1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

INFLUENCE OF FINANCIAL DEVELOPMENT ON ECONOMIC DEVELOPMENT: EMPIRICAL STUDY AT ASIA COUNTRIES

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa tài chính và phát triển kinh tế ở các quốc gia kém phát triển, kết quả thực nghiệm cho thấy rằng tài chính dẫn đến phát triển kinh tế trong giai đoạn [r]

(1)

TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ: BẰNG CHỨNGTHỰC NGHIỆM CHO CÁC QUỐC GIA TẠI KHU VỰC CHÂU Á INFLUENCE OF FINANCIAL DEVELOPMENT ON ECONOMIC DEVELOPMENT:

EMPIRICAL STUDY AT ASIA COUNTRIES ThS Hoàng Thị Phương Anh; CN Đinh Tấn Danh Khoa Tài Chính, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM

Địa chỉ: 279 Nguyễn Tri Phương, Q10, Tp.HCM Email: info@123doc.org

ĐTDD: 0973.607.230 Tóm tắt

Bằng việc sử dụng mơ hình DOLS, nghiên cứu thực nhằm mục đích xem xét tác động phát triển tài đếnphát triển kinh tế Đồng thời, nghiên cứu muốn tìm kiếm chứng ủng hộ cho quan điểm cho tác động phát triển tài đến phát triển kinh tế phụ thuộc vào cân đối tốc độ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Sử dụng liệu 29 quốc gia khu vực châu Á từ năm 1996-2013, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy phát triển tài có tác động tích cực lên phát triển kinh tế mối quan hệ mạnh mẽ quốc gia có thu nhập cao Ngồi ra, mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế yếu có cân đối phát triển tài tăng trưởng kinh tế.Thậm chí phát triển tài làm giảm tăng trưởng kinh tế tốc độ pháttriển lĩnh vực tài nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế

Từ khóa:DOLS, Phát triển tài chính, phát triển kinh tế Abstract

Applying DOLS model, this research objective is to examine influence of financial development on economic development Simultaneously, we also seek for evidences to support hypothesis that influence of financial development on economic development is depended on the harmony (balance) of financial growth rate and economic development Using data from 29 Asia countries from 1996 to 2013, our findings show that financial development has significant positive relationship with economic development and this relation is stronger at countries with higher income Besides, the relationship between financial and economic development will be weaker in case of the imbalance between financial and economic development Financial development can even slows down development of economy if growth rate of financial sector is faster than economic growth rate

Keywords: DOLS; financial development; economic development 1 Giới thiệu

(2)

tài phát triển kinh tế (Lucas, 1988).Ngoài ra, theo nghiên cứu Lorenzo Ductor Daryna Grechyna (2015) cho phát triển tài ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng tín dụng đại diện cho phát triển tài tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế

Các nghiên cứu thực nghiệm tác động phát triển tài phát triển kinh tế có nhiều kết trái ngược Đầu tiên, nghiên cứu Andersen Tarp (2003), họ dựa lý thuyết truyền thống sử dụng mơ hình tăng trưởng tài nội sinh (FEG) để đưa đến kết luận khơng có chứng rõ ràng mối quan hệ tài phát triển kinh tế Bên cạnh đó, có nghiên cứu Ali cộng (2007) nghiên cứu mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ từ quý 1/1986-quý 4/2006 Kết phân tích đồng liên kết nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy khơng có mối quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, ngày có nhiều nghiên cứu tìm thấy chứng cho thấy phát triển tài có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Cuộc tranh luận mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế bắt đầu với nghiên cứu Patrick (1966) Tác giả nghiên cứu mối quan hệ tài phát triển kinh tế quốc gia phát triển, kết thực nghiệm cho thấy tài dẫn đến phát triển kinh tế giai đoạn đầu cách hình thành gia tăng số lượng đa dạng tổ chức tài chính, từ dẫn đến phát triển kinh tế Trong đó, phát triển kinh tế dẫn đến phát triển tài giai đoạn sau thông qua gia tăng nhu cầu bổ sung dịch vụ công cụ tài chính, đem lại động lực cho phát triển hệ thống tài Tiếp theo, chứng từ nghiên cứu Hicks (1969), tác giả tin có phát triển kỹ thuật cơng nghệ khơng thể kéo theo phát triển kinh tế bền vững nước Anh giai đoạn kỷ 20, mà bên cạnh đó, vai trị phát triển tài quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Kul Mosahid (1999) cách sử dụng mơ hình VAR mẫu liệu gồm 10 quốc gia cho thấy có mối quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế

