Wanda Troszczynska-Van Genderen, "Stakeholder, parliamentary and third country concerns about the EU-Canada Comprehensive Trade and Economic Agreement (CETA)", Director[r]
(1)PHÍA SAU LÀN SĨNG PHẢN ĐỐI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI• • •
VÀ KINH TẾTỒN DIỆN CETA
HỒ Thu Thảo*
1 GIỚI THIỆU CHUNG: PTAS VÀ CETA
Các H iệp định T hương mại Ưu đãi (PTAs - Preferential Trade Agreem ent) bao gồm m ột loạt thỏa th u ận n phương, song phương k h u vực nhằm tạo th u ậ n lợi cho nước th àn h viên b ằng việc áp d ụ n g m rộng u đãi th u ế q uan u đãi phi thuế quan khác Số lượng ngày tăng PTAs ký kết coi đặc điểm tất yếu bật n ền thư ng m ại quốc tế1, đặc biệt bối cảnh ngoại giao hợ p tác th n g mại quốc gia, nhóm quốc gia đ an g p h át triển m ạn h m ẽ h n hết K hông gia tăng số lượng, H iệp đ ịn h nói cịn có tác độn g k h ông n hỏ n ền th n g mại toàn cầu (năm 2010 PTAs chiếm khoảng 50% tỷ trọ n g thư ng mại giới)2 Bên cạnh đó, phạm vi vấn đề đ iều chỉnh PTAs củng ngày m rộ n g
Kể từ sau chiến tra n h Thế giới th ứ 2, Liên m inh châu Âu (EU - E uropean U nion) trở th n h tru n g tâm gia tăng số lượng PTAs giới Với tiền th ân C ộng đồn g Kinh tế châu Âu
* ThS., Khoa Q uốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội N h ân văn, Đại học Q uốc gia H Nội
1 "Regional trade agreements and preferential trade arrangements", World Trade Organization,
https://w w w w to.org/english/tratop_e/region_e/rta_pta_e.htm (accessed July 5th 2017) Kenneth H eydon and Stephen Woolcock, The Rise of Bilateralism, United Nations University
Press, 2009, p 10, http: /A unu.edu/m edia/unu.edu/publication/2356/riseofbilateralism _ in tro d u c tio n l.p d f (accessed July 5th 2017)
(2)Hổ Thu Thảo
(EEC - E uropean Economic Com m unity) thành lập năm 19571, thân EU tới có 27 thành viên - Hiệp định T hư ơng mại Ưu đãi lớn n h ất giới, đồng thời chủ thể có m ạng lưới PTA dày đặc Từ năm 2006, Chiến lược Châu Âu Toàn cầu, EU đ ã xác định cho m ình m ột loạt đối tác thương mại chính, có C anada2 Điều hoàn toàn hợp lý bên cạnh tiềm n ăng lớn thị trường, C anada EU cịn trì mối q uan hệ truyền thống, chia sẻ nhiều giá trị m an g tính di sản chung, nhiều n ét tương đồng lĩnh vực khác n h au n h lịch sử, trị văn hóa Khơng n h ữ n g thế, q u an hệ thương mại hai bên vốn có n ền tảng phát triển lâu dài N ăm 2015 Canada đối tác thương mại quan trọng thứ 12 EU, chiếm 1,8% tổng ngoại thư ng EU; vào năm EU đối tác thương mại lớn thứ hai Canada, sau Hoa Kỳ, chiếm khoảng 9,5% tổng ngoại thương h àn g hoá nước này3 Thương mại EU Canada chủ yếu tập tru n g vào m ặt h àng có giá trị cao n h máy móc, thiết bị vận chuyển hóa chất Các n gành thương mại dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực du lịch vận chuyển, có vị trí cốt yếu ữ o n g quan hệ thương m ại hai nước Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi m ột lĩnh vực hợp tác quan trọng EU nhà đầu tư lớn th ứ hai vào Canada, Canada n h đầu tư lớn th ứ tư EU4 Bài viết tập tru n g p h ân tích H iệp đ ịn h Thương mại Kinh tế Toàn diện (CETA - Com prehensive Economic an d Trade Agreement) EU Canada
H ọc giả L Alan W inters n g h iê n cứu PTAs EU đàm p h n ký kết đ ã chia PTAs n ày th n h loại tùy vào đ ộ n g
1 "The h isto ry of the E u ro p ean U nion", European Union, h ttp s://eu ro p a.eu /eu ro p ean - un io n /ab o u t-eu /h isto ry _ en (accessed July th 2017)
2 "Global E urope: C o m p etin g in the World: A C o ntrib utio n to th e EU's G ro w th and Jobs S trategy", European Commission Staff Workmg Document, 2006, p 17, h ttp ://tra d e ec.europa.eu/doclib/docs/2006/october/tradoc_130376.pdf (accessed July 5th 2017) E u ro p ean Com m ission, 2017, http://ec.europa.eu/ữade/policy/countries-and-regions/
co untries/canad a/ (accessed July 5th 2017)
(3)Phía sau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế toàn diện CETA
