Hiện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có ngôi mộ được chỗ theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:[r]
(1)TRƯỜNG THCS KHOAN DỤ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HK1 MÔN: LỊCH SỬ
Họ tên học sinh: Lớp:
ĐỀ BÀI I PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng:
Câu Sự chuyển biến xã hội Óc Eo - Sa Huỳnh là: A Sự phân công lao động
B Từ thị tộc hình thành chiềng chạ, lạc C Từ thị tộc mẫu hệ chuyển thành thị tộc phụ hệ D Sự phân hóa giàu nghèo
Câu Sản xuất phát triển dẫn đến chuyển biến xã hội sâu sắc là: A Sự phân công lao động
B Từ thị tộc hình thành chiềng chạ, lạc C Từ thị tộc mẫu hệ chuyển thành thị tộc phụ hệ D Sự phân hóa giàu nghèo
Câu Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động là: A Đàn ơng B Đàn bà
C Cả đàn ông đàn bà D Thợ cày
Câu Hiện tượng di thời văn hóa Đơng Sơn, người ta phát nhiều ngơi mộ khơng có cải chơn theo, song lại có ngơi mộ chỗ theo cơng cụ đồ trang sức, điều đó nói lên:
(2)B Có tượng người giàu người nghèo xã hội C Người Việt cổ có tục chơn cải theo người chết D Đó ước muốn người chết
Câu Nền văn hóa phát triển cao như: Óc Eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Đông Sơn (Thanh Hóa) dược hình thành:
A.Từ kỉ VII đến kỉ I TCN B Từ kỉ VIII đến kỉ I TCN C Từ kỉ VIII đến kỉ II TCN D Từ kỉ IX đến kỉ II TCN II PHẦN TỰ LUẬN
Câu Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng hay làm bình đất nung so với việc làm cơng cụ đá?
HƯỚNG DẪN GIẢI I PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU
ĐÁP ÁN A D A B B
II PHẦN TỰ LUẬN
Câu Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng hay làm bình đất nung so với việc làm công cụ đá?
- Để có cơng cụ đá, người ta cần lấy đá, ghè đẽo đá, mài đá theo hình dáng ý muốn
- Đồng khơng thể đẽo hay mài đá, muốn có cơng cụ đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc (khuôn đất sét), nung chảy đồng, rót vào khn để tạo cơng cụ hay đồ dùng cần thiết
- Để có bình đất nung, người ta phải tìm đất sét, tiếp phải nhào nặn, đưa vào nung cho khơ cứng