Những nghiên cứu thực nghiệm đặt câu hỏi quan trọng liên quan đến sách điều kiện phát triển tài có lợi (làm hại) đến phát triển kinh tế? Vì vậy, mục đích nghiên cứu tập trung làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ phát triển tài có dẫn đến phát triển kinh tế hay khơng? Thứ hai, mức thu nhập quốc gia tác động đến mối liên quan hệ tài kinh tế? Liệu mức thu nhập cao có làm gia tăng mối quan hệ tài kinh tế hay không? Thứ ba, mối quan hệ tài kinh tế có phụ thuộc vào chênh lệch tốc độ phát triển tài tốc độ tăng trưởng chung kinh tế không

2.Tổng quan nghiên cứu trước đây

(3)

thấy mức độ phát triển có mối tương quan mạnh mẽ với tăng trưởng kinh tế,tỷ lệ tích lũy nguồn vốn, cải thiện việc phân bổnguồn vốn Bên cạnh đó, khuvực tài giải thích đáng kể giá trị yếu tố kinh tế Điều nàyđược giải thích phát triển tài gia tăng tăng trưởng kinh tế bằngviệc gia tăng tỷ lệtích lũy nguồn vốn, từ giúp cải thiện hiệu củanhững công ty sử dụng nguồn vốn Kết nghiên cứu dẫn đến sựtin tưởng vào kết nghiên cứu trước Schumpeter

Aghion, Howitt, & Mayer-Foulkes (2005) nhấn mạnh tầm quan trọng củaphát triển tài thơng qua việc cắt giảm chi phí thúc đẩy phát triển Họ đãphát triển kiểm định lại mơ hình Schumpeter với mẫu liệu quốc gia Kết nghiên cứu đề xuất phát triển tàichính quan trọng cần phải hội tụ với việc phát triển kinh tế Trong khicó quốc gia phát triển tài phát triển tàichính khơng hướng vềmục đích tăng trưởng kinh tế thìsẽ đánh phát triển ổn định kinh tế

Greenwood & Jovanovic (1990) nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởngkinh tế với việc phân phối thu nhập mối quan hệ cấu trúc tài vàtăng trưởng kinh tế Cả hai mối quan hệ làm rõ cách sử dụngphương pháp hồi quy đơn Nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế phát triển tài có mốiquan hệ chặt chẽ Cụ thể, tăng trưởng tài tạo hội để phát triển tài chính, ngược lại phát triển tài hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thơng qua kênh tiết kiệmvà đầu tư

Atje Jovanovic (1993) kiểm tra vai trị thị trường chứng khốn đốivới phát triển kinh tế kết luận có tác động tích cực từ thị trường chứngkhốn phát triển kinh tế Levine Zervos (1996) sử dụng phươngpháp khác để đo lường phát triển thị trường chứng khốn kết luậnrằng có mối quan hệ đáng kể thị trường chứng khoán phát triển kinh tế Tuy nhiên theo Zeira (1999) cho phát triển tài có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế cho phát triển tài thơng qua kênh thị trường chứng khốn, dẫn đến tăng trưởng q nóng gây khủng hoảng

(4)

thu hẹp khoảng cách trung bình ngân hàng người vay, từ cắt giảmđược chi phí trung gian tài

Guryay cộng (2007) phân tích mối quan hệ pháttriển tài tăng trưởng kinh tế cho trường hợp Cyprus giai đoạn1986-2004 Kết cho thấy có tác động tích cực khơng đáng kể củaphát triển tài tăng trưởng kinh tế Cyprus Mặc dù kiểm địnhnhân Granger cho thấy phát triển tài khơng dẫn đến tăng trưởng kinhtế Mặt khác, có mối quan hệ nhân ngược trở lại tăng trưởng kinh tế đếnvới phát triển trung gian tài