mục tiêu ch ín h thỏa thuận: T h ứ nhất, thoả th u ận nước láng giềng gần gũi m ặt địa lý mà EU đ ang cân nhắc cho gia n h ập liên m inh nới lỏng qu an hệ Loại th ứ hai thiết kế chủ yếu nhằm d u y trì thúc đ ẩy ổn đ ịn h xung q u an h khu vực biên giới EU Thứ ba PTAs với trọ n g tâm hỗ trợ p h t triển, n h ằm vào n h ó m quốc gia n g h èo đ an g p h át triển Và cuối thỏa th u ậ n h n g đến quốc gia k h u vực cách xa m ặt địa lý, với m ục đích giúp EU đảm bảo lợi ích th n g mại th ô n g qua việc tiếp cận u đãi thị trư ng lớn nước n g o ài5 Dễ d àn g n h ậ n thấy với vị trí địa lý n h vị kinh tế C anada, CETA thỏa th u ậ n đặc trưng cho loại PTA th ứ tư Đ úng n h tên gọi, CETA m ộ t H iệp định toàn diện, bao trù m từ th n g mại h àn g hóa, dịch vụ, đ ầ u tư đ ến lĩnh vực m ua sắm công, việc bảo vệ thực thi quyền sở h ữ u trí tuệ, củng n h cam kết khía cạnh xã hội mơi trường khác Từ góc n h ìn n h ữ n g người ủ n g hộ tự hóa thư ng mại, H iệp đ ịn h mở kỷ n g u y ên m ới q u an hệ C anada EU K hông tăng cường th n g m ại đ ầ u tư, CETA hứa h ẹn tạo n h iề u chế hợp tác Trên thực tế, với CETA, C anada đ n g ý áp d ụ n g cho tập đ o àn EU điều kiện kinh d o an h ưu đãi so với công ty đến từ n h ữ n g quốc gia khác6, CETA m an g lại hội lớn cho d o an h nghiêp n h ỏ châu Âu Rên canh đổ, n h n h âp EU cắt giảm gần n h toàn nghĩa vụ thuế hải q u an n h ập sản p h ẩm từ C anada, kéo theo giá th n h h àn g hó a giảm lựa chọn củng đa d n g cho người tiêu d ù n g châu Âu; đồng thời giúp d o a n h n g h iệ p EU tiết kiệm h àng trăm triệu Euro thuế hải q u an năm về ph ía Canada có n h ữ n g th u ậ n lợi tư ơng tự K hông vậy, CETA cịn k h uyến khích cơng ty C anada đầu tư nhiều h n vào thị trư n g tiềm n ă n g EU (với 500 triệu dân) ngược lại Đ iều k h n g góp p h ầ n thúc đẩy tăn g trư n g kinh tế việc làm , m a h ẹn đem lại th ịn h vượng cho hai bên
5 R aym ond J A hearn, "E u rop e's Preferential Trade A greem ents: Status, C o n ten t, an d Im plications", p.3
(4)Hồ Thu Thảo
N ếu so với n h ữ n g h iệp định thương m ại tự ký kết phổ biến vào đ ầu n h ữ n g năm 2000, CETA bật h n h ẳn ý n g h ĩa kinh tế Bởi tro n g suốt m ột thờ i gian dài, n h ữ n g H iệp định nói th n g ký kết quốc gia nhóm quốc gia Bắc - N am , với đặc trư n g bật bất đối xứng rõ rệt tiềm lực kinh tế bên ký kết Sự bất đối xứng n ày có tác đ ộ n g lớn trìn h đàm p h n củng n h nội d u n g hiệp định (quá trìn h đàm p h n th n g diễn n h a n h chóng, quy tắc điều k hoản th n g áp đ ặt từ phía quốc gia có n ề n kinh tế phát triển, ) N gược lại với quy luật đó, CETA lại ký kết hai kinh tế lớn th ế giới Đây d ự án PTA q uan trọng n h ấ t Canada từ sau H iệp đ ịn h T h n g mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA - N o rth American Free Trade A greem ent), đ ồng thời d ự án PTA đ ầ u tiên EU với m ột quốc gia G81 Đ iều m ột m ặt k h ẳn g đ ịn h giá trị kinh tế to lớn CETA, tu y n h iê n đ n g thời đ ặt m ột nghi vấn: Khi khơng cịn bất cân xứ ng vị kinh tế hai bên, EU hay Canada b ên q u y ề n áp đặt n h ữ n g m ô h ìn h quy tắc m ình ữ o n g nội d u n g H iệp đ ịn h ? K hơng khó để n h ậ n th công thức áp đặt th n g thấy H iệp đ ịn h th n g m ại Bắc - N am k h ông áp d ụ n g m ột cách dễ d n g Và k h ô n g bên chấp n h ận việc từ bỏ quyền lợi ích, ữ ìn h đ àm p h n CETA trê n thực tế phải đối m ặt với sóng p h ản đối nằm ngồi d ự tính n h hoạch đ ịn h sách cũ n g n h q u y ền hai bên
Là m ộ t thỏa th u ận tu y cho tín hiệu tích cực tự th n g m ại toàn cầu n h n g đ n g thời lại vấp phải nhiều trích từ phía người lao đ ộ n g lẫn giới học giả, CETA coi m ột ví dụ điển h ìn h rõ ràn g m ặt trái toàn cầu hóa Trên thực tế, buổi th am vấn thức với n h ó m lợi ích có liên quan tổ chức C anada EU làm b ật m ột số lo ngại tác đ ộ n g CETA n ô n g nghiệp,
(5)Phía sau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế tồn diện CETA
