1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Đề thi kiểm tra giữa kỳ học kì 1 môn lịch sử lớp 11 trường THPT Ngô Quyền, Sở GD&ĐT Hải Phòng 2019-2020 - Học Toàn Tập

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 28: Điều không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, rộng lớn.[r]

(1)

Mã đề 112 trang 1/3 SỞ GD&ĐT HẢI PHỊNG

TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN (Đề thi gồm 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi: LỊCH SỬ 11 (Ngày thi 19/10/2019)

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 112 A PHẦN TRẮC NGHIỆM : điểm

Câu 1: Điều phản ánh không ý nghĩa cách mạng tân Hợi 1911 A đã giải triệt để vấn đề ruộng đát cho nơng dân

B có ảnh hưởng định đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á C mở đường cho chủ nghĩa phát triển

D chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn lâu đời Trung Quốc

Câu 2: Sự kiện mở đầu trình biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập dần trở thành nước nửa thuộc địa

A thực dân Anh tiến hành chiến tranh xâm lược Trung Quốc

B triều đình Mãn Thanh kí kết với nước đế quốc Điều ước Tân Sửu C triều đình Mãn Thanh kí với thực dân Anh Hiệp ước Nam Kinh D Nga - Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc

Câu 3: Ý sau khơng nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu kỉ XVII? A chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng

B phong trào nông dân diễn mạnh mẽ

C Cuộc tranh giành quyền lực chúa phong kiến D Đất nước ổn định, phát triển

Câu 4: Sau cải cách vua Rama V, thể chế trị Xiêm

A tư chủ nghĩa B quân chủ chuyên chế

C quân chủ lập hiến D cộng hòa tư sản

Câu 5: Nội dung khơng thể vai trị cải cách Minh Trị A Có ý nghĩa cách mạng tư sản

B Đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh châu Á C Dẫn tới thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản D Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực

Câu 6: Đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng

A Anh B Đức C Pháp D

Câu 7: Sự khác biệt cao trào 1905 - 1908 so với phong trào đấu tranh giai đoạn trước Ấn Độ

A có lãnh đạo Đảng Quốc Đại, tham gia công nhân, nông dân B tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia

C tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, quyền lợi trị, kinh tế D do phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, độc lập dân chủ Câu 8: Âm mưu Anh việc thực sách “chia để trị” Ấn Độ

A khoét sâu thêm mâu thuẫn chủng tộc tôn giáo Ấn Độ B xóa bỏ văn hoắ truyền thống Ấn Độ

C nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị sở D vơ vét tài nguyên thiên nhiên Ấn Độ

Câu 9: Trung Quốc Đồng minh hội đảng giai cấp nào?

A Nông dân B Tư sản C Công nhân D Tiểu tư sản Câu 10: Điểm chung tình hình kinh tế,chính trị, nước Đông Nam Á đầu TK XIX

A đại đa số nước tư chủ nghĩa B nhà nước phong kiến độc lập

C nhà nước phong kiến độc lập, khủng hoảng

D tất thuộc địa nước đế quốc phương Tây

Câu 11: Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên giới tư chủ nghĩa gì? A Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ

(2)

Mã đề 112 trang 2/3 D Tăng cường tiềm lực kinh tế quốc phòng

Câu 12: Cuộc chiến tranh thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc gọi A Chiến tranh cục B Chiến tranh thuốc phiện C Chiến tranh vũ khí D Chiến tranh lạnh

Câu 13: Trước xâm lược nước đế quốc, thái độ triều đình Mãn Thanh nào? A Cương chống lại B Trông chờ vào giúp đỡ bên C Thỏa hiệp với nước đế quốc D Đóng cửa

Câu 14: Đến kỉ XIX, quyền hành thực tế Nhật Bản nằm tay

A Thủ tướng B Tướng quân

C Thiên Hoàng D Tư sản

Câu 15: Tình hình Ấn Độ đầu kỉ XVII có đặc điểm giống với nước Châu Á khác? A Đi theo đường chủ nghĩa tư