Apergis cộng (2007) điều tra mối quan hệ nhân phát triểntài tăng trưởng kinh tế mẫu liệu lớn gồm 65 quốc gia (15quốc gia khối OECD and 50 quốc gia không nằm khối OECD), baogồm quốc gia phát triển phát triển, giai đoạn 1975-2000 Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có mối tương quan dương, có ý nghĩa thống kê phát triển tài tăng trưởng kinh tế

Có quan điểm cho rằng, phát triển tài có lợi quốc giakém phát triển theo nghiên cứu Fry (1995), Mackinnon (1973) Các tácgiả nghiên cứu trường hợp quốc gia phát triển, kết cho thấy pháttriển tài thơng qua tự hóa tài làm gia tăng tỷ lệ lãi suất tiềngửi, tạo nên thị trường canh tranh, từ thúc đẩy làm giảm lạm phát kích thíchtăng trưởng Nghiên cứu dựa liệu chéo De Gregorio – Guidotti (1995) cho thấy mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế mạnh kinh tế có thu nhập thấp so với kinh tế có thu nhập cao Kết hỗ trợ chứng gần từ mơ hình phân tích ngưỡng dựa liệu bảng Huang Lin (2009) Ngược lại, với kiểm định nhân Granger kinh tế riêng biệt, Xu (2000) bác bỏ lý thuyết cho phát triển tài theo sau có tác động phát triển kinh tế, mà thay vào nghiên cứu cung cấp chứng mạnh mẽ cho thấy phát triển tài yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế; đặc biệt đầu tư kênh quan trọng mà thơng qua tài tác động đến phát triển kinh tế.Tương tự, Deidda Fattouh (2002) hassan (2011) cho thấy có mối quan hệ chiều tài kinh tế Mối quan hệ có ý nghĩa thống kê kinh tế có thu nhập cao khơng đáng kể quốc gia có thu nhập thấp Mặt khác, Yilmazkuday (2011) cho kinh tế cần $665 thu nhập đầu người để hưởng lợi từ phát triển tài lợi ích bắt đầu giảm thu nhập đạt $1636

3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ tả liệu

(5)

nhóm cịn lại bao gồm quốc gia có thu nhập thấp (bao gồm nước Armenia; Bhutan; Laos; Sri lanka; Bangladesh; Campuchia; Georgia; India; Indonesia; Kyrgyz; Mongolia; Nepal; Pakistan; Philippines; Tajikistan; Vietnam) Cơ sở phân loại dựa tiêu chí phân loại nhóm thu nhập Worldbank Mỗi nhóm quốc gia có số lượng quốc gia mẫu tương đương để đảm bảo đánh giá cân hai nhóm nước

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy DOLS (Mơ hình OLS động) đề xuất phát triển Stock Watson (1993) Hồi quy DOLS phương pháp liên quan đến hồi quy đồng liên kết Điểm đặc biệt hồi quy DOLS biến giải thích có độ trễ (Lags) sai phân (leads), bên cạnh Leads lags cơng cụ hồi quy biến nội sinh Chính điểm giúp cho phương pháp hồi quy DOLS khắc phục tượng nội sinh vốn nhược điểm lớn phương pháp hồi quy OLS Bên cạnh đó, việc sử dụng phương pháp hồi quy DOLS nhằm tránh tác động nhân ngược lại từ kinh tế tài thơng qua sai phân độ trễ biến giải thích

Dựa theo mơ hình DOLS tổng qt đề xuất Stock Watson 1993, mơ hình thực nghiệm nghiên cứu sau:

yit = xitβ +uit, t =1,2,…,T, i=1,2, ,N (1)

Trong Trong đó, yi,t biến đại diện cho phát triển kinh tế (LOGGDPPCi,t tính cách lấy logarit GDP bình qn đầu người); xi,tlà biến độc lập bao gồm biến phát triển tài (PRVi,t tính cách lấy Tỷ lệ % tín dụng khu vực tư nhân GDP), quy mơ phủ (GOVi,t tính cách lấy tỷ lệ % chi tiêu tiêu dùng phủ GDP), mức độ mở cửa (OPENi,t tính cách lấy tỷ lệ % tổng xuất nhập GDP) lạm phát kinh tế (INFi,t tính cách lấy phần trăm thay đổi số giá tiêu dùng CPI (%)), uit ~ iid(0,σ2u) sai số.