mơi trư ờng, vấn đề m ua sắm công chế giải tran h chấp nhà đ ầu tư nh nước Rất nhiều lợi ích kinh tế thư ng mại EU C anada trìn h 7 năm đàm phán, song sóng p hản đối m ạn h m ẽ châu Âu C anada m ột thời gian dài lại đ ặt m ột nghi vấn khác tín h đ ú n g đắn Hiệp định M ột số tác đ ộ n g tiêu cực CETA theo q uan điểm bên p h ả n đối p h â n tích rõ nội d u n g
2 Cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỬA NHÀ ĐẨU TƯ VÀ NHÀ NƯỚC (ISDS)
Các đàm p hán EU C anada CETA đưa lần tro n g Hội nghị thư ợ ng đ ỉn h EU -C anada Prague vào tháng năm 2009, tới tháng năm 2014 H iệp đ ịn h ký kết O ttaw a Đây coi hợp đ n g kinh tế to àn diện EU với m ột nước công nghiệp p h át triển N h ằm tạo th u ận lợi cho việc tiếp cận thị trường, CETA bãi bỏ h ầ u hết m ức th u ế q uan giảm m ột loạt rào cản phi thuế q uan h àn g hố, dịch vụ đầu tư Bên cạnh đó, CETA thoả th u ậ n d n h m ột chương riêng quy đ ịn h việc bảo vệ nhà đ ầ u tư, bao gồm điều khoản Giải Tranh chấp N hà đầu tư N hà nước (ISDS - Investor - State D ispute Settlem ent) - lĩnh vực vố n thuộc th ẩm q uyền EU kể từ H iệp ước Lisbon có hiệu lực T heo quy ền "đối xử cơng h ợ p lý" nhà đ ầ u tư đảm bảo Trong trư ờng hợp chứng m inh n g uyên tắc bị vi phạm , n h đ ầu tư bồi th n g thiệt hại2
Trên thực tế, quy định v ề ISDS CETA m ột dao hai lưỡi Bên cạnh vai trò n h m ột đ ộ n g lực thúc đ ẩy đ ầ u tư tăng cường tự th n g mại, điều k h o ản bảo vệ n h đ ầ u tư trường hợp
1 Elfriede Bierbrauer, "N egotiations o n the EƯ -C anada C om prehensive Economic a n d Trade A greem ent (CETA) concluded", Directorate-General For External Policies,
E u ro p ean Parliam ent, 2014, p.4, h ttp ://w w w eu rop arl.europ a.eu/R egD ata/etu des/ IDAN/2014/536410/EXPƠ JDA % 282014% 29536410JEN pdf (accessed July 5th 2017) Elfriede Bierbrauer, "N egotiations o n the EU -C anada C om prehensive Economic an d
(6)HóThu Thảo
có tra n h chấp với n h nước khiến CETA phải đối m ặt với b ù n g p h t n h ữ n g lời trích từ tổ chức phi p h ủ , cơng đ o n n h ó m lợi ích khác (bao gồm m ột số q u an quyền địa p h n g EU C anada) N h ữ n g đ ợ t p h ản k háng biểu tình m ạn h m ẽ chống ISDS d iễ n k h ắp châu Âu Các bên p h ả n đối cho rằ n g m ộ t CETA ký kết, n h ữ n g kẻ th ắ n g d u y n h ấ t tập đ o àn đ ầu tư lớn với n h ữ n g quy ền hạn cho p h é p họ kiện ch ín h p h ủ , từ gây ả n h h n g làm suy yếu thư ng mại tro n g nước Đ ồng thời họ c ủ n g lo ngại việc n h ữ n g mối q uan tâm ch u n g (liên q u an đ ế n môi trư ờng, an toàn sức khoẻ cộng đồng) bị lấn át lợi ích k in h tế ch n g trìn h đ ầu tư th n g mại (với lý quy đ ịn h bảo vệ môi trư n g xã hội p h ủ gây "ản h h n g xấu" tới lợi n h u ậ n n h đ ầ u tư)1 M ột số tổ chức đại diện cho nhóm tiêu d ù n g châu Âu củ n g p h ả n đối gay gắt việc đưa chế ISDS vào H iệp định Cụ thể, Tổ chức N gười tiêu d ù n g châu Âu ỉập ỉu ận đ iều khoản b iến CETA th n h "con ngựa th n h Troy", khiến tập đ o àn H oa Kỳ dễ d n g h n tro n g việc n ộp n khiếu nại ISDS châu Âu để yêu cầu bồi th n g th ô n g qua cấc chi n h n h đ ặt C anada2 M ột số tổ chức xã hội d ân châu Âu m ột n g u y khác đ ến từ chế ISDS: kh ả n ăn g tài ch ín h cơng bị h u y đ ộ n g để bồi th n g cho n h đ ầu tư nước trư n g hợ p thua lỗ3
C àn g giai đ o ạn cuối trình đàm p h n CETA, bất m ãn lo ngại n g ày tăn g tro n g quần ch ú n g EU gây áp lực k h ông nh ỏ tới ph ủ M ột số nước th n h viên EU chí đ ã đe dọa n g ă n ch ặn việc th ô n g qua H iệp định Vào th án g năm 2014, Đức từ chối ký k ết CETA đ n g thời yêu cầu ủ y ban châu Âu loại bỏ quy
1 "E Ư -C anada pact faces G erm an opposition over in vestor clauses", euobserver, 2014, https://euobserver.com /new s/125764 (accessed July 5th 2017)
2 "C an ad a a n d EƯ trad e talks: The backdoors to ISDS endorsem ent", Bureau Européen des Unions de Consommateurs, 2014, http://w w w beuc.eu/blog/canada-and-eu-trade- talks-the-b ack or-to-isd s-end orsem ent/ (accessed July 5th 2017)
(7)Phíasau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế toàn diện CETA