B Là thuộc địa nước phương Tây

C Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư

D Đứng trước nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Câu 16: Người đặt móng cho cơng cải cách vua Rama V

A Pha-ca-đuốc B Chu-la-loong-coong

C Mông-kut D Côm-ma-đam

Câu 17: Ý phản ánh khơng nói mục tiêu Trung Quốc Đồng minh hội? A Bình đẳng ruộng đất cho dân cày B Đánh đổ Mãn Thanh

C Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc D Đánh đuổi đế quốc xâm lược Câu 18: Hạn chế học thuyết “Tam dân” Tôn Trung Sơn

A không trọng mục tiêu chống phong kiến

B khơng trọng mục tiêu tiến đất nước C không trọng mục tiêu chống đế quốc

D không trọng mục tiêu dân chủ dân sinh

Câu 19: Trong bối cảnh chung nước châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa

A lãnh đạo nhân dân đấu tranh B cắt đất cầu hòa

C tiến hành cải cách, mở cửa D tiếp tục trì chế độ phong kiến Câu 20: Đảng Quốc đại có vai trị lịch sử Ấn Độ?

A Đi đầu cải cách Ấn Độ B Lãnh đạo cách mạng xanh Ấn Độ C Xây dựng quân đội mạnh cho đất nước Ấn Độ

D Nắm cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ

Câu 21: Vì nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản chủ nghĩa đế quốc quân phiệt? A Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh kinh tế

B Nhật Bản trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến C Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước mặt

D Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân Câu 22: Điểm chung nước Đông Nam Á cuối TK XIX

A Tất thuộc địa nước đế quốc phương Tây B hầu hết giành độc lập dân tộc

C giành độc lập dân tộc

D hầu hết thuộc địa nước đế quốc Âu- Mỹ

Câu 23: Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh địi phủ Anh thực cải cách Ấn Độ?

A Dùng phương pháp ơn hịa

B Dùng phương pháp đấu tranh trị C Dùng phương pháp thương lượng D Dùng phương pháp bạo lực

Câu 24: Yếu tố xem “chìa khóa” rút từ cải cách Minh Trị cho công xây dựng đất nước ta nay?

A Tập trung phát triển kinh tế B bảo tồn văn hóa C Chú trọng giáo dục D công tác đối ngoại

(3)

Mã đề 112 trang 3/3 A Duy trì quân chủ chuyên chế B Tiến hành cải cách tiến

C Thiết lập chế độ Mạc Phủ D Nhờ giúp đỡ nước tư

Câu 26: Đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ năm đầu kỉ XX phong trào nào?

A Phong trào đấu tranh quần chúng nhân sông Hằng năm 1905 B Phong trào đấu tranh công nhân Bom-bay năm 1908

C Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1905 D Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1908 Câu 27: Vì Thái Lan giữ độc lập tương đối vào kỉ XIX?

A Vì thực sách ngoại giao khơn khéo mềm dẻo B Địa hình nhiều sơng ngịi, đồi núi khó xâm nhập

C Sự chiến đấu anh dũng nhân dân D Được Mĩ bảo trợ quân

Câu 28: Điều không nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX – đầu kỉ XX?

A Diễn sôi mạnh mẽ, rộng lớn B Giai cấp vô sản lớn mạnh C Hình thức đấu tranh phong phú D Giai cấp tư sản lớn mạnh B PHẦN TỰ LUẬN : 3,0 điểm

Câu 1(1,5 điểm): Nêu kết cách mạng Tân Hợi Vì gọi cách mạng cách mạng tư sản không triệt để?

Câu 2(1,5 điểm): Trong cải cách Minh Trị, cải cách lĩnh vực đánh giá nhân tố “ chìa khóa” để đưa nước Nhật phát triển? Vì sao?

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w