Để đánh giá tác động phát triển tài lên phát triển kinh tế có phụ thuộc vào khác biệt tốc độ phát triển tài phát triển kinh tế, nghiên cứu dựa ý tưởng Lorenzo Ductor Daryna Grechyna (2015), có mơ hình sau:

LOGGDPPCi,t = Cit + PRVi,t*DIFFi,t + GOVi,t + OPENi,t + INFi,t + ui,t(2)

Trong đó, biến DIFF đại diện cho khác biệt tốc độ phát triển tài phát triển kinh tế Biến DIFF tính cơng thức:

DIFF = (gFD – gEG)

Với gFD, gEG tốc độ phát triển tài (được tính tốc độ thay đổi năm PRV) tốc độ tăng trưởng kinh tế (được tính cách lấy tốc độ tăng trưởng năm GDP) Nếu giá trị DIFF lớn ngụ ýrằng chênh lệch phát triển tài tăng trưởng kinh tế lớn; tốc độphát triển thị trường tài tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởngchung kinh tế

(6)

Trường hợp có số biến không dừng bậc tiếp tục sử dụng kiểm định đồng liên kết dựa phương pháp Engle – Granger (1987) để xem xét mối quan hệ dài hạn biến mô hình ước lượng Điều cho phép ước lượng hệ số dài hạn mơ hình

4 Kết nghiên cứu 4.1 Kiểm định tính dừng

Bảng 1: kết kiểm định tính dừng (unit root)

Biến

Toàn mẫu Các quốc gia thu nhập

thấp Các quốc gia thu nhập cao Levin, Lin

& Chu ADF

Levin, Lin

& Chu ADF

Levin, Lin &

Chu ADF

LOGGDPPC 7.6485*** 103.75*** -4.3*** 40.76*** -6.27*** 62.98*

PRV 3.11 40.19 2.38 22.40 1.58 17.78

GOV -2.44*** 68.79 -0.19 23.27 -3.764*** 45.52** OPEN -4.91*** 102.04*** -4.76*** 70.20*** -2.48*** 31.83

INF -14.5*** 213.99*** -12.5*** 112.55*** -8.02*** 101.44*** PRV*DIFF -12.95*** 166.93*** -7.14*** 83.49*** -7.21*** 93.5***

Nguồn: tác giả tự tính tốn;Các kí hiệu ***,**,*tương ứng với giá trị p-value %, 5% 10%.

Kết kiểm định tính dừng cho thấy hầu hết biến dừng bậc dựa vào hai tiêu chuẩn đo lường phổ biến Levin, Lin & Chu ADF, ngoại trừ biến PRV (Phát triển tài chính) khơng dừng bậc ba trường hợp mẫu Do đó, để sử dụng mơ hình DOLS, tiến hành kiểm định đồng liên kết dựa phương pháp Engle – Granger (1987)

Bảng 2: Kiểm định đồng liên kết

Kiểmđịnhđồngliênkết Toànbộmẫu

Quốcgiacó thunhậpthấp

Quốcgiacó thunhậpcao

Panel Group Panel Group Panel Group

LOGGDPPC=f(PRV,GOV,

OPEN,INF) 6.11*** -3.00*** 1.59* -5.09*** 6.27*** 0.74*

LOGGDPPC=f(PRV*DIFF

,GOV, OPEN,INF) 11.05*** -3.86*** 5.14*** -3.46*** 7.88*** -2.13**

Nguồn: tác giả tự tính tốn;Các kí hiệu ***,**,*tương ứng với giá trị p-value %, 5% 10%.