địr.h liên q u an đ ến ISDS khỏi văn thỏa th u ậ n Đến thời điểm quy định ISDS v ẫn đ an g tiếp tục gây tran h cãi Đức m ột số nước EU khác
Bất chấp việc n h chức trách EU C anada lên tiếng vấn đề (ủ y ban châu Âu nh ấn m ạn h CETA cu n g cấp mức độ bảo vệ cao hai bên đối tác, đồn g thời đảm bảo quyền lợi họ việc theo đuổi m ục tiêu sách cơng2), ché ISDS đ an g vấn đề gây tran h cải nhiều n h ất tro n g CETA Dưới sức ép tổ chức xã hội dân sự, vấn đề sửa đổi bổ sung quy đ ịn h ISDS củng n họ p liên nghị viện Nghị viện châu Âu Q uốc hội C anada vào cuối năm 2014 Brussels3 3 NHỬNG LO NGẠI LIÊN QUAN TỚI LỈNH vự c NÔNG NGHIỆP
Do ý nghĩa kinh tế lớn mặ t h àng nông sản EU C anada, với mối quan tâm sẵn có người dân nhà q uản lý vấn đề an toàn thực phẩm , tổ chức xã hội dân ý đ ến n h ữ n g tác động CETA tới lĩnh vực nôn g nghiệp Trong hai mối q uan tâm xoay quanh vấn đề dẫn địa lý (GI - Geographical Indication) sinh vật biến đổi gen (GMO - Genetically Modified Organism )4
CETA công n h ậ n bảo vệ 145 GI EU thị trư n g C anada, n h ữ n g tên xác đ ịn h sản p h ẩm nơn g nghiệp có n g u n gốc từ m ột k hu vực châu Âu cụ thể với n h ữ n g phẩm chất n h ấ t đ ịn h
1 "EƯ-Canada pact faces G erm an oppo sitio n over investor clauses", euobserver.
2 "EU-Canada agree deal to boost trade an d investm ent', European Commission, 2014, http://europa.eu/rapid/press-release_M EM O -14-542_en.htm (accessed 5th July 2017) W anda Troszczynska-Van G en d eren , "Stakeholder, parliam entary an d th d
co u n try concerns ab ou t the E U -C anada C om prehensive Trade an d Econom ic A greem ent (CETA)", Directorate-General For External Policies, Policy D ep artm en t, E uropean Parliam ent, 2014, p 7, http ://w w w eu ro parl.europ a.eu/R eg D ata/etu des/ IDAN/2014/536428/EXPƠ_IDA(2014)536428_EN.pdf (accessed 5th July 2017)
(8)Hlổ Thu Thảo
d a n h tiếng gắn liền với địa d a n h đ ó Cơ chế GI giúp cho n ô n g d â n từ tra n g trại quy m ô nh ỏ n h ữ n g v ù n g vụ thể ch âu Àu đ ặt m ức giá cao h n cho sản p h ẩm lương thực ch ất lư ợ n g cao tiến g họ Bằng cách họ k h n g n h ữ n g bảo vệ lư ợ c m ặt h n g n ô n g sản tru y ền th ố n g m ình, m cịn đón g góp vào p h t triển k in h tế k hu vực Vào n ăm 2015, có 1.308 loại thực phẩm ,2 883 loại rư ợu v an g 332 loại rư ợ u m n h bảo vệ d n g GI châu Âu2 Thế n h n g CETA lại bảo vệ 145 sản phẩm có GI n hạo k h ẩ u từ EU, tro n g có 21 sản p h ẩ m đ an g m âu th u ẫn với n h ữ n g th n g hiệu C anada p h t sinh vấn đề thị trư n g C a n a d a Bên cạnh đó, d a n h sách 145 sản p h ẩm bảo vệ đ ợ c dự báo k h ô n g có tác d ụ n g tro n g việc n găn chặn việc nhà sả n xuất C anada b chước làm nhái th n g hiệu n h ữ n g sản p h ẩm từ EU4 Đ iều cho gây suy thoái ch ất lư ợ ng k h u vực, gây b ất lợi cho n h ữ n g người n ô n g dân chầu Âu tro n g việc bảo vệ th n g h iệu n ô n g sản tru y ền th ố n g quê nhà; đ n g thời việc EU chấp n h ậ n thỏa th u ậ n với d a n h sách GI khiêm tốn nói cịn làm giảm uy tín triển vọn g tư ng lai hệ th ố n g GI tro n g tran h chấp p h p lý liên q u a n đến th n g hiệu
Tại C anada, GM O sử d ụ n g rộng rãi n ô n g nghiệp Các sinh v ật biến đổi gen chí có th ể tìm thấy tro n g sản p h ẩm cho k h n g có GM O (Mật on g C anada thư ng chứa p h ấn hoa
1 Francesco Tropea a n d Pieter D evu yst, "A griculture in the EƯ -Canada C om p rehen sive Econom ic a n d Trade A g reem en t (CETA)", European Parliamentary Research Service,
E u ro p e a n P arliam ent, 2016, h ttp : //w w w europarl.europa.eu/R egD ata/etudes/A TA G / 2016/586638/EPRS_ATA(2016)586638_EN.pdf (accessed 5th July 2017)
2 Berit T h om sen, "CETA's th reat to agricultural m arkets and food quality", Making Sense of CETA, 2016, p.56 http : //foeeurope.org/sites/default/files/eu-us_ữade_deal/2016/10_ cetas_threat_to_agricultiưal_m arkets_and Jb o d _ q u ality p d f (accessed 5th July 2017).
