Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc.. Gợi ý:.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ.
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ Lớp: 12
GV: Nguyễn Thị Thùy Trang
I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT Nội
dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Vấn đề khai thác mạnh Trung Du Miền Núi Bắc Bộ
- Biết quy mô, giới hạn, vị trí địa lí vùng - Trình bày mạnh hạn chế ĐKTN, dân cư, CSVC - KT vùng
- Biết tên, quy mô trung tâm công nghiệp lớn vùng
- Ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế - xã hội vùng
- Phân tích mạnh vùng, trạng khai thác khả phát huy mạnh để phát triển kinh tế -xã hội
- Hiểu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng
- So sánh nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc - Phân tích mối quan hệ việc phát triển thủy điện phân công lao động theo lãnh thổ vùng TDMNBB
- Đưa ý tưởng để khai thác hiệu tài nguyên vùng đôi với vấn đề bảo vệ môi trường - Thu thập xử lí thơng tin, thiết kế tour du lịch kết nối điểm du lịch tiếng vùng
- Viết báo cáo khả phát triển kinh tế tỉnh vùng
Định hướng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tự quản lý, lực giao tiếp
(2)II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi nhận biết.
Câu Kể tên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Nêu đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đến việc phát triển kinh tế - xã hội vùng.
- Tên tỉnh: ….(theo Atlat)
- TDMNBB có vị trí địa lí đặc biệt, có mạng lưới GTVT đầu tư, nâng cấp nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở
- Có biên giới kéo dài với Trung Quốc, Lào qua cửa (ví dụ) thuận lợi để giao lưu với Trung Quốc, Lào
- Nằm kề vùng kinh tế phát triển nước ta (đồng Sông Hồng), có mạng lưới giao thơng thuận lợi cho mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội
- Giáp biển, qua cảng biển (thuộc Quảng Ninh) thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển mở rộng giao lưu nước, có Quảng Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, xác định trung tâm công nghiệp quan trọng vùng?
Tên TTCN Quy mơ (nghìn tỷ đồng) Cơ cấu ngành
Gợi ý:
Tên TTCN Quy mơ (nghìn tỷ đồng) Cơ cấu ngành
Hạ Long (Quảng Ninh) Từ – 40 Cơ khí, khai thác than, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản
(3)Thái Nguyên Dưới Luyện kim đen, luyện kim màu, khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản
Việt Trì (Phú Thọ) Dưới Sản xuất vật liệu xây dựng, chế
biến nơng sản, hóa chất, sản xuất giấy, xenlulô
2 Câu hỏi thông hiểu:
Tại nói việc phát huy mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc?
Gợi ý:
- Kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ có tiềm lớn khai thác phần Việc phát huy mạnh vùng góp phần nâng cao vị vùng kinh tế nước đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội vùng, tạo cấu kinh tế ngày hồn thiện
- Chính trị, xã hội: vùng có nhiều dân tộc người Đồng bào dân tộc đóng góp lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, vùng nhiều xã nghèo, nhiều huyện nghèo
3.Câu hỏi vận dụng thấp:
Cho bảng số liệu sau đây:
Giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bô giai đoạn 2005 - 2013 (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
2005 2010 2013
Vùng
(4)Tây Bắc 2083.7 8030.7 16625.8
Từ bảng số liệu cho kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam, so sánh khác hoạt động công nghiệp giữa hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc Giải thích ngun nhân khác biệt.