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết dựa phương pháp Engle Granger (1987) với hai cách xác định mẫu liệu Panel Group Kết kiểm định đồng liên kết cho thấy biến có quan hệ liên kết với dài hạn có ý nghĩa thống kê cao Kết tiền đề để nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy DOLS nhằm xác định mối quan hệ dài hạn biến

4.2 Kết từ phân tích hồi quy

(7)

Bảng 3: Phân tích mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế Toàn mẫu

(I)

Các quốc gia thu nhập thấp (II)

Các quốc gia thu nhập cao (III)

PRV OPEN GOV INF

1.5467*** 0.6912*** 26.3344*** 35.7655***

3.2714 *** 3.1029*** 49.7524*** 12.5281***

3.1102*** 0.3476*** 18.9108*** 26.1839*** R2

Số quan sát

0.58 435

0.84 240

0.81 195

Nguồn: tác giả tự tính tốn;Các kí hiệu ***,**,*tương ứng với giá trị p-value %, 5% 10%.

Trong bảng 3, nghiên cứu sử dụng hồi quy DOLS mẫu liệu khác gồm tồn mẫu cơng ty (I), mẫu quốc gia có thu nhập thấp (II) mẫu quốc gia có thu nhập cao (III) Chúng ta dễ dàng nhận thấy, hệ số biến PRV ba mẫu liệu mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều cho thấy rằng, phát triển tài dẫn đến phát triển kinh tế dài hạn (Mối quan hệ tài kinh tế dương) Kết nghiên cứu ủng hộ quan điểm nghiên cứu trước đây, đặc biệt nghiên cứu Herwartz Walle (2013) việc xác định mối quan hệ tài kinh tế Đồng thời, việc sử dụng phương pháp hồi quy DOLS ngăn cản tác động ngược trở lại biến phụ thuộc (LOGGDPPC) PRV Cho nên, kết luận có tác động chiều từ phát triển tài đến phát triển kinh tế Với hệ số biến PRV hai trường hợp mẫu quốc gia có thu nhập thấp quốc gia có thu nhập cao, ta thấy hệ số phương trình (II) cao so với phương trình (III), nhiên mức chênh lệch khơng q lớn Qua đó, thấy rằng, thu nhập có tác động đến mối quan hệ tài kinh tế Cụ thể, quốc gia có thu nhập thấp tác động tài tăng trưởng kinh tế cao Điều cho thấy, quốc gia có thu nhập thấp có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn, động lực phát triển quốc gia dựa thị trường tài lớn Một điều thường thấy nước phát triển, tốc độ phát triển nhanh nhờ vào nguồn vốn đầu tư ngồi nước Do vậy, thị trường tài đóng vai trò quan trọng, giúp phân bổ nguồn vốn đến với khu vực kinh tế Trong quốc gia có thu nhập cao sở hữu thị trường tài hồn thiện hơn, trang bị nhiều cơng cụ tài hiệu hơn, vai trị động lực thị trường tài phát triển kinh tế dường thấp so với quốc gia có thu nhập thấp Bên cạnh đó, biến nhân tố vĩ mơ khác mơ GOV, OPEN, INF có tương quan dương có ý nghĩa thống kê cao phát triển kinh tế Kết ủng hộ quan điểm nghiên cứu trước đây, Yilmazkuday (2011)

4.2.2 Ảnh hưởng chênh lệch phát triển tài đến phát triển kinh tế

Bảng 4: phân tích ảnh hưởng chênh lệch phát triển tài đến phát triển kinh tế

(8)

(I) (II) (III) PRV*DIFF

OPEN GOV INF

-3.4114*** 1.018*** 35.54*** 36.98***

-85.53*** 6.71*** 27.00*** 26.65***

2.53 1.13*** 24.93*** 25.78*** R2

Số quan sát

0.39 435

0.43 240

0.46 195

Nguồn: tác giả tự tính tốn;Các kí hiệu ***,**,*tương ứng với giá trị p-value %, 5% 10%.