3 Peter Crosskey, "TTIP to follow CETA's geographical carve up?", agriculture and rural convention, 2016, h ttp : //w w w arc2020.eu/w ill-ttip-follow -cetas-geographical-carve/ (accessed 5th July 2017)
(9)Phía sau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế toàn diện CETA 1 5
từ cải dầu biến đổi gen)1 Mặc d ù củng có quy trìn h ph ê d u y ệ t khắt khe sinh v ật biến đổi gen, Canada chấp n h ậ n n h iề u loại thực phẩm GMO h n so với EU Theo q uan điểm n h xuất C anada, q u y đ ịn h nghiêm ngặt EU sản phẩm GMO rào cản khiến n h iều sản phẩm từ C anada (kể n h ữ n g sản phẩm có chứa th àn h p h ần từ n h ữ n g loại sinh vật GM O khác) k h ông thể xuất k h ẩu sang EU Tuy nhiên, điều đ án g nói công ty công nghệ sinh học C anada sử d ụ n g chế ISDS để kiện ph ủ quốc gia EU, khiến nước phải bồi th n g n h ữ n g quy đ ịn h gây thiệt hại cho nh đ ầu tư C anada, phải sửa đổi quy đ ịn h liên q uan đến công nghệ di truyền GMO Đây cũ n g m ột n h ữ n g lý khiến người dân tổ chức xã hội d â n châu Âu p h ả n đối gay gắt việc ký kết CETA N gồi ra, phía EU cũ n g có nhiều lo ngại n g u y tập đ ồn n ơng nghiệp lớn H oa Kỳ lợi d ụ n g C anada để đẩy m n h xuất vào EU bóp chết n g àn h nơ n g nghiệp quốc gia th n h viên
4 TÁC ĐỘNG CỦA CETA TỚI MUA SÁM CÔNG
M ục tiêu thực nh đàm p hán EU tro n g CETA k h ô n g đơn giản đ ảm bảo tiếp cận "không p h ân biệt đối xử"' công ty EU tất cắp quyền, mà h n g tới q u y ền "tiếp cận vô điều kiện"2 Đ iều gây ản h hưởng k h ô n g n h ỏ tới th ẩm q uyền q u y ền địa p h n g C anada, đặc biệt liên q u a n tới lĩnh vực m ua sắm công, n h th ầ u EU tham gia vào hoạt động đ ấu th ầ u với đầy đ ủ q uyền lợi th ủ tục đ a n g áp d ụ n g cho n h th ầ u Canada Theo đó, để tạo điều kiện cho m ộ t tập đoàn tư n h â n EU m rộng h o ạt đ ộ n g C anada, sách n h ằm p h át triển n ề n kinh tế địa p h n g bị cấm với lý " p h â n biệt đối xử" nh cu n g cấp EU Việc q uyền địa p h n g
1 Berit T hom sen, "CETA's th reat to agricultural m arkets a n d food quality", p 54 "M aking sense of th e CETA, an analysis of the final test of CETA", Canadian Centre
(10)HóThu Thảo
sử d ụ n g d ự án m ua sắm công nhằm p h ụ c vụ cho m ục tiêu p h át triển xã hội hay bảo vệ mơi trường củng có ngu y bị cấm lý trê n N ói cách khác, m ột áp d ụ n g q u y tắc CETA, h o ạt đ ộ n g m u a sắm cơng C anada k h ơng cịn sử d ụ n g n h công cụ ch ín h q u y ền địa p h n g với m ục tiêu thúc đẩy kinh tế, d uy trì p h t triển b ền vững, thực m ục tiêu xã hội, hỗ trợ an n in h lương th ự c h a y giải vấn đề môi trường
Các n g h ị viện k h u vực hội đồn g th n h phố C anada p h ản ứ n g m n h m ẽ tác đ ộ n g tiềm tàng CETA m ua sắm công Từ n ă m 2010, 50 th n h p hố tự trị C anada, hiệp hội q u y ền địa p h n g hội đ n g trường học yêu cầu m iễn trừ v ĩn h viễn khỏi điều kho ản đấu thầu CETA2 H ọ lo ngại tro n g tư n g lai quy ền lợi h ợ p p h áp nh th ầu tro n g nước bị đe dọa m ột loạt công ty đa quốc gia châu Âu, n h ấ t k h n g có đ iề u k h o ản đư a nhằm bảo vệ dịch vụ cơng q u y ền địa phương
v ề v ấn đề này, quyền C anada có đối thoại với Liên đ o n T hành p hố Tự trị C anada (FCM - Federation of C anadian M unicipalities), k h ẳn g đ ịn h tính bền v ữ n g dịch vụ công địa p h n g k h ô n g bị đe dọa bới CETA3 Tuy nhiên, thự c tế H iệp đ ịn h n ày lại k h ô n g đề cập đến trư ng hợp ngoại lệ, khiến cho lời cam kết quyền liên bang d n g n h khô n g có m trọ n g lượng