Gợi ý:
Khái quát chung:
- Đông Bắc bao gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Quảng Ninh
- Tây Bắc gồm Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình
* So sánh:
Nhìn chung, Đơng Bắc có ngành cơng nghiệp phát triển hẳn Tây Bắc Cụ thể: - Tình hình phát triển:
+ Đơng Bắc có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhiều lần so với Tây Bắc (gấp 14,6 lần năm 2013)
+ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc cao Đông Bắc: Đông Bắc tăng 5,6 lần, Tây Bắc tăng 8,0 lần giai đoạn 2005 - 2013
+ Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Đơng Bắc có xu hướng giảm Tây Bắc tăng (tăng 1,8%)
- Cơ cấu ngành: Đơng Bắc có cấu ngành đa dạng bao gồm luyện kim đen, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, khí, hóa chất, đóng tàu, cơng nghiệp lượng (than, nhiệt điện, thủy điện), công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng Tây Bắc có thủy điện mạnh bật
- Mức độ tập trung công nghiệp Đông Bắc cao nhiều so với Tây Bắc:
+ Đơng Bắc có trung tâm cơng nghiệp là: Hạ Long (quy mơ - 40 nghìn tỉ đồng), Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì (dưới nghìn tỉ đồng)
+ Tây Bắc có mức độ tập trung công nghiệp thấp nước Nơi khơng có trung tâm cơng nghiệp mà có số điểm công nghiệp gắn với hoạt động khai thác khống sản chế biến nơng sản Sơn La, Điện Biên Phủ
(5)- Công nghiệp Tây Bắc nhỏ bé, phát triển Đông Bắc điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng cịn gặp nhiều khó khăn
+ Địa hình núi cao, hiểm trở, giao thơng lại khó khăn + Tài ngun khống sản hơn, khó khai thác chế biến
+ Dân cư thưa thớt nước nên thiếu lao động, đặc biệt lao động có kĩ thuật + Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu thốn, lạc hậu
Tuy nhiên gần đây, với việc khai thác mạnh mẽ tiềm thủy điện sông Đà nên công nghiệp Tây Bắc bước đầu có khởi sắc
- Cơng nghiệp Đông Bắc phát triển do:
+ Vị trí địa lí giáp Đồng sơng Hồng, có phần nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
+ Địa hình thấp hơn, giao thơng thuận lợi đường sông, đường đường sắt với đồng sơng Hồng Có cửa ngõ thơng biển
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; số có trữ lượng lớn than, sắt, bơxit, thiếc, chì - kẽm, apatit, vật liệu xây dựng,…
+ Đã xây dựng số sở vật chất - kĩ thuật phục vụ công nghiệp
4. Câu hỏi vận dụng cao
Dựa Atlat địa lí Việt Nam, kiến thức học số hình ảnh sau:
(6)
Em viết báo cáo ngắn khoảng 400 – 500 từ tiềm để phát triển loại hình du lịch sinh thái Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Gợi ý:
Vùng có nhiều tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái sau:
- Vùng có di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) - Địa hình: đa dạng có sức hấp dẫn du khách
+ Hang động: hang Chui (Hà Giang); động Tam Thanh (Lạng Sơn), + Bãi biển: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh)
- Khí hậu: có phân hóa theo đai cao, số đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ Sa Pa, Tam Đảo thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái
- Nguồn nước:
+ Có nhiều hồ đẹp có giá trị du lịch: hồ Ba Bể, hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình + Nhiều suối nước khống, nước nóng: Quang Hanh, Mĩ Lâm, Kim Bơi,
- Sinh vật: có nhiều vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn), Hoàng Liên (Lào Cai), Bái Tử Long (Quảng Ninh), Xuân Sơn (Phú Thọ), Tam Đảo (Vĩnh Phúc),
* Có nhiều mạnh khác:
- Nhu cầu du lịch ngày tăng mức sống người ngày nâng cao
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật, sở hạ tầng ngày hoàn thiện Giao thơng vận tải phát triển có khả đưa du khách đến nơi vùng
III GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC
(7)Mức độ nhận thức Kiến thức, kĩ năng PP/KT dạy học Hình thức dạy học
Nhận biết
- Biết quy mơ, giới hạn, vị trí địa lí vùng - Trình bày mạnh hạn chế ĐKTN, dân cư, CSVC - KT vùng
- Biết tên, quy mô trung tâm công nghiệp lớn vùng
- Vấn đáp
- Đàm thoại - Cả lớp
Thông hiểu
Ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế -xã hội vùng
- Phân tích mạnh vùng, trạng khai thác khả phát huy mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
- Hiểu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp - Thảo luận nhóm
Vận dụng thấp
- So sánh nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc
- Phân tích mối quan hệ việc phát triển thủy điện phân công lao động theo lãnh thổ vùng TDMNBB
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Vận dụng cao
- Đưa ý tưởng để khai thác hiệu tài nguyên vùng đôi với vấn đề bảo vệ môi trường
- Thu thập xử lí thơng tin, thiết kế tour du lịch kết nối điểm du lịch tiếng vùng
- Viết báo cáo khả phát triển kinh tế tỉnh vùng
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm