Câu 1: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng.. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II.[r]
(1)TIẾT 23: KIỂM TRA TIẾT MÔN SINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Các mức độ
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhiễm sắc
thể
Nắm hoạt động NST chu kì tế bào
Số câu 1
Số điểm 0,5 0,5
Tỷ lệ % 5
Nguyên phân Giảm phân
Nắm nguyên phân, giảm phân
Số câu 3
Số điểm 1,5 1,5
Tỷ lệ % 15 15
Sự phát sinh giao tử
Nắm phát sinh giao
tử đực
Số câu 1
Số điểm 0,5 0,5
Tỷ lệ % 5
ADN - Nắm
nguyên tắc bổ sung
- Nắm cấu tạo phân tử ADN
Nắm hệ NTBS
Số câu 1,5 4,5
Số điểm 0,5 1,75 4,25
Tỷ lệ % 17,5 20 42,5
Mối quan hệ giữa gen
ARN
- Nắm cấu tạo phân tử ARN
Nắm nguyên tắc tổng hợp ARN
Số câu 0,5 1,5
Số điểm 0,75 1,5 2,25
Tỷ lệ % 7,5 15 22,5
Mối quan hệ giữa gen
(2)tính trạng gen tính trạng
Số câu 1
Số điểm 1
Tỷ lệ % 10 10
Tổng số câu: 1 12
Số điểm: 1 0,5 2,5 1,5 1,5 10
(3)ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM)
Hãy chọn đáp án câu sau:
Câu 1: Theo NTBS mặt số lượng đơn phân trường hợp sau đúng?
A G + A = X + T C A = T, G = X
B A + T D A + X + T = G + X + T
G + X
Câu 2: Ở ruồi giấm 2n=8 Một tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II Tế bào có NST đơn trường hợp sau?
A B C D 16
Câu 3: Từ tinh bào bậc 1, qua giảm phân cho
A tinh trùng C tinh trùng B tinh trùng D tinh trùng
Câu 4: Sự tự nhân đơi nhiễm sắc thể diễn kì chu kì tế bào?
A Kì đầu C Kì sau
B Kì D Kì trung gian
Câu 5: Ở ruồi giấm 2n=8, tế bào kì sau nguyên phân Số NST tế bào bao nhiêu?
A B 16 C D 32
Câu 6: Một tế bào sinh dưỡng có 2n=12 NST, sau q trình nguyên phân cho tế bào Mỗi tế bào chứa số NST là:
A 2n=12 B 2n=6 C n=12 D n=6
B TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (2,5đ)
a) Trình bày chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ: Gen → mARN → Protein → Tính trạng
b) Hãy xác định trình tự Nu đoạn gen tổng hợp đoạn ARN sau: -G – X – A- U – U – G – A – X – X-
Câu 2: (2,5đ)
a Mô tả cấu trúc không gian ADN
b So sánh khác cấu tạo phân tử ARN phân tử AND? Câu 3: (2đ)
Giả sử mạch AND có số lượng nucleotit là: A1 = 350; G1 = 400 Trên mạch có A2 = 600; G2 = 250
a Tính số lượng nucleotit loại cịn lại mạch đơn? b Tính số lượng loại Nu đoạn AND
(4)ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM)
Câu
Đáp án A, C C C D B A
Đúng câu: 0,5đ
B TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (2.5đ)
a/ Bản chất mối quan hệ gen tính trạng: (1đ)
Trình tự nuclêơtit ADN (gen) quy định trình tự nuclêơtit mARN qua quy định trình tự aa cấu tạo prơtêin Prơtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí tế bào biểu thành tính trạng
b/ -Cơ sở lí thuyết: (0,5đ)
+Tổng hợp ARN: Mạch khn: mạch ADN
Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G +Tổng hợp ADN: Giữ lại nửa
Nguyên tắc bổ sung: A-T, T-A, G-X, X-G →Trình tự Nu đoạn gen tổng hợp đoạn ARN là: (1)
-X – G – T – A – A – X – T – G - G- │ │ │ │ │ │ │ │ │ -G – X – A – T – T – G – A – X - X- Câu 2: (2,5đ)
a/ Cấu trúc không gian AND: (1đ)
- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải
- Các nuclêôtit mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung
b/ So sánh khác ARN ADN: (1,5đ)
Đặc điểm so sánh ARN ADN
Số mạch đơn mạch đơn mạch đơn
Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X Khối lượng, kích thước Nhỏ ADN Lớn ARN Câu 3: (2đ)
a/ Số lượng nucleotit loại lại mạch đơn: (1đ) Theo NTBS ta có: A1=T2, T1=A2, G1=X2, X1=G2
(5)b/ Số lượng loại Nu đoạn AND: (1đ) Theo NTSB: A=T, G=X
→ A = A1 + A2 = 600 + 350 = 950 T = A = 950