1 Rob Duffy, "W hat's W rong W ith CETA? Plenty Trade deal w ith Europe threatens C an ad a's m unicipalities", Canadian Centre for Policy Alternatives, 2012, https://ĩvĩưiv. policyalternatives.ca/publications/monitor/whats-wrong-ceta-plenty (accessed 5th July 2017) "M ak in g sense of the CETA, an analysis of the final test of CETA", Canadian Centre for
Policy Alternatives, p.26
(11)Phía sau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế toàn diện CETA
5 KHOẢNG CÁCH TƯ Mỏ HÌNH ĐẾN THựC TẾ
Có m ột thự c tế k h n g m êm mối lo ngại người d â n n h ữ n g tác đ ộ n g tiêu cực m CETA m ang lại h o àn tồn có kh ả n ă n g trở th n h thực N gười ta đổ tội cho sóng chủ n g h ĩa bảo hộ m ậu dịch có xu h n g lan rộng khiến n h iều quốc gia đ a n g chuyển d ầ n sang k h u y n h h n g bảo hộ th n g m ại tro n g nước, sóng p h ả n đối H iệp đ ịn h tự th n g m ại to àn cầu nói ch u n g CETA nói riên g p h ả n ứ ng tất yếu N gười ta cũ n g n h ấ n m n h vào triển v ọ n g kinh tế CETA m ột khối lượng th n g m ại đ ầu tư tă n g lên (như m ức tăn g trư n g GDP cao hơn) để lập luận rằn g m ọi bất an thiếu sở Tuy n h iê n , N h ữ n g đề xuất lợi ích kinh tế CETA thực chất lại đ ề u d ự a m ột m h ìn h kinh tế kiểu m ẫu - theo mặc đ ịn h rằn g hai n ề n kinh tế EU C anada đ ề u v ậ n h n h với tham gia tối đ a lực lượng lao đ ộng, đ n g thời m ọi khoản lợi n h u ậ n th u đ ề u tự đ ộ n g tái đ ầ u tư vào n ề n k in h tế - điều m thực tế k h ô n g xảy củng k h ô n g th ể kiểm sốt đư ợc1 Có thể th tra n h tự hóa th n g mại "các bên đ ề u có lợi" CETA viễn cản h lý tư n g n h thiết kế m ô h ìn h - n h ữ n g người sai lầm loại bỏ m ộ t loạt biến số th ự c tế (tình trạn g th ấ t n g h iệp , th iế u h ụ t đ ầu tư, p h â n phối b ất b ìn h đ ẳn g , chi p h í tìn h h u ố n g p h t sin h d ự kiến, v.v ) Từ th iế u tín h thực tế củng n h th iếu tín h đ a d n g n h ận thức m h ìn h kiểu m ẫu nói trên, n h iề u học giả giới tìm cách đ n h giá lại tác đ ộ n g CETA th n g qua m h ìn h th ay có sở
Trong báo cáo gần đầy Đại học Tufts, H oa Kỳ, học giả đ a n h ữ n g d ự báo khác n h a u hiệu kinh tế CETA tro n g đ iều kiện mô p h ỏ n g lại n h ữ n g yếu tố thay đổi thực tế T h ô n g qua
(12)HóThu Thảo
M h ìn h C hính sách Tồn cầu Liên hợp quốc (GPM - Global Policy M odel)1, n h ó m tác giả n h ậ n thấy rằng, trái ngược với n h ữ n g triển vọng rực rỡ trê n giấy tờ, CETA khiến tỷ lệ th ất nghiệp gia tăng, th u n h ập b ìn h q u â n p h ú c lợi giảm, gây tổn th ất cho th n g mại nội khối EU2 Cụ th ể, đ ế n n ăm 2023, học giả d ự đ oán rằn g C anada m ất khoảng 30 n g h ìn việc làm , EU số 200 nghìn Tỉ lệ thất nghiệp cao d ẫ n đ ế n m ức tăng trư n g lương giảm Đ ến năm 2023, m ức thu n h ậ p tru n g b ìn h h n g năm C anada vào k h oảng 1776 EUR, EU từ 336 đ ế n 1331 EUR tùy thuộc vào quốc gia Bên cạnh đó, tổng cầu giảm tỷ lệ thất n g h iệp gia tăn g làm giảm n ăn g suất gây th iệ t h ại tổ n g th u n h ậ p quốc gia m ức 0,96% C anada 0,49% với EU K hông làm suy giảm GDP, n h ữ n g tác đ ộ n g CETA m a n g lại ữ o n g bối cảnh trị phứ c tạp bất ổn khiến bất b ìn h đ ẳ n g cũ n g n h m ức độ căng th ẳn g tro n g xã hội gia tăng3
Tuy k h ô n g thể k h ẳn g đ ịn h m ức độ d ự đ o án chuẩn xác, song báo cáo Đại học Tufts tiến h n h p h â n tích m ột m ô hình dựa n h ữ n g giả đ ịn h thực tế h n n h iều m h ìn h lý tư ng trị gia T viễn cảnh ảm đạm m n h ó m tác giả đư a ra, thấy n g h iê n u đ ịn h lư ợng tiến h n h m bỏ qua n h ữ n g rủi ro thực tế tự hóa tồn diện, khơng phải sở đ án g tin cậy để n h làm ch ín h sách d ự đ ốn tác đ ộ n g kinh tế CETA Do đó, m ộ t m h ìn h tiếp cận thay có khả n ăn g giả đ ịn h rủi ro cần thiết để cu n g cấp m ột n h ìn đ ú n g đắn thực tiễn n h ữ n g h ậ u tiêu cực m H iệp đ ịn h m ang lại Phải đ ến lúc nh h o ạch đ ịn h sách C anada EU thức tỉnh trước thực tế rằn g tự th n g m ại k h ô n g phải lúc thúc đẩy tăn g trưởng kinh tế