Phần này, nghiên cứu muốn xem xét mối quan hệ phát triển tài đến phát triển kinh tế điều kiện có thêm yếu tố chênh lệch phát triển tài tăng trưởng kinh tế (DIFF) Bài nghiên cứu tập trung ý vào hệ số biến PRV*DIFF Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy biến PRV*DIFF có mối quan hệ nghịch biến, có ý nghĩa thống kê tồn mẫu quốc gia mẫu quốc gia có thu nhập thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Lorenzo Ductor Daryna Grechyna (2015) Kết nghiên cứu cho thấy rằng, tốc độ phát triển kinh tế tăng chậm so với phát triển tài phát triển tài làm giảm phát triển kinh tế Ngược lại, hệ số PRV*DIFF âm khơng có ý nghĩa thống kê ước lượng dựa mẫu quốc gia có thu nhập cao Điều giải thích quốc gia có thu nhập cao sở hữu hệ thống tài tương đối phát triển so với quốc gia thu nhập thấp nên xảy chênh lệch tốc độ phát triển tài phát triển kinh tế khơng ảnh hưởng đến phát triển chung toàn kinh tế

5 Kết luận

(9)

phát triển kinh tế quốc gia Ý tưởng nghiên cứu hướng nghiên cứu gần đây, nhiên, hạn chế thời gian khả thu thập liệu nên nghiên cứu chưa kiểm tra hết nhân tố khác có tác động đến mối quan hệ tài kinh tế Vì vậy, hướng nghiên cứu nên mở rộng tìm kiếm nhân tố có tác động đến mối quan hệ tài vàkinh tế, đồng thời, sâu nghiên cứu để kiểm tra tính vững ý tưởngnghiên cứu cho mẫu liệu khu vực khác giới

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Ahmed, A., 2013 Effects of financial liberalization on financial market evelopment and

economic performance of the SSA region: an empirical assessment Econ Model 30, 261–273

 Andersen, T.B., Tarp, F., 2003 Financial liberalization, financial development and

economic growth in LDCs J Int Dev 15 (2), 189–209

 Ang, J., 2008a A survey of recent developments in the literature of finance and growth J

Econ Surv 22 (3), 536–576

 Ang, J., 2008b What are the mechanisms linking financial development and economic

growth inMalaysia? Econ Model 25 (1), 38–53

 Ang, J., McKibbin, W., 2007 Financial liberalization, financial sector development and

growth: evidence from Malaysia J Dev Econ 84, 215–233

 Apergis, N., Filippidis, I., Economidou, C., 2007 Financial deepening and economic

growth linkages: a panel data analysis Rev World Econ 143 (1), 179–198

 Baltagi, B.H., Demetriades, P.O., Law, S., 2009 Financial development and openness:

evidence from panel data J Dev Econ 89, 285–296

 Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., Levine, R., 2000 A new database on financial development

and structure World Bank Econ Rev 14 (3), 597–605

 Bekaert, G., Harvey, C., Lundblad, C., 2011 Financial openness and productivity World

Dev 39 (1), 1–19

 Breitung, J., 2000 The local power of some unit root tests for panel data In: Baltagi, B

(Ed.),Advances in Econometrics, vol 15 JAI, Amsterdam, pp 161–178

 Breusch, T., 1978 Testing for autocorrelation in dynamic linear models Aust Econ Pap

17 (31), 334–355

 Cai, Z., Fan, J., Yao, Q., 2000 Functional-coefficient regression models for nonlinear

time series J.Am Stat Assoc 95 (451), 941–956

 Chinn, M., Ito, H., 2008 A newmeasure of financial openness J Comp Policy Anal 10

(3), 309–322

 Christopoulos, D., Tsionas, E., 2004 Financial development and economic growth:

evidence frompanel unit root and co-integration tests J Dev Econ 73 (1), 55–74

 De Gregorio, J., Guidotti, P., 1995 Financial development and economic growth World

(10)

 Deidda, L., 2006 Interaction between economic and financial development J

Monet.Econ 53, 233–248

 Deidda, L., Fattouh, B., 2002 Non-linearity between finance and growth Econ Lett 74

(2), 339–345

 Demetriades, P., Andrianova, S., 2005 Sources and effectiveness of financial

development:what we know and what we need to know.Working Paper Series RP2005/76 World Institute for Development Economic Research (UNU-WIDER)

 Demetriades, P., Hussein, K., 1996 Does financial development cause economic growth?

