Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních.. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-[r]
(1)KHỐI – TUẦN 26 – TIẾNG VIỆT
Tập đọc Dù trái đất quay!
Xưa kia, người ta nghĩ trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng mn ngàn phải quay xung quanh tâm Người bác bỏ ý kiến sai lầm nhà thiên văn học Ba Lan Cơ-péc-ních Năm 1543, Cơ-péc-ních cho xuất sách chứng minh trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời Phát nhà thiên văn học làm người sửng sốt, chí cịn bị coi tà thuyết ngược với lời phán bảo Chúa trời
Chưa đầy kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho đời sách cổ vũ cho ý kiến Cơ-péc-ních Lập tức, tòa án định cấm sách mang Ga-li-lê xét xử Khi đó, nhà bác học gần bảy chục tuổi
Bị coi tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho trái đất quay Nhưng vừa bước khỏi tịa án, ơng bực tức nói to:
- Dù trái đất quay!
Ga-li-lê phải trải qua năm cuối đời cảnh tù đày Nhưng cuối cùng, lẽ phải thắng Tư tưởng hai nhà bác học dũng cảm trở thành chân lí giản dị đời sống ngày Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất:
1 Nhà thiên văn học Cơ-péc-ních Ga-li-lê theo đuổi bảo vệ quan điểm nào? A Trái đất hành tinh lớn vũ trụ
B.Trái đất quay xung quanh mặt trời C.Trái đất trung tâm vũ trụ D Mặt trời quay xung quanh trái đất
Vì học thuyết Cơ-péc-ních bị coi tà thuyết? A Vì khiến người hoang mang cho tương lai
B Vì ngược lại học thuyết nhà nghiên cứu trước C Vì khơng mang lại lợi ích cho người
D Vì ngược lại lời phán bảo Chúa trời Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
A Phát biểu học thuyết
B Phản đối học thuyết Cơ-péc-ních C Cổ vũ học thuyết Cơ-péc-ních
D Đưa ý kiến học thuyết Cơ-péc-ních Câu nói tiếng Ga-li-lê trái đất là:
A Mặt trời, mặt trăng quay xung quanh trái đất! B Trái đất quay xung quanh mặt trời!
C Dù trái đất quay!
D Trái đất trung tâm vũ trụ!
(2)A Kể thời thơ ấu hai nhà khoa học Cơ-péc-ních Ga-li-lê B Phê phán thói mê tín dị đoan người xưa
C Phê phán tịa án xử tội Ga-li-lê cổ vũ cho ý kiến Cơ-péc-ních
D Ca ngợi hai nhà bác học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học
Tập đọc Con sẻ
Tôi dọc lối vào vườn Con chó chạy trước tơi Chợt dừng chân bắt đầu bị, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ Nó rơi từ tổ xuống
Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy răng chó
Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt dữ khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất
Con chó tơi dừng lại lùi Dường hiểu trước mặt có sức mạnh Tơi vội lên tiếng gọi chó bối rối tránh xa, lòng đầy thán phục Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u
Theo TUỐC-GHÊ-NHÉP Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất:
1 Trên đường đi, chó thấy gì?
A Một sẻ rơi từ tổ xuống B Một bóng lăn hướng C Một sẻ bị đói
D Một đàn chim sẻ bay lượn
2 Chú sẻ miêu tả qua chi tiết nào? A Miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết
B Mép vàng óng, đầu có nhúm lông tơ C Bộ ức đen nhánh, lông dựng ngược
D Giọng yếu ớt khản đặc
3 Chi tiết sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu biểu thứ tình cảm nào? A.Tình cảm bạn bè
B.Tình đồng mơn C Tình mẫu tử D.Tình thầy trị
(3)A Sẻ mẹ dám lấy thân che chở cho mưa bão B Sẻ mẹ dám chống lại vật to, khoẻ
C Sẻ mẹ chạy trốn khỏi vật
D Sẻ mẹ có tình u vơ hạn, dám quên cứu bất chấp chết 5 Nội dung Con sẻ gì?
A Ca ngợi thơng minh, tình cảm chó chim sẻ B Ca ngợi hành động dũng cảm sẻ mẹ để bảo vệ sẻ C Ca ngợi sống hài hòa người với thiên nhiên D Chê trách sẻ nghịch ngợm để rơi khỏi tổ xuống đất
Chính tả: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính SGK/ 71 ( Nhớ viết khổ thơ cuối) HS làm tập SGK/86,87
Luyện từ câu: Câu khiến I.Nhận xét:
Câu in nghiêng dùng để làm gì? Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào cho con!" Thánh Gióng
Câu: "Mẹ mời sứ giả vào cho con!" dùng để thể yêu cầu mẹ 2 Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
Cuối câu có dấu chấm than
Em nói với bạn câu để mượn Viết lại câu Ví dụ: Nam ơi, cho mượn tốn nhé!
II Ghi nhớ
1 Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… người nói, người viết với người khác
2 Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm III Luyện tập SGK/88,89 – HS làm vào 1,2,3
Luyện từ câu: Cách đặt câu khiến Nhận xét:
Cho câu kể sau đây:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
Chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: - Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước động từ - Thêm đi, , nào,… vào cuối câu
- Thêm đề nghị, xin, mong,…vào đầu câu - Thay đổi giọng điệu
II Ghi nhớ:
Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau: - Thêm từ đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ.
(4)- Thêm từ lên đi, thôi, nào, vào cuối câu.
VD: Các bạn cố gắng lên !
- Thêm từ đề nghị xin, mong, vào đầu câu.
VD: Đề nghị bạn giữ trật tự
- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến
III Luyện tập SGK/93 – HS làm vào 1,2,3,4 Tập làm văn: Miêu tả cối ( Kiểm tra viết)
Đề gợi ý SGK/92
1 Tả có bóng mát Tả ăn Tả hoa
(5)