1 "United Nations Global Policy M odel", Debt and Development Finance, U nitec N ations, h ttp ://debt-and-finance.unctad.org/P ages/G P M aspx (accessed 5th July 2017)
2 Pierre Kohler and Servaas Storm, "CETA Without Blinders: How Cutting "Trade
Costs a n d M ore" Will Cause U nem ploym ent, Inequality an d Welfare Losses", Global Development A nd Environment Institute, W orking P aper No 16-03, Tufts Univejsity, 2016, p l, http://w w w ase.tufts.edu/gdae/Pubs/w p/16-03CETA pdf (accessed 5th Ju y 2017) P ierre K ohler a n d Servaas Storm , "CETA W ith out Blinders: H ow C u ttirg "Trade
(13)Phía sau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế toàn diện CETA
và tạo n h iều công ăn việc làm , mà thay vào lại m ang theo ngu y cao tổn th ấ t p húc lợi gia tăng bất bình đ ẳng xã hội Mọi sách đ ịn h CETA, cần thiết phải đ a sở xem xét đ n h giá m ột cách nghiêm túc n h ữ n g m ặt trái thỏa th u ậ n th n g mại tự
6 KẾT LUẬN
(14)Hổ Thu Thảo
hội n h rủ i ro; qua cân b ằn g lợi ích kinh tế với m ục tiêu xã hội, việc sử d ụ n g cơng cụ tự hóa với việc áp d ụ n g sách bảo hộ linh h o ạt n h ằm đảm bảo ổn đ ịn h cho kinh tế tro n g nước, đồng thời v ẫn h n g lợi từ n h ữ n g u điểm q trình tồn cầu hóa
TÀI LIỆU THAM KHÀO
1 Berit Thomsen, "CETA's threat to agricultural markets and food quality", Making Sense of CETA, 2016, http://foeeurope.org/sites/default/files/eu~ us_trade_deal/2016/10_cetas_threat_to_agricultural_markets_and_food_ quality.pdf
2 C a n a d a a n d EU tra d e talks: "T he b a ck d o o rs to ISDS e n d o rse m e n t" , Bureau Européen des Unions de Consommaỉeurs, 2014, http://www.beuc.eu/blog/ canada-and-eu-trade-talks-the-backdoor-to-isds-endorsement/
3 Elfriede Bierbrauer, "Negotiations on the EU-Canada Comprehensive E c o n o m ic a n d T d e A g r e e m e n t (CETA) c o n c lu d e d " , Directorate-General For External Policies, European Parliament, 2014, http://www.europarl.europa eu/RegData/etudes/IDAN/2014/536410/EXPO_IDA%282014%29536410_ EN.pdf
4 Érick Duchesne, Jean-Frédéric Morin, "Revisiting Structural Variables of Trade Negotiations: The Case of the Canada-EU Agreement", International Negotiation, vol 18-1, 2013, https://corpus.ulaval.ca/jspui/ bitsữeam/20.500.11794/14322/l/Duschesne-Morin%20CETA.pdf
5 EU-Canada agree deal to boost trade and investment', European Commission, 2014, http://europa.eu/rapid/press-release_MEMO-14-542_en.htm
6 EU-Canada pact faces German opposition over investor clauses', euobserver, 2014, https://euobserver.com/news/125764
7. European Commission, 2017, http://ec.europa.eu/trade/policy/countries- and-regions/countries/canada/
(15)Phía sau sóng phản đối hiệp định thương mại kinh tế toàn diện CETA 1 71
9 G lobal Europe: C om peting in th e W orld:" A C o n trib u tio n to th e EU 's G ro w th
and Jobs Strategy", European Commission Staff Working Document, 2006, http:// ữade.ec.europa.eu/doclib/docs/2006/october/tradoc_130376.pdf
10 K e n n e th H e y d o n a n d S te p h e n W o olcock, The R ise o f Bilateralism, U n ite d Nations University Press, 2009, http://i.unu.edu/media/unu.edu/publica- tion/2356/riseofbilateralism_in troductionl.pdf
11 "Making sense of the CETA, an analysis of the final test of CETA", Canadian Centre for Policy Alternatives, 2014, https://www.policyalternatives.ca/ sites/defaulựfiles/uploads/publications/National%200ffice/2014/09/mak- ing_sense_of_the_ceta_PROCUREMENT.pdf
