến thức tiếp thu của HS

- Rèn luyện kỹ vẽ hình chóp cho hs - KNS: Xử lý tình huống, hợp tác

3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp

4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tinh thần tự

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, tự tin, hợp tác II Chuẩn bị

- GV : - Giáo án, sgk, mơ hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam

giác đều, hình chóp cụt

(22)

III Phương pháp - Vấn đáp gợi mở - Trực quan

- Hợp tác nhóm

IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

Kiểm tra cũ (Không)

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) * Mục tiêu: HS bước đầu hình dung hình chóp * Nhiệm vụ: HS quan sát

* Phương thức thực hiện: - H/đ cá nhân quan sát * Sản phẩm:

- HS nêu thác cập có dạng hình nón * Tiến trình thực hiện.

- GV cho hs quan tranh thác Ai cập - HS quan sát nêu nhận xét

? Em thấy tháp Ai cập có dạng hình gì? HS: Có dạng hình nón (hình chóp)

GV: Trong hình học hình nón có mặt xung quanh tam giác người ta gọi gì? Chúng ta nghiên cứu hơm

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 28’) Hoạt động 1: Hình chóp (8’)

* Mục tiêu: HS nhận biết hình chóp yếu tố đỉnh, đường cao, đáy

* Nhiệm vụ: HS h/đ cá nhân, nhóm làm quan sát trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện:

- HS h/đ cá nhân quan sát mơ hình hình chóp thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Nêu tên đỉnh, đường cao, đáy hình chóp - Gv chốt kết giới thiệu u tỏ hình chóp SGk/T70

* Sản phẩm:

- Nêu đỉnh, đường cao, đáy hình chóp * Tiến trình thực hiện.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

GV Đưa mơ hình hình chóp giới thiệu: Hình chóp có mặt đáy đa giác, mặt bên tam giác có chung đỉnh Đỉnh chung

(23)

HS GV HS ? ?

? HS

GV

gọi đỉnh hình chóp

Quan sát mơ hình nghe gv giới thiệu

Phát mơ hình cho nhóm y/c nhóm rõ mặt bên, đỉnh mặt đáy, mặt bên

h/đ nhóm quan sát

Đại diện nhóm trình bày lại Đại diện nhóm khác nhận xét

Em thấy hình chóp khác hình lăng trụ nào?

-Hình chóp có mặt đáy, hình lăng trụ có mặt đáy nhau, nằm hai mặt phẳng song song -Các mặt bên hình chóp tam giác, mặt bên lăng trụ đứng HCN

-Các cạnh bên hình chóp cắt đỉnh hình chóp, mặt bên hình lăng trụ song song

Đưa h.116 lên bảng rõ: Đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, đường cao hình chóp

A D

C B

S

H

*Hình chóp S.ABCD có: -Đỉnh : S

(24)

GV

HS

? ? HS

Giới thiệu cách kí hiệu gọi tên hình chóp theo đa giác đáy Ví dụ: Hình chóp tứ giác,hình chóp tam giác…

-Hình chóp hình chóp có mặt đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh (là đỉnh hình chóp) Quan sát mơ hình…

Em có nhận xét mặt đáy, mặt bên hai hình chóp ? -Hình chóp tứ giác có mặt đáy hình vng, mặt bên tam giác cân

-Hình chóp tam giác có mặt đáy tam giác đều, mặt bên tam giác cân

-Đường cao: SH

-Mặt bên:SAB, SBC,SCD,SDA -Mặt đáy: ABCD

Hoạt động 2: Hình chóp hình chóp cụt ( 20 phút)

* Mục tiêu: HS nhận biết hình chóp chóp cụt yếu tố

* Nhiệm vụ: HS h/đ cá nhân, nhóm làm BT trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện:

- HS h/đ cá nhân thảo luận nhóm quan sát H117, 119; ?

- Chỉ yếu tố hình chóp chóp cụt đều; thực ? - Gv chốt kết giới yếu tố SGK

* Sản phẩm:

- Trình bày yếu tố cạnh bên, đỉnh, đường cao, mặt bên - Gấp xác hình BT?