Time series evidence from 16 countriest J Dev Econ 51 (2), 387–411

 Fry, M., 1995 Money, Interest and Banking in Economic Development John Hopkins

University Press, Baltimore, MD

 Godfrey, L.G., 1978 Testing against general autoregressive and moving average error

models when the regressors include lagged dependent variables Econometrica 46 (6), 1293–1302

 Greenwood, J., Jovanovic, B., 1990 Financial development, growth and the distribution

of income J Pol Econ 98 (5), 1076–1107

 Hassan, M., Sanchez, B., Yu, J., 2011 Financial development and economic growth: new

evidence from panel data Q Rev Econ Finance 51, 88–104

 Hausman, J., 1978 Specification tests in econometrics Econometrica 46 (6), 1251–1272  Herwartz, H., Xu, F., 2009 A new approach to bootstrap inference in functional

coefficient models Comput Stat Data Anal 53 (6), 2155–2167

 Huang, H., Lin, S., 2009 Non-linear finance-growth nexus Econ Transit 17 (3), 439–

466

 Huang, H, Lin, S., Kim, D, Yeh, C, 2010 Inflation and the finance–growth nexus Econ

Model 27 (1), 229–236

 Ketteni, E., Mamuneas, T., Savvides, A., Stengos, T., 2007 Is the financial development

andeconomic growth relationship nonlinear? Econ Bull 15 (14), 1–12

 King, R., Levine, R., 1993 Finance and growth: Schumpeter might be right Q J Monet

Econ 108 (3), 717–737

 Levin, A., Lin, C.F., Chu, C.J., 2002 Unit root tests in panel data: asymptotic and

finitesampleproperties J Econ 108 (1), 1–24

 Levine, R., 2005 Finance and growth: theory and evidence In: Aghion, P., Durlauf, S.N

(Eds.), Handbook of Economic Growth, vol 1A Elsevier North-Holland, Amsterdam, pp 865–934

 McKinnon, R.I., 1973 Money and Capital in Economic Development Brookings

Institution, Washington D.C

 Nadaraya, E., 1964 On estimating regression Theory Probab Appl 9, 141–142

 Obstfeld, M., 1994 Risk-taking, global diversification, and growth Am Econ Rev 84

(11)

 Patrick, H., 1966 Financial development and economic growth in

underdevelopedcountries Econ Dev Cult Change 14 (2), 174–189

 Rioja, F., Valev, N., 2004 Does one size fit all? A reexamination of the finance and

growth relationship J Dev Econ 74 (2), 429–447

 Robinson, J., 1952 The generalization of the general theory The Rate of Interest and

OtherEssays MacMillan, London

 Rousseau, P., Wachtel, P., 2002 Inflation thresholds and the finance–growth nexus J Int

Money Finance 21, 777–793

 Rousseau, P., Wachtel, P., 2011 What is happening to the impact of financial deepening

oneconomic growth? Econ Inq 49 (1), 276–288

 Rousseau, P., Yilmazkuday, H., 2009 Inflation, financial development and growth: a

trilateral analysis Econ Syst 33, 310–324

 Saikkonnen, P., 1991 Asymptotically efficient estimation of cointegration regressions

Econ.Theory (1), 1–21

 Schumpeter, J., 1911 The Theory of Economic Development Harvard University

Press,Cambridge, MA

 Scott, D.W., 1992 Multivariate Density Estimation: Theory, Practice, and Visualization

John Wiley & Sons, New York

 Stock, J.H., Watson, M.W., 1993 A simple estimator of cointegrating vectors in higher

orderintegrated systems Econometrica 61 (4), 783–820

 Temple, J., 2000 Inflation and growth: stories short and tall J Econ Surv 14 (4),395–

432

 Watson, G., 1964 Smooth regression analysis Sankhya Indian J Stat Ser A 26 (4), 359–

372

 Xu, Z., 2000 Financial development, investment and economic growth Econ Inq 38 (2),

331–344

 Yilmazkuday, H., 2011 Thresholds in the finance–growth nexus: a cross-country

analysis.World Bank Econ Rev 25 (2), 278–295

 Yongfu, H., 2005 What determines financial development? Bristol Economics

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w