12 Peter Crosskey, "TTIP to follow CETA's geographical carve up?", agriculture and rural convention, 2016, h ttp ://w w w a rc 2 e u /w ill-ttip -fo llo w -c e ta s - geographical-carve/
13 Pierre Kohler and Servaas Storm, "CETA Without Blinders: How Cutting "Trade Costs and More" Will Cause Unemployment, Inequality and Wel fare Losses", Global Development And Environment Institute, Working Paper No 16-03, Tufts University, 2016, http://www.ase.tufts.edu/gdae/Pubs/ wp/16-03CETA.pdf
14 Raymond J Ahearn, "Europe's Preferential Trade Agreements: Status, Content, and Implications", Congressional Research Service, 2010, https:// fas.org/sgp/crs/row/R41143.pdf
15 R eg io n al tr a d e a g re e m e n ts a n d p re fe re n tia l tr a d e a rr a n g e m e n ts ', W orld Trade Organization, https://www.wto.org/english/ữatop_e/region_e/rta_pta_e.htm 16 Rob Duffy, "What's Wrong With CETA? Plenty Trade deal with Europe
th r e a te n s Canada's municipalities", Camdmn Centre for Policy Alternatives, 2012, https://ĩưLưw.policyaltermtives.cũ/publications/monừor/whats-zưrong-ceta-pìenty. 17. "Statement by FCM President following the release of the final text of the
Comprehensive Economic and Trade Agreement (CETA)", Federation of Canadian Municipalities, 2014, https://fcm.ca/home/media/news-and-com- mentary/2014/statement-by-fcm-president-following-the-release-of-the-fi- nal-text-of-ửie-comprehensive-economic-and-ưade-agreement-ceta-.htm 18 The benefits of CETA', European Commission, 2016, http://trade.ec.europa
eu/doclib/docs/2016/july/tradoc_154775.pdf
(16)1 Hó Thu Thảo
20 United Nations Global Policy Model', Debt and Development Finance, United Nations, http://debt-and-finance.unctad.org/Pages/GPM.aspx
21 Wanda Troszczynska-Van Genderen, "Stakeholder, parliamentary and third country concerns about the EU-Canada Comprehensive Trade and Economic Agreement (CETA)", Directorate-General For External Policies, Policy Department, European Parliament, 2014, http://www.europarl europa.eu/RegData/etudesADAN/2014/536428/EXPO_IDA(2014)536428_ EN.pdf
https://w w w w to.org/english/tratop_e/region_e/rta_pta_e.htm h ttp s://eu ro p a.eu /eu ro p ean - h ttp ://tra d e http://ec.europa.eu/ữade/policy/countries-and-regions/ https://fas.org/sgp/crs/row / h ttp ://trad e.ec.eu ro p a.eu / https://coipus.ulavalxay]spuVbitstreanV20.5C)0.11794/1432ỉ/l/Duschesne- h ttp ://w w w eu rop arl.europ a.eu/R egD ata/etu des/ https://euobserver.com /new s/125764 http://w w w beuc.eu/blog/canada-and-eu-trade- http://europa.eu/rapid/press-release_M EM O -14-542_en.htm w w w europarl.europa.eu/R egD ata/etudes/A TA G / w w w arc2020.eu/w ill-ttip-follow -cetas-geographical-carve/ w w w policyalternatives.ca/sites/default/ https:// https://fan.ca/hom e/m edia/new s-and-com m entary/2014/statem ent-by-fcm -president- http://www.nakedcapitalism. h ttp ://debt-and-finance.unctad.org/P ages/G P M aspx http://w w w ase.tufts.edu/gdae/Pubs/w p/16-03CETA pdf http://foeeurope.org/sites/default/files/eu~ http://www.beuc.eu/blog/ http://www.europarl.europa. https://corpus.ulaval.ca/jspui/ http://ec.europa.eu/trade/policy/countries- www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/ATAG/2016/58663S/EPRS_ http://i.unu.edu/media/unu.edu/publica- https://www.policyalternatives.ca/ h ttp ://w w w a rc 2 e u /w ill-ttip -fo llo w -c e ta s - http://www.ase.tufts.edu/gdae/Pubs/ https://www.wto.org/english/ữatop_e/region_e/rta_pta_e.htm. https://fcm.ca/home/media/news-and-com- http://trade.ec.europa https://europa.eu/ http://www.europarl. http://www.nakedcapitaKsm.com/2016/10/the-ceta-trade-