* Tiến trình thực hiện.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

GV

HS

Treo hình vẽ 117 –SGK

Yc hs h/đ cá nhân quan sát h.117 (tr117-sgk )để chẩn bị vẽ hình chóp

Quan sát h.117

2 Hình chóp đều.(15p)

(25)

GV GV

HS ? HS

GV GV

? ? GV

thiệu hình chóp

Hướng dẫn hs cách vẽ hình chóp tứ giác theo bước

+Vẽ hình vng (nhìn phối cảnh HBH)

+Vẽ hai đường chéo đáy từ giao điểm hai đường chéo vẽ đường cao hình chóp

+Trên đường cao, đặt đỉnh S nối S với đỉnh hình vng đáy ( ý phân biệt nét liền nét khuất)

+Gọi I trung điểm BC =>SI BC (t/c tgiác cân) SI gọi trung đoạn hình chóp

-Vẽ hình theo hướng dẫn gv ? Trung đoạn hình chóp có vng góc với mp đáy khơng ? -….khơng vng góc với mặt phẳng đáy, vng góc với cạnh đáy hình chóp

Yc hs h/đ nhóm làm 37 (sgk-tr118)

-Đưa đề lên bảng phụ

(Hãy xét đúng, sai phát biểu sau)

a)H.chóp có đáy h.thoi chân đg cao trùng với giao điểm hai đg chéo đáy

b)H.chóp có đáy HCN chân đường cao trùng với giao điểm hai đg chéo đáy

Đại diện nhóm trả lời

Đại diện nhóm khác nhận xét

Cho hs quan sát hình khai triển hình chóp tam giác đều, hình chóp

D C

A B

S

H I

*Hình chóp S.ABCD hình chóp tứ giác có :

-Đáy hvuông,

-Các mặt bên : SAB SBC, SCD, SDA ( tam giác nhau)

+ Chân đường cao H tâm đường tròn qua đỉnh mặt đáy

+Đường cao vẽ từ đỉnh S mặt bên hình chóp gọi trung đoạn hình chóp

Bài tập 37.(sgk-tr118)

a) Sai, hình thoi khơng phải tứ giác

b) Sai, HCN tứ giác

(26)

HS GV GV

GV HS GV ? HS ? HS ? HS

tứ giác

-Quan sát bảng phụ trả lời… Y/c hs h/đ theo nhóm thực ? SGK

Quan sát sản phẩm nhóm nhận xét nhóm

-Đưa h.119 (sgk-tr.118) lên bảng, giới thiệu hình chóp cụt sgk

-Quan sát h.119 nghe gv giới thiệu

Cho hs quan sát mơ hình hình chóp cụt đều…

Hình chóp cụt có mặt đáy ? Trả lời

Các mặt có đặc điểm ? Trả lời

Các mặt bên hình gì? Trả lời

3 Hình chóp cụt đều.( 5p)

D C

A B

S

H

M N

Q R

- Hình chóp cụt có hai mặt đáy hai đa giác đồng dạng với nhau, nằm hai mp song song

- Các mặt bên hình thang cân

C, D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (10’) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học vào làm BT * Nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm làm BT

* Phương thức thực hiện: - GV y/c hs h/đ nhóm làm BT

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết - Các nhóm nhận xét thống kết - GV chốt đáp án

* Sản phẩm:

- Kết BT 38,39 (SGk/T119) * Tiến trình thực hiện.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

GV HS GV

Yc hs làm tập 38,39 (sgk-tr119) theo nhóm

Làm theo yc gv

Quan sát nhóm h/đ làm BT

3.Luyện tập.

Bài tập 38 (sgk-tr119)

(27)

Cử đại diện nhóm làm tốt kiểm tra nhóm khác sau GV thống lại hình gấp nhóm

b) , c) Gấp hình chóp d) Khơng có hai mặt bên chồng lên nhau, cạnh đáy thiếu mặt bên

Bài tập 39 (sgk-tr119) HS thực hành theo nhóm

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’) * Mục tiêu: HS biết cắt, gấp hình chóp đều

* Nhiệm vụ: Tìm hiểu, thực hành gấp, cắt * Phương thức thực hiện:

- GV y/c hs nhà tự cắt, gấp hình dược hình chóp * Sản phẩm:

- HS hiểu cắt gấp xác hình chóp Hướng dẫn HS tự học (1’)

- Học cũ

- Làm tập 36(SGK/118); BT 56,57 (T122- SBT)

- Luyện cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp hình lăng trụ

- Đọc trước : Diện tích xung quanh hình chóp Vẽ, cắt , gấp miếng bìa hình 123(tr120-sgk) theo kích thước ghi hình, tiết sau mang để học